TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Bộ Môn Công Nghệ Thực Phẩm ĐỀ TÀI: THỰC ĐƠN CHO NGƯỜI NHIỄM HIV TP.HCM 5/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Bộ Môn Công Nghệ Thực Phẩm ĐỀ TÀI: THỰC ĐƠN CHO NGƯỜI NHIỄM HIV GVHD: Trần Thị Thu Trà SVTH: Nguyễn Nữ Kiều Nga - 60901656 Lê Thị Diễm My - 60901595 TP.HCM 5/2011 Các thông số của đối tượng cần xây dựng thực đơn: Tuổi: 27 Giới tính: nư Cân nặng: 52kg Chiều cao: 1,57m Vùng sinh sống: khí hậu nhiệt đới Thói quen và công việc thường nhật:May đồ tại nhà Ngoài còn làm các công việc nội trợ (nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa) và tập thể dục nhẹ (đi bộ, chơi bóng bàn)khoảng 1,5h mỗi ngày Thời gian làm việc: 6h/ngày Tính chất công việc: nhẹ Ý thích ăn uống: ăn đa dạng Tôn giáo: không Bệnh tật: bị nhiễm HIV giai đoạn đầu Tính toán các yêu cầu dinh dưỡng CHCB = 665,09 + 9,56 W + 1,85H – 4,67A Với W là cân nặng H là chiều cao A là tuổi Năng lượng cho tiêu hóa = 10% * CHCB Nhưng chị em bị nhiễm HIV/AIDS có nhu cầu lượng rất cao Theo WHO (2005), để trì cân nặng và chống suy mòn, phụ nư trưởng thành bị nhiễm HIV cần thiết phải tăng thêm 10% tổng số lượng.Nếu bệnh chuyển sang giai đoạn AIDS thì lượng cần cung cấp sẽ phải nhiều hơn, tăng 30% tổng số lượng Năng lượng chuyển hóa (kcal) Năng lượng tiêu hóa thức ăn (kcal) Năng lượng cho vận động (kcal) Năng lượng chống suy mòn (kcal) Tổng lượng cần cho ngày (kcal) Lưu ý đề nghị chuẩn % 1327 133 800 226 2485 Kcal % từ % từ động thực vật vật 60 40 Tỷ lệ lượng protein cung 15 373 cấp Tỷ lệ lượng Lipid cung 20 497 cấp Tỷ lệ lượng glucid cung 65 cấp Phân chia lượng các bữa ăn Năng lượng cho bữa sáng 25 Năng lượng cho bữa phụ (9h) 10 Năng lượng cho bữa trưa 20 Năng lượng cho bữa phụ (15h) 10 Năng lượng cho bữa chiều 25 Năng lượng cho bữa phụ (20h) 10 Tổng cộng 100 50 50 1615 621 249 497 249 621 249 2485 Nhận xét thực đơn đã xây dựng: Thực đơn đáp ứng tương đối đầy đủ về lượng, protein, lipid cũng glucid Tỉ lệ cũng tương đối thích hợp Nên bổ sung viên đa sinh tố hàng ngày để đảm bảo sức khỏe Lời khuyên Vì người có H (NCH) cần quan tâm đến vấn đề ăn uống ĐỦ CHẤT, CÂN ĐỐI AN TOÀN? Vì thể NCH rất cần chất dinh dưỡng để chống đỡ bới HIV nhằm trì sức khỏe NCH suy giảm sức đề kháng nên dinh dưỡng an toàn giúp giảm thiểu nguy nhiễm trùng hội lây qua đường tiêu hóa Dinh dưỡng tốt cũng hỗ trợ điều trị dành cho NCH , giúp sức khỏe phục hồi tốt Ăn uống thế cho ĐỦ CHẤT? Cần ăn đủ nhóm chất dinh dưỡng một ngày: Nhóm bột đường: ngũ cốc, gạo, bánh mì, mì ống, mì sợi Nhóm thức ăn giàu đạm: thịt, cá, tôm, sưa, đậu Nhóm chất béo: dầu ăn, bơ, đậu phộng Nhóm vitamin khoáng chất: rau quả, trứng, sưa,trái Uống thêm mỗi ngày 1-2 viên đa sinh tố để đảm