Cau hoi thi công chức thuế

11 338 0
Cau hoi thi công chức thuế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhà thầu, nhà đầu tư tham gia ký kết hợp đồng dầu khí. Trong đó hợp đồng quy định mỗi nhà thầu, nhà đầu tư phải thực hiện nghĩa vụ thuế riêng thì nhà thầu, nhà đầu tư được cấp mã số thuế Nhà thầu, nhà đầu tư tham gia ký kết hợp đồng dầu khí. Trong đó hợp đồng quy định mỗi nhà thầu, nhà đầu tư phải thực hiện nghĩa vụ thuế riêng thì nhà thầu, nhà đầu tư được cấp mã số thuế

PHẦN CÂU HỎI VỀ QUẢN LÝ NN VỀ TÀI CHÍNH KINH TẾ I QLNN VỀ TÀI CHÍNH Câu Anh chị khái niệm tài nhà nước? nên đặc điểm?, chức Tài nhà nước? Trả lời: a Khái niệm: Tài Nhà nước tổng thể hoạt động thu, chi tiền Nhà nước tiến hành trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước nhằm phục vụ chức kinh tế - xã hội Nhà nước Tài Nhà nước phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế Nhà nước với chủ thể khác xã hội nảy sinh trình Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài b Đặc điểm: - Đặc điểm tính chủ thể TCNN: Là nhà nước - Đặc điểm nguồn hình thành: + Được lấy từ nhiều nguồn khác + Được lấy nhiều phương pháp, hình thức khác - Đặc điểm tính hiệu chi tiêu nhà nước: Được thể kết đạt chi phí bỏ ra, kết đạt thể kết kinh tế kết xã hội; kết trực tiếp gián tiếp - Đặc điểm phạm vi hoạt động: + Gắn liền với máy nhà nước; + Phục vụ cho việc thực chức điều tiết vĩ mô nhà nước + Tác động đến mặt kinh tế xã hội c Chức năng: - Chức phân bổ nguồn lực: Nguồn lực tài NN tổ chức, xếp, phân phối cách có tính tốn, cân nhắc theo tỷ lệ hợp lý nhằm nâng cao hiệu PT kinh tế xã hội đảm bảo phát triển vững chắc, ổn định - Chức tái phân phối thu nhập: Tài NNN sử dụng vào phân phối phân phối lại nguồn tài xã hội nhằm thực mục tiêu công xã hội phân phối hưởng thụ kết SX xã hội - Chức điều chỉnh kiểm soát: Là khả khách quan TCNN để thực việc điều chỉnh lại trình phân phối nguồn lực tài xem xét lại tính đắn, tính hợp lý trình phân phối lĩnh vực khác kinh tế quốc dân Câu Anh (chị) nêu vai trị tài nhà nước? Trả lời: - Duy trì đảm bảo tồn hoạt động Bộ máy nhà nước + Huy động nguồn lực vào TCNN để đảm bảo chi tiêu NN + Phân bổ, phân phối hợp lý nguồn lực để tăng cường sức mạnh NN + Kiểm tra giám sát để TCNN sử dụng đảm bảo mục đích, tiết kiệm hiệu - Vai trị TCNN hệ thống tài kinh tế quốc dân: + Giữ vai trò chủ đạo, gắn liền với lãnh đạo NN chủ đạo kinh tế + Phân phối tài tư nhân + HD hoạt động tài tư nhân + Điều chỉnh hoạt động Tài tư nhân - Vai trị việc thực mục tiêu kinh tế vĩ mô: + Thúc đẩy phát triển tăng trưởng kinh tế + Thực công xã hội giải vấn đề xã hội + Ổn định kinh tế vĩ mô Câu Anh chị hiểu quản lý tài nhà nước? đặc điểm QL tài nhà nước? Trả lời: a Kn: Quản lý TCNN hoạt động chủ thể quản lý TCNN thơng qua việc sử dụng có chủ định phương pháp quản lý công cụ quản lý để tác động điều khiển hoạt động TCNN nhằm đạt mục tiêu định b Đặc điểm: - Về đối tượng QLTCNN:  Chính hoạt động TCNN quan nhà nước (có sử dụng TCNN) - Về sử dụng PP công cụ quản lý TCNN: + Về phương pháp: PP tổ chức, hành chính, kinh tế để quản lý + Về công cụ quản lý: Công cụ pháp luật, đòn bẩy kinh tế, tra kiểm tra đánh giá - Về quản lý nội dung vật chất TCNN:  Là kết hợp quản lý đảm bảo tính thống vật giá trị giá trị sử dụng đặc điểm quan trọng QL TCNN Câu Anh chị nêu nội dung quản lý TCNN? Trả lời: Các nội dung gồm: a QL NSNN: + Quản lý trình thu NSNN; + Quản lý trình chi NSNN - Chi đầu tư phát triển; - Chi thường xuyên - Chi trả nợ - Chi dự phòng + Quản lý thực cân đối thu – chi NSNN + Quản lý việc phân cấp ngân sách nhà nước b Quản lý quỹ tài NN ngồi ngân sách: Xác lập định mức trích hợp lý; xây dựng quy chế sử dụng quỹ phù