bảo cung cấp đủ chất vi lượng Ăn uống CÂN ĐỐI thế nào? Ăn đủ bưa, thứa ăn đa dạng cả nhóm chất dinh dưỡng Vừa phải về lượng (ăn vừa phải thức ăn nhóm bột đường và béo ) Không quên thức ăn giàu đạm cho mỗi bưa ăn Hạn chế ăn mỡ động vật và các thứv ăn chứa nhiều cholesterol gan, lòng Ăn nhiều thức ăn chứa chất xơ (trái cây, rau quả), Hạn chế bỏ đường và muối vào thức ăn Làm để ăn uống được AN TOÀN? Rửa sạch rau quả, thịt, tôm, cá Ăn uống thức ăn đã nấu chín, để không quá giờ Gọt vỏ trái trước ăn Uống nước đã nấu chín Không ăn thức ăn còn sống, hư, mốc, hết hạn sử dụng Không nên ăn nhiều ớt, tiêu, gia vị cay, vì dễ làm loét bao tử, lở miệng Rửa tay trước nấu nướng, trước ăn và uống thuốc Làm thế gặp khó khăn vấn đề ăn uống? Ở người nhiễm HIV, nhiều nguyên nhân sẽ phát sinh một số triệu chứng liên quan đến ăn uống và dinh dưỡng, gồm: giảm vị gây biếng ăn, tiêu chảy, buồn nôn, nôn ói thường xuyên, nhiễm nấm miệng candidas, thiếu máu Sau là một số mẹo nhỏ giúp người nhiễm HIV khắc phục các triệu chứng liên quan đến dinh dưỡng mắc phải: Tiêu chảy: giai đoạn tiêu chảy nên hạn chế sưa và chế phẩm từ sưa; hạn chế rượu, cà phê, thức ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, bơ, thức ăn đồ uống sinh nhiều (ví dụ nước đóng chai có gas hay một số rau quả bắp cải, củ hành ) Buồn nôn, thường xuyên nôn ói: nên hạn chế thực phẩm cay hay nhiều dầu mỡ, cà phê và rượu bia, thức ăn ngọt, tránh để bụng đói hoàn toàn vì sẽ làm tăng cảm giác buồn nôn nếu bụng trống Chỉ nên nằm sau bưa ăn 20 phút Giảm vị, biếng ăn: nếu có thì tránh thức ăn nặng mùi.Tận dụng máy xay sinh tố xay nhuyễn thức ăn cho dễ nuốt Nhiễm nấm miệng: tránh thực phẩm nhiều đường, muối hay thức ăn có độ dính cao, thức ăn uống chua và rượu bia vì có thể làm nấm phát triển mạnh thêm Thiếu máu: hạn chế uống thức uống có trà, cà phê, sưa hay coca cùng bưa ăn vì sẽ ức chế hấp thu chất sắt Nên uống bổ sung chất sắt và folate theo chỉ định của bác sĩ Sốt: sử dụng thức ăn lỏng nhiều nước, uống nhiều nước Dưới là một số thực đơn làm tăng cân và phòng chống các bệnh như: ỉa chảy, lở miệng, buồn nôn, ói mửa và các bệnh đường tiêu hoá khác Đậu Hà lan cà chua (chuẩn bị nhanh dễ dàng) Thành phần: Một hộp đậu Hà lan và một hộp cà chua loại vừa hoặc là lát cà chua tươi, rau mùi, lá rau húng quế và một ít bơ Cách chế biến: Trộn đậu và cà chua vào với nhau, cho lên đun, để sôi nhỏ lửa khoảng 10 phút sau đó cho thêm các loại rau thơm vào và rắc bơ lên trước ăn (Bạn cũng có thể cho thêm thịt băm hoặc các lá rau xanh để ăn cùng) Nước đậu Thành phần: Đậu nước và muối Cách chế biến: Cho đậu lên bếp đun sôi (cho nhiều nước bình thường), ninh cho tới hạt đậu nhừ Lấy nước uống hoặc nghiền hạt đậu làm súp Dùng chung cho