hợp; kiểm tra kiểm soát chặt chẽ việc tạo lập sử dụng quỹ Câu Anh chị nêu nguyên tắc tổ chức máy quản lý TCNN? (Financial State Managements) Trả lời: - Quán triệt nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ tổ chức máy quản lý TCNN - Thực nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ - Quán triệt nguyên tắc tiết kiệm hiệu tổ chức máy QLTCNN Câu Anh chị nêu chức năng, nhiệm vụ Tổng cục Thuế? Trả lời: Tổng cục Thuế tổ chức thuộc Bộ Tài chính, thực chức quản lý nhà nước khoản thu nội địa, bao gồm thuế, phí, lệ phí khoản thu khác NSNN (gọi chung thuế) theo quy định pháp luật Tổng cục Thuế có nhiệm sau đây: - Soạn thảo văn quy phạm pháp luật quản lý thu thuế tổ chức thực thống nước - Lập dự toán thu thuế hàng năm - Hướng dẫn nghiệp vụ kê khai, tính thuế - Tuyên truyền, giáo dục, vận động thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp thuế - Đề nghị định theo thẩm quyền việc miễn, giảm, hoàn thuế, trưng thu thuế, ấn định thuế, cưỡng chế thi hành pháp luật thuế theo quy định - Thanh tra, kiểm tra thue - Tổ chức thực cơng tác kế tốn, thống kê thuế chế độ báo cáo tài theo quy định - Quản lý hồ sơ, tài liệu, ấn thuế Tổng cục Thuế tổ chức theo nguyên tắc tạp trung thống thành hệ thống dọc từ TW đến địa phương theo đơn vị hành với cấu tổ chức sau: - Tổng cục Thuế - Cục Thuế tỉnh, thành phố trực thuộc TW (gọi chung Cục Thuế tỉnh trực thuộc Tổng cục Thuế) - Chi cục Thuế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung Chi cục Thuế huyện) trực thuộc Cục thuế tỉnh Câu Theo anh (chị) Ngân sách NN gì?, phân loại thu NSNN? Trả lời: a Kn: NSNN “Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước.” b Phân loại thu NSNN - Căn vào phạm vi phát sinh: + Thu nước (nội địa): Thu từ thuế, phí lệ phí + Thu ngồi nước: Các khoản đóng góp; viện trợ nước ngồi… - Căn vào nội dung kinh tế, khoản thu gồm: + Thu thuế, phí lệ phí + Thu từ hoạt động kinh tế NN thu hồi vốn, thu tiền cho vay… + Thu từ hoạt động nghiệp + Các khoản đóng góp tự nguyện + Thu từ viện trợ + Thu từ quỹ dự trữ tài + Thu khác… Câu Anh chị phân loại khoản chi theo nội dung kinh tế khoản chi? Trả lời: - Chi thường xuyên: Chi lương, thưởng, mua sắm chỗ, nghiệp vụ chuyên môn… - Chi đầu tư phát triển: Chi đầu tư xây dựng cơng trình, hạng mục… - Chi khác: Chi trả nợ vay; chi viện trợ;… Câu Anh (chị) nêu nguyên tắc quản lý NSNN? Trả lời: - Nguyên tắc tập trung dân chủ, thống - Nguyên tắc công khai, minh bạch - Nguyên tắc đảm bảo trách nhiệm: Quy rõ trách nhiệm quản lý chi theo cấp ngân sách, chủ thể sử dụng… - Nguyên tắc đảm bảo tính cân đối NSNN: Phải đảm bảo hài hòa thu chi hợp lý địa phương, ban ngành… Câu 10 Anh chị nêu chu trình NSNN? Trả lời: Lập dự toán NSNN Chấp hành NSNN: Chấp hành NSNN trình sử dụng tổng hợp biện pháp kinh tế, tài hành nhằm biến tiêu thu, chi ghi kế hoạch NSNN năm trở thành thực Quyết toỏn NNSN - Đảm bảo phát huy tính điều tiết vĩ mơ tích cực kinh tế b Yêu cầu: - Phải thu đúng, thu đủ, thu kịp thời - Phải vận dụng thống văn pháp luật thuế xây dựng biện pháp thu thuế phù hợp KT-XH - Quản lý thu thuế phải gắn liền với thực mục tiêu kinh tế - xã hội NN thời kỳ c Các nguyên tắc: - Nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ - Tiết kiệm hiệu - Nguyên tắc phù hợp: Phù hợp với thực trạng kinh tế với thông lệ quốc tế Câu 11 Anh chị nêu quy trình lập dự tốn NSNN? Trả lời: - Giai đoạn 1: HD lập dự tốn thơng báo số kiểm tra - Giai đoạn 2: Lập thảo luận dự toán NSNN - Giai đoạn 3: Quyết định, phân bổ, giao dự toán NSNN II QUẢN LÝ NN VỀ KINH TẾ Câu 12 Anh (chị) nêu mục tiêu, yêu cầu nguyên tắc quản lý thu thuế? Trả lời: a Mục tiêu: - Đảm bảo thực tốt dự toánn thu quan nhà nước định - Đảm bảo cho văn nhà nước thực thi nghiêm chỉnh xã hội Câu Anh chị đặc trưng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN? Trả lời: - Phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; - Phát huy quyền làm chủ xã hội nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế nhà nước pháp quyền XHCN lãnh đạo Đảng - Phát triển lực lượng sản xuất kinh tế đạt trình độ đại, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố, tất yếu quốc gia tham gia kinh tế thị trường Câu Anh chị nêu ưu, nhược điểm kinh tế thị trường? Trả lời: a Ưu điểm: + Năng động thích ứng cao với địi hỏi thị trường, đáp ứng nhu cầu tốn xã hội cách tự động mà không máy hoạch định thay + Huy động tối đa tiềm xã hội + Tạo động lực mạnh mẽ để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp đạt hiệu cao thông qua phá sản tạo chế đào thải doanh nghiệp yếu + Phản ứng nhanh nhạy trước thay đổi nhu cầu xã hội điều kiện kinh tế nước quốc tế + Buộc doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế sai lầm kinh doanh diễn thời gian dài qui mô lớn + Tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ - kỹ thuật làm cho kinh tế động đạt hiệu cao b Nhược điểm: + Năng động thích ứng cao với địi hỏi thị trường, đáp ứng nhu cầu tốn xã hội cách tự động mà không máy hoạch định thay + Huy động tối đa tiềm xã hội + Tạo động lực mạnh mẽ để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp đạt hiệu cao thông qua phá sản tạo chế đào thải doanh nghiệp yếu + Phản ứng nhanh nhạy trước thay đổi nhu cầu xã hội điều kiện kinh tế nước quốc tế + Buộc doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế sai lầm kinh doanh diễn thời gian dài qui mô lớn + Tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ - kỹ thuật làm cho kinh tế động đạt hiệu cao Nhược điểm kinh tế thị trường: (5) + Động lợi nhuận dễ đẫn đến hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh lừa đảo, làm hàng giả; tài nguyên thiên nhiên môi trường bị tàn phá, huỷ hoại cách nghiêm trọng lan rông; tham nhũng, hối lộ, tệ nạn xã hội, thương mại hoá giá trị đạo đức đời sống tinh thần; + Kinh tế thị trường tạo bất bình đẳng phân phối thu nhập, dẫn đến phân hoá giàu nghèo ngày tăng + Do theo đuổi lợi ích cá nhân tối đa, nên lợi ích chung xã hội khơng chăm lo, nhiều trường hợp nhà kinh doanh đưa vào sản xuất sản phẩm đem lại tác hại cho xã hội nhân loại hàng giả, thuốc tây giả, ma tuý, văn hoá phẩm đồi truỵ ; để khắc phục tình trạng cần phải có can thiệp tích cực nhà nước + Sự cạnh tranh kinh tế thị trường dẫn đến độc quyền, hạn chế nghiêm trọng ưu điểm kinh tế thị trường Sự cạnh tranh không tổ chức dẫn đến cân đối vĩ mô, gây hậu tiêu cực xã hội tình trạng thất nghiệp, lạm phát, phát triển kiểu chu kỳ + Kinh tế thị trường làm sản sinh dẫn đến chiến tranh kinh tế Câu Chức quản lý kinh tế nhà nước, hạn chế công tác quản lý kinh tế nhà nước, quan quản lý kinh tế nhà nước? Trả lời: I Chức quản lý kinh tế nhà nước Chức bảo vệ lợi ích giai cấp Để bảo vệ lợi ích giai cấp quản lý nhà nước kinh tế, nhà nước trước hết phải thiết lập bảo vệ chế độ sở hữu tư liệu sản xuất, chế độ quản lý tối ưu, xây dựng bảo vệ chế độ phân phối, hưởng thụ có ưu cho giai cấp mà nhà nước đại biểu Chức điều chỉnh hành vi sản xuất kinh doanh: Để điều chỉnh hành vi sản xuất kinh doanh, trước hết phải điều chỉnh quan hệ lao động sản xuất, đồng thời điều chỉnh hành vi phân chia lợi ích + Quan hệ lao động sản xuất: Trong xã hội, thuộc tầm điều chỉnh Nhà nước có nhiều quan hệ, quan hệ quốc gia với quốc tế, quan hệ phân công hợp tác nội kinh tế quốc dân, quan hệ phân công hợp tác theo lãnh thổ nội quốc gia Để điều chỉnh quan hệ này, nhà nước phải định hướng phát triển chung cho toàn xã hội thông qua công tác xây dựng đường lối, chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, qui định thiết kế chất lượng sản phẩm dịch vụ, định hướng cụ thể cho doanh nhân việc phát triển nghiệp sản xuất kinh doanh họ Mục tiêu điều chỉnh nhà nước hiệu tối đa Trong chức nhà nước xuất phát từ lợi ích tất doanh nhân, toàn xã hội + Điều chỉnh hành vi phân chia lợi ích Trong lĩnh vực kinh tế có quan hệ lợi ích, là: quan hệ trao đổi hàng hóa Nhà nước điều chỉnh quan hệ nhằm bảo vệ lợi ích đáng bên tham gia quan hệ; quan hệ phân chia lợi ích công ty; quan hệ tiền công, tiền lương, nhà nước điều chỉnh quan hệ nhằm giữ cho quan hệ thực công bằng, văn minh, hợp lý, hợp tình, bảo vệ quyền lợi trị Đảng cầm quyền; quan hệ công quỹ quốc gia Để thực chức điều chỉnh hành vi phân chia lợi ích, Nhà nước cần phải xây dựng thể chế kinh doanh, trao đổi hàng hoá để can thiệp vào quan hệ trao đổi hàng hố doanh nhân, xây dựng chế độ tiền cơng, tiền lương, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội để can thiệp vào quan hệ thù lao cho người lao động, xây dựng chế độ đóng góp công dân vào công quỹ quốc gia thể chế thuế, phí, lệ phí loại đóng góp có tính chất nghĩa vụ khác Hỗ trợ doanh nhân lập thân, lập nghiệp lĩnh vực kinh tế: Nhà nước nhân tố thiếu công dân làm kinh tế, nhà nước thực chức có ý nghĩa lớn cho củng cố nhà nước, tạo nên tin tưởng biết ơn nhà nước lòng dân Nhà nước hỗ trợ doanh nhân mặt hỗ trợ cơng dân ý chí làm giàu; hỗ trợ tri thức cho công dân lập thân, lập nghiệp kinh tế; hỗ trợ phương tiện sản xuất kinh doanh hỗ trợ doanh nhân môi trường kinh doanh Để hỗ trợ công dân mặt trên, Nhà nước phải tiến hành hoạt động quản lý sau: - Tuyên truyền giới thiệu giúp cho công dân biết sống giàu có, đầy đủ, sung sướng để từ gây dựng ni chí làm giàu nhân dân - Xây dựng ban hành đường lối trị, hệ thống pháp luật có tính khoa học thực tiễn cao, đủ mức để cơng dân có sở tin tưởng vào ổn định chế độ trị, pháp luật, xã hội, thái độ trước sau nhà nước cộng đồng người biết làm giàu - Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân học tập để có đủ tri thức dựng nghiệp - Định hướng cho hoạt động doanh nhân - Cung cấp cho giới doanh nhân thông tin kinh tế, khoa học cơng nghệ, trị, qn nước quốc tế có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh - Mở trung tâm hội tụ doanh nhân, địa bàn xúc tác kinh tế - Đầu tư xây dựng chủ trì việc xây dựng kết cấu hạ tầng cho kinh tế phát triển, xây dựng lực lượng nòng cốt kinh tế - Nhà nước bảo vệ tài sản tính mạng cho doanh nhân, phịng chống tội phạm hình sự, tiến hành biện pháp phòng chống thiên tai, hạn chế tối đa rủi ro, tai họa tự nhiên doanh nhân Bổ sung cho thị trường hàng hoá, dịch vụ cần thiết phương thức thích hợp Thực chất chức nhằm bổ sung cho tính hồn hảo kinh tế thị trường Trong quan hệ hoàn hảo cung-cầu kinh tế thị trường nhu cầu hàng hóa, dịch vụ xã hội khu vực tư nhân đáp ứng, từ tạo lổ hổng cung, xúc cầu, làm nảy sinh vấn đề bổ sung Như bổ sung dùng lực lượng hệ thống để tăng cường nội nội thiếu sót, có nhà nước lực lượng tăng cường hữu hiệu thay Nhà nước xây dựng doanh nghiệp nhà nước để trực tiếp cung ứng hàng hóa dịch vụ cho cộng động phương thức trực tiếp, nhà nước sử dụng phương thức gián tiếp với việc đóng vai trị đại diện tiêu dùng thay mặt tồn xã hội để mua số hàng hóa dịch vụ khu vực tư ngồi nước Mỗi hình thức có ưu, nhược điểm riêng, thích ứng với lúc, nơi, loại hàng hóa, dịch vụ (khi kinh tế giai đoạn khởi phát, khả quản lý hành quốc gia cịn hạn chế- hình thức trực tiếp trọng dụng; lực kinh tế khu vực phát triển lên, khả quản lý xã hội nhà nước vững vàng - phương thức gián tiếp chiếm ưu