cả nhà (Bạn có thể áp dụng với gạo, ngô hoặc là hạt kê) Thịt bò đậu lăng Thành phần: Thịt bò băm, hành, bơ thực vật, đậu lăng (ướp qua đêm), cà rốt, muối, hạt tiêu, nước, rau bina hoặc các rau xanh khác, chanh Cách chế biến: Chiên thịt bò với hành, bơ thực vật một chảo rộng Khi thịt đã chín vàng thì cho thêm đậu lăng, cà rốt (thái nhỏ), muối và hạt tiêu Cho ngập nước và đun tới thấy hạt đậu mềm (đun khoảng 30 phút) Cho rau xanh vào và đun thêm khoảng 10 phút Khi ăn vắt thêm chanh Nước súp thịt bò Thành phần: Thịt bò, nước, cà rốt, hành, rau mùi, muối, hạt tiêu Cách chế biến: Ninh thịt bò cùng với rau xanh, rau thơm cho tới thịt nhừ là được Nước súp cà rốt Thành phần: Cà rốt, nước, muối, quế (có thể có hoặc không) Cách chế biến: Thái cà rốt thành khoanh nhỏ, đổ một ít nước và cho lên bếp đun Để sôi nhỏ lửa cho tới cà rốt mềm sau đó nghiền nhừ các miếng cà rốt Cho một chút muối và một lát quế Thịt gà hầm Thành phần: Thịt gà (sống hoặc chín), hành, tỏi, dầu ăn, khoai tây, cà rốt, quả bí ngô, nước, rau xanh Cách chế biến: Phi thơm hành, tỏi sau đó cho gà, khoai tây, cà rốt và bí ngô Đổ ngập nước, cho lên bếp đun, để sôi nhỏ lửa cho tới khoai, cà rốt, bí ngô nhừ, nghiền chúng cùng vớigà Cho thêm một ít rau thơm trước ăn (Nếu bạn có vết loét ở miệng thì không cần ninh với gà) Nước gừng Thành phần: cốc nước lọc, thìa cà phê gừng, thìa đường, lát dứa nhỏ Cách chế biến: Trộn tất cả các hợp chất vào với nhau, ủ ấm khoảng một ngày hộp kín sạch Cho và dùng để uống các nước trái khác Trà gừng Thành phần: Gừng, nước Cách chế biến:Giã gừng, lọc lấy nước, cho lên đun khoảng 10 phút, cho vào bình đựng nước, uống cốc một ngày vào trước bưa ăn Rau xanh hầm Thành phần: Rau xanh (cải bắp, bí ngô, bí xanh, đậu xanh, đậu Hà lan), tỏi, hành, gừng, quế, rau mùi, dầu ăn, thịt băm, nước, cà rốt, cà chua, khoai tây, chanh Cách chế biến: Phi thơm hành tỏi, cho thịt và nước vào, đun to lửa cho tới thịt chín nhừ Cho rau, quả đã thái sẵn vào và đun nhỏ lửa cho rau mềm Cho rau thơm vào và để khoảng 10 phút trước cho đĩa Cho thêm chanh để giúp tiêu hoá tốt 10 Món xào giàu chất đạm Thành phần: Gà, thịt, cá, dầu ăn, hành, tỏi, quế, gừng, rau thơm, nước, chanh Cách chế biến: Cho thìa canh dầu ăn vào chảo đun sôi, cho thịt và cá đã thái thành miếng nhỏ vào chiên với hành, tỏi cho tới thịt và cá chín vàng Cho thêm rau và 1/4 cốc nước lọc Khi sôi cho giảm lửa, đun thêm khoảng phút Khi ăn có thể dùng thêm chanh 11 Gan hầm Thành phần: Gan, tỏi, bơ thực vật hoặc dầu ăn, bí ngô, nước súp (gạo, lúa mạch, đậu Hà Lan), nước, rau húng, muối và hạt tiêu Cách chế biến: Thái gan thành miếng nhỏ chiên với tỏi, bơ hoặc dầu ăn Sau đó cho bí ngô đã cắt lát, nước súp tổng hợp, nước lọc, rau húng, muối