thế) Bảo vệ công sản khai thác công sản công cụ quản lý: Công sản tài sản công, nhà nước người quản lý sử dụng, nhiên nhà nước không trực tiếp mà giao ủy quyền trực tiếp quản lý sử dụng Nhà nước thực chức nhằm bảo vệ công sản đồng thời khai thác nguồn tài sản công Khi giao quyền quản lý trực tiếp sử dụng người giao quyền tham ơ, lãng phí đồng thời có nguy tổn thất tự nhiên Do công sản cần bảo vệ Bên cạnh đó, nhà nước phải người sử dụng cơng sản với tính chất cơng cụ quản lý, phải làm cho kinh tế nhà nước thực vũ khí lợi hại nhà nước quản lý nhà nước kinh tế nói riêng, quản lý xã hội nói chung II Những hạn chế công tác quản lý kinh tế nhà nước, quan quản lý kinh tế nhà nước Từ đổi đến nay, với chức mình, nhà nước kịp thời ban hành bước đưa vào sống hệ thống luật pháp đầy đủ theo hướng đổi mới, tạo khuôn khổ pháp lý cho kinh tế vận hành phát triển với tốc độ cao thời gian dài Huy động nguồn lực tài lớn để chủ động đầu tư phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng bản; chuyển đổi cách thức định hướng, hướng dẫn từ kiểu trực tiếp trước sang kiểu gián tiếp: Nhà nước chủ yếu quản lý kinh tế vĩ mô, tăng cường sử dụng sách kinh tế tài chính, tiền tệ Thực hiẹn tốt việc điều tiết, đảm bảo tiêu chí cơng xã hội điều kiện, trình độ phát triển kinh tế thấp Bước đầu làm quen bước đổi phương pháp kiểm tra, kiểm soát phù hợp với điều kiện thị trường Bên cạnh thành tựu đạt được, trình đổi mới, quản lý nhà nước kinh tế nhiều mặt hạn chế yếu kém: + Thứ nhất, quản lý nhà nước chưa ngang tầm với đòi hỏi thời kỳ mới, chưa phát huy đầy đủ mặt tích cực hạn chế tính tự phát, tiêu cực kinh tế thị trường + Thứ hai, hệ thống pháp luật, chế sách chưa đồng quán, thực chưa nghiêm + Thứ ba,, quản lý lĩnh vực tài chính, ngân hàng, giá cả, kế hoạch hoá, thương mại, phân phối thu nhập, xây dựng bản, đất đai, vốn, tài sản nhà nước chưa tốt chậm đổi + Thứ tư, tổ chức máy nhà nước nặng nề, quan hệ phân cơng hiệp tác chưa rõ ràng, cịn nhiều vướng mắc, tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, phân tán cục cịn nghiêm trọng; cán cơng chức nhà nước cịn nhiều hạn chế trình độ, lực phẩm chất, chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ + Thứ năm, cải cách hành tiến hành chậm, hiệu thấp Câu Nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ? Trả lời: I Nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế: Có nguyên tắc: + Tập trung dân chủ + Kết hợp quản lý nhà nước kinh tế theo ngành lãnh thổ + Phân biệt quản lý nhà nước kinh tế với quản trị kinh doanh + Bảo vệ quyền lợi quyền làm chủ cho người lao động + Tăng cường pháp chế XHCN quản lý nhà nước kinh tế II Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ: Quản lý nhà nước theo ngành: Ngành tập hợp đơn vị kinh tế có số điểm chung đầu vào, đầu hay sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ Nhà nước phải quản lý theo ngành đơn vị ngành thường có vấn đề kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, lao động, nguyên liệu, tiêu thụ giống cần giải cách thống sở hợp tác với so trung tâm quản lý định Quản lý nhà nước theo ngành bao gồm hoạt động sau: + Định hướng đầu tư xây dựng XD lực lượng ngành, chống cân đối cấu ngành vị trí ngành cấu chung kinh tế quốc dân + Thực sách, biện pháp phát triển thị trường chung cho toàn ngành, bảo hộ sản xuất ngành nội địa + Thống hoá, tiêu chuẩn hoá quy cách, chất lượng hàng hố dịch vụ, hình thành hệ thống tiêu chuẩn quốc gia chất lượng sản phẩm để quan có thẩm quyền ban bố + Thực sách quốc gia phát triển nguồn nhân lực, nhiên liệu, trí tuệ khoa học cơng nghệ chung cho tồn ngành + Tham gia xây dựng dự án luật, pháp lệnh, pháp qui, thể chế kinh tế theo chun mơn để quan chức