và hạt tiêu, đun sôi nhỏ lửa khoảng giờ đồng hồ 12 Nước súp bí ngô Thành phần: Bí ngô, hành, tỏi, quế thơm, dầu ăn, nước lọc, dừa Cách chế biến: Cắt bí ngô thành miếng nhỏ Cho hành, tỏi, quế vào phi thơm với mỡ sau đó cho bí ngô vào, thêm một ít nước và đun sôi Đun nhỏ lửa cho tới miếng bí mềm Rắc dừa lên trước ăn 13 Bí ngô hầm Thành phần: Bí ngô, thịt bò Cách chế biến: Cho thịt bò, bí ngô đã cắt nhỏ vào ninh cho tới thịt nhừ Nghiền nát bí ngô (Bạn có thể ninh với gạo, ngô hay hạt kê) 14 Cháo đặc Thành phần: Gạo, muối, quế thơm, đường Cách chế biến: Cho một cốc gạo với cốc nước muối, đổ thêm nước và cho lên bếp đun, để sôi nhỏ lửa giờ đồng hồ cho tới hạt gạo mềm Có thể cho thêm quế và đường trước ăn 15 Nước cơm Thành phần: Gạo, nước, muối Cách chế biến: Cho một cốc gạo, cốc nước muối, đổ đầy nồi nước, đun cho tới gạo nhừ (khoảng 40 phút) Một số lưu ý khác mặt dinh dưỡng Nên chia làm nhiều bưa nhỏ để hấp thu tốt Không bỏ bưa, không ăn qua loa hoặc chỉ uống nước cho no Không uống rượu, cà phê hay trà đậm vào bưa ăn vì có thể làm thể kém hấp thu các khoáng chất Các vitamin, khoáng chất cần thiết và tốt cho hệ miễn dịch: vitamin A, vitamin nhóm B, vitamin C, vitamin E, kẽm, selenium Vì thế nên ăn nhiều rau, trái có nhiều chất chống oxy hóa: dâu tây, việt quất, rau cải, cải xanh 10 Nếu điều kiện kinh tế khó khăn Ăn một số thực phẩm dễ kiếm, ít tốn kém: • • Đậu phộng, các thực phẩm từ đậu nành thay cho chất đạm từ động vật Các loại rau, củ, quả rau muống, rau dền, bí đỏ, chuối, thơm cung cấp vitamin và muối khoáng Bên cạnh dinh dưỡng tốt cần có chế độ sinh hoạt hợp lý: • • • • • • Không nên hoạt động quá sức Luyện tập thường xuyên các môn như: bộ, cầu lông để thể khỏe mạnh Tránh buồn phiền, lo lắng Ngủ đầy đủ để tăng cao khả cuả hệ thống miễn dịch Tránh nơi nắng gắt, nhiệt độ, độ ẩm cao Hạn chế tiếp xúc với người mắc bệnh truyền nhiễm Nếu phải tiếp xúc, • • • cần có biện pháp bảo vệ để không bị lây nhiễm Gặp gỡ thường xuyên gia đình, bạn bè để sống vui vẻ bình thường Làm việc bình thường nếu đủ khả Thực hiện các biện pháp vệ sinh cá nhân đánh hàng ngày, tắm rửa, thay quần áo, vệ sinh kinh nguyệt vào ngày hành kinh 11 ... Học Bộ Môn Công Nghệ Thực Phẩm ĐỀ TÀI: THỰC ĐƠN CHO NGƯỜI NHIỄM HIV GVHD: Trần Thị Thu Trà SVTH: Nguyễn Nữ Kiều Nga - 60901656 Lê Thị Diễm My - 60901595 TP.HCM 5/2011 Các thông số của đối tượng... ăn đa dạng Tôn giáo: không Bệnh tật: bị nhiễm HIV giai đoạn đầu Tính toán các yêu cầu dinh dưỡng CHCB = 665,09 + 9,56 W + 1,85H – 4,67A Với W là cân nặng H là chiều cao A là... * CHCB Nhưng chị em bị nhiễm HIV/ AIDS có nhu cầu lượng rất cao Theo WHO (2005), để trì cân nặng và chống suy mòn, phụ nư trưởng thành bị nhiễm HIV cần thiết phải tăng thêm