chun mơn khác hình thành hệ thống văn pháp luật quản lý ngành Quản lý nhà nước theo lãnh thổ a Trong quản lý nhà nước theo lãnh thổ lãnh thổ kinh tế hiểu sau: + Lãnh thổ kinh tế lãnh thổ chứa đựng nhóm đơn vị kinh tế có quan hệ với hay số mặt q trình hoạt động sản xuất kinh doanh + Lãnh thổ kinh tế có nhiều cấp, đơn vị kinh tế có nhiều mối quan hệ mà loại quan hệ lại có tầm quan hệ riêng, rộng hẹp khác Khơng có đơn vị cơng nghiệp riêng cấp, riêng cấp quản lý Mọi đơn vị kinh tế bị cấp đồng thời quản lý vài mặt định mà + Lãnh thổ kinh tế đồng với lãnh thổ hành chính, thực tế khơng thể trùng khớp Lãnh thổ hành lấy dân cư làm chuẩn phân định, có kết hợp với địa hình, địa vật, hệ thống kinh tế, lãnh thổ kinh tế có khách quan riêng Tuy lãnh thổ tách rời nhau, lãnh thổ kinh tế phải phục vụ lãnh thổ hành xuất phát từ người trung tâm + Quản lý nhà nước kinh tế theo lãnh thổ đồng thời quản lý nhà nước theo địa bàn hành chính, đơn vị hành lãnh thổ b Các đơn vị kinh tế phải nhà nước quản lý theo lãnh thổ vì: + Trước hết, chúng cần thống hành động phục vụ cộng đồng dân cư theo lãnh thổ cho tổng cung cấu cung phù hợp với tổng cầu cấu cầu địa bàn, lãnh thổ Thông thường, đơn vị kinh tế có địa bàn tiêu thụ sản phẩm mình, có cộng động dân cư khách hàng Và ngược lại, cộng đồng dân cư theo lãnh thổ thường có số đơn vị kinh tế nhằm vào để phục vụ Ngồi đơn vị kinh tế cịn có đơn vị giáo dục, y tế, văn hóa Sự cung ứng loại hàng hóa, dịch vụ đơn vị kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế địa bàn phải cân Sự cân đối tùy thuộc vào phong tục tập quán quỹ thu nhập, quỹ tiêu dùng, sức mua khả toán cộng đồng dân cư Người liên kết hành động đơn vị liên ngành địa bàn khơng khác quyền lãnh thổ + Hai là, đơn vị kinh tế cần thống hành động việc xây dựng kết cấu hạ tầng cho kinh tế dân thân cho đơn vị đảm bảo tốt hậu cần không cản trở đơn vị khác Đơn vị kinh tế cần kết cấu hạ tầng cấp nước, giao thơng, liên lạc, cần địa thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giao dịch khơng đơn vị kinh tế tự túc nhu cầu thân mà không cản trở đơn vị bạn, cản trở dân cư Do vậy, cần phải có chủ thể quản lý theo địa bàn để tổ chức việc giải vấn đề cách tối ưu c Nội dung quản lý nhà nước theo lãnh thổ: + Quản lý nhà nước quan quản lý ngành lãnh thổ, thực chất quản lý quan quản lý ngành thực quan chuyên môn đặt theo lãnh thổ + Quản lý nhà nước quyền lãnh thổ với nội dung sau: - Định hướng đầu cho đơn vị kinh tế cho cân đối hài hoà lượng, chất, thời gian tương đồng với với nhu cầu khả tiếp nhận người tiêu dùng lãnh thổ, xét theo khả thu nhập thị hiếu, vị hiếu dân cư lãnh thổ - Tổ chức trực tiếp hay gián tiếp việc xây dựng kết cấu hạ tầng thuộc tầm lãnh thổ để đảm bảo chung cho tập đồn kinh tế liên ngành đóng lãnh thổ Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ: a Phải kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ lý sau: + Thứ nhất, có chồng chéo chiều quản lý, gây trùng lập hay bỏ sót quản lý nhà nước tuyến + Thứ hai, chiều quản lý khơng thấu suốt tình hình chiều kia, từ có định quản lý phiến diện, chuẩn xác + Thứ ba, phân công quản lý theo ngành theo lãnh thổ đạt hợp lý tương đối có khả bỏ sót chồng chéo Nếu tách bạch làm cho chỗ bỏ sót, chồng chéo chậm phát xử lý, dẫn đến hậu trở nên nghiêm trọng b Sự kết hợp quản lý nhà nước theo ngành theo lãnh thổ thực sau: + Thực quản lý đồng thời theo chiều: Theo ngành theo lãnh thổ + Có phân cơng quản lý rành mạch cho quan quản lý theo ngành theo lãnh thổ khơng trùng, khơng sót + Các quan quản lý nhà nước chiều thực chức năng, nhiệm vụ quản lý theo thẩm quyền sở đồng quản, hiệp quản, tham quản với quan thuộc chiều theo qui định cụ thể nhà nước Câu Trình bày cơng cụ chủ yếu sách tài Cho ví dụ minh hoạ cơng cụ sách này? Trả lời: a Chi tiêu Chính phủ từ ngân sách Chi tiêu Chính phủ quỹ tiền tệ quốc gia, dùng để chi tiêu cho toàn hoạt động chung hàng năm, Chính phủ quản lý sử dụng theo Luật ngân sách nhà nước kế hoạch phê chuẩn Chỉ sở luật định, Chính phủ chi tiêu Tuy nhiên, khuôn khổ luật định khoản chi, hạn mức chi tính theo tỷ lệ tổng số, Chính phủ cịn có khoản tự định điều hành ngân sách, cụ thể chi tiêu ngân sách nhà nước, góc độ Chính phủ cần phát huy tác dụng điều tiết vĩ mô kinh tế quốc dân b Thuế: Thuế khoản thu nhà nước tổ chức thành viên xã hội, khoản thu mang tính bắt buộc, khơng hồn trả trực tiếp pháp luật qui định Câu Trình bày cơng cụ chủ yếu sách tiền tệ? Trả lời: - Lãi suất chiết khấu; - Dự trữ bắt buộc - Thị trường mở Câu Đối tượng, phạm vi quản lý nhà nước kinh tế ? Vì nhà nước cần phải quản lý đối tượng, phạm vi hoạt động kinh tế? Nhà nước ta quán xuyến đối tượng phạm vi hoạt động quản lý chưa? Trả lời: *Dựa vào cấu trúc kinh tế quốc dân phạm vi quản lý gồm: - Tài nguyên quốc gia: phạm vi quản lý quan trọng tuỳ vào quốc gia có quản lý khác Tài nguyên không danh cho người đương thời mà cho đời sau nên cần coi quản lý tài nguyên nội dung kinh tế - Dự trữ quốc gia: gồm vật tư, nội, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, phần tổng sản phẩm quốc dân dùng để bảo hiểm đất nước trứơc rủi ro, nhà nước cần quản lý đối tượng - Hệ thống kết cấu hạ tầng: gồm cơng trình giao thơng, hệ thống nước, phương tiện truyền dẫn ngân sách quốc gia đầu tư xây dựng Hệ thống phục vụ nhiều cho kinh té nên cần quản lý - Các doanh nghiệp: quản lý nhà nước kinh tế chủ yếu quản lý doanh nghiệp, tế bào kinh tế, nhân vật nên phạm vi quản lý quan trọng * Xét theo cấu trúc trình tái sản xuất xã hội bao gồm: - Quá trình đầu tư xây dựng kinh tế - Quá trình vận hành kinh tế * Xét theo mặt hoạt động kinh tế bao gồm : - Vấn đề quan hệ sản xuất giải tốt tạo phù hợp thích ứng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất từ kinh tế phát triển ngược lại - Nhà nước thường quản lý mặt sau đây: quyền sở hữu nhà nước với loại tài sản quốc gia, cho phép tôn loại hình sở hữuvề tư liệu sản xuất, loại hình doanh nghiệp - Vấn đề tổ chức sản xuất: Thì nhà nước quản lý cấu kinh tế cấu kinh tế + Nhà nước quản lý quy mô doanh nghiệp, phân công việc làm hợp tác kinh tế quốc dân, vấn đề phân bố địa lý doanh nghiệp, vấn đề quan hệ quốc tế kinh tế - Vấn đề chất lượng sản phẩm, vệ sinh mơi trường Chất lượng sản phẩm nhà nước lại quản lý lĩnh vực chủng loại sản phẩm chất lượng sản phẩm - Vấn đề tiến khoa học cơng nghệ kinh tế: nhà nước quản lý mặt như: thành tựu cụ thể khoa học cơng nghệ ngồi nước Đối tác mà doanh nghiệp có quan hệ việc thực hiệncác định hướng tiến khoa học công nghệ nói - Vấn đề tổ chức quản lý : nội dung cấu máy quản trị kinh doanh doanh nghiệp, chế độ ghi chép hạch toán, thống kế, chế độ toán qua ngân hàng * Lý nhà nước phải quản lý phạm vi này: phạm vi kinh tế quan trọng cần nhà nước quản lý cụ thể có lý sau đây: - Tài nguyên nguồn sống quốc gia, không dành cho mà phải dành cho đời sau nên nhà nước phải quản lý để sử dựng tiết kiệm có hiệu - Dự trữ quốc gia: nguồn bảo hiểm cho đất nước trước rủi ro nhà nước cần phải quản lý để tránh thiết tha - Hệ thống kết cấu hạ tầng phần quản trọng kinh tế xây dựng qua nhiều hệ, cần ln xây dựng nên cần có quản lý nhà nước - Các doanh nghiệp: tế bào tạo thành kinh tế, nhân vật kinh tế, nhà nước nên quản lý đay phạm vi rộng lớn, đa dạng phức tạp - Còn vấn đề sản xuất quan trọng nhà nước quản lý để giải tốt việc quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Mặt khác liên quan đến vấn đề giai cấp, sở trị nhà nước nên nhà nước cần quản lý - Lý nhà nước quản lý ván đề tổ chức sản xuất: vấn đề khơng có ý nghĩa kinh tế trực tiếp mà cịn có ý nghĩa trị, quốc phịng to lớn nhà nước phải quản lý - Còn chất lượng sản phẩm, vệ sinh mơi trường nhà nước phải quản lý để bảo vệ người tiêu dùng sức khoẻ cộng đồng - Còn vấn đè sử dụnglao động phân phối lợi ích nhà nước cần quan lý vấn đề cơng xã hội - Cịn vấn đề quản lý: giúp cho nhà nước nhận nhanh chóng hành vi kinh tế doanh nhân, giúp nhà nước quản lý tốt doanh nghiệp Câu Chức quản lý nhà nước kinh tế? Nhận xét việc thực chức nhà nước ta? Trả lời: * Chức năng: - Bo v li ớch giai cp: L thiết lập bảo vệ chế độ sở hữu từ liệu sản xuất tối ưu cho giai cấp mà nhà nước đại biểu + Là thiết lập bảo vệ chế độ quản lý quyền quản lý thuộc giai cấp mà nhà nước đại biểu + Là xây dựng bảo vệ chế độ phân phối, hưởng thụ có ưu cho giai cấp mà nhà nước đại biểu - Điều chỉnh hành vi sản xuất kinh doanh trước hết: + Điều chỉnh quan hệ lao động sản xuất bao gồm quan hệ quốc gia với quốc tế, quan hệ phân công hợp tác nội kinh tế quốc dân, quan hệ phân công hợp tác theo lãnh thổ nội bộ, quốc gia thông qua việc phân bố lực lượng sản xuất, lựa chọn quy mô xi nghiệp, lựa chọn tài nguyên, + Điều chỉnh hành vi phân chia lợi ích: quan hệ trao đổi hàng hoá, quan hệ phân chia lợi tức công ty, tiền công tiền lương Nhà nước điều chỉnh quan hệ để giữ cho xã hội cong văn minh - Hỗ trợ doanh nhân lập thân, lập nghiệp lĩnh vực kinh tế: Chức hiểu giúp đỡ nhà nước doanh nhân cụ thể - Hỗ trợ cơng dân ý chí làm giàu: thơng qua chế độ kinh tế ổn định, pháp luật khả thi, nghiêm minh - Hỗ trợ tri thức: tri thức sản xuất, quản lý kinh doanh, thông tin thời mặt - Hỗ trợ phương tiện sản xuất kinh doanh vốn, kết cấu hạ tầng kinh tế, phương tiện kỹ thuật đặc biệt - Hỗ trợ doanh nhân mơi trường kinh doanh cần có như: tuyên truyền giới thiệu, giúp cho môi trường kinh tế cụ thể, môi trường an ninh, chật tự, an toàn xã hội - Bổ sung thị trường hàng hoá dịch vụ cần thiết phương thức thích hợp - Bảo vệ cơng sản khai thác công sản phương thức quản lý Bảo vệ trước lãng phí, tham ơ, khai thác để phát triển kinh tế * Trong thực tế: Nhìn chung nhà nước ta thực tốt chức nhà nước, nhà nước ta thiết lập chế độ sở hữu đa dạng, phương thức quản lý, chế độ phân phối hợp lý - Còn vốn để khai thác cơng sản bảo vệ cơng sản, chức nước ta cịn có nhiều thiếu sót, cịn có tượng lãng phí cơng sản chưa hiệu cao khai thác - Sư hỗ trợ công dân tốt, làm tốt,đặc biệt ổn địnhchính trị Câu Khái niệm cơng cụ quản lý nhà nước kinh tế ? loại công cụ chủ yếu? Trả lời: Khái niệm: cong cụ quản lý nhà nước kinh tế hiểu theo nghĩa : dụng cụ phương tiện, tất giúp nhà nước thực hành vi quản lý * Các cơng cụ quản lý: - Công cụ thể ý đồ chủ thể quản lý: công cụ thể ý muốn chủ thể quản lý, theo đối tượng quản lý phải biét mà tuân theo bao gồm: + Kế hoạch nhà nước nói chung, nhiệm vụ nghĩa vụ giao nộp sản phẩm thuế, đơn hàng, hợp đồng 10 .thể ý chí nhà nước số lượng đầu - Các tiêu chuẩn chát lượng, quy cách sản phẩm, thể ý chí chất lượng đầ - Các văn pháp luật, pháp quy thể chuẩn mực hành vi mà nhà nước muốn cơng dân phải theo + Cơng cụ có tác dụng động lực: cơng cụ dùng làm áp lực tác động vào đối tượng quản lý nhà nước , bao gồm: + Công cụ thể ý chí nhà nước việc sử dụng lực nói vào việc gây áp lực, hệ thống chế độ, sách kinh tế, tài nhà nước như: # Các sách chung thưởng phạt kinh tế # Các chế độ thưởng phạt cụ thể, thể thành đạo luật, chế tài + Công cụ sử dụng công cụ nói trên: người, cán bộ, công chức nhà nước, quan hành nhà nước, cơng sở 11 ... kiệm hiệu tổ chức máy QLTCNN Câu Anh chị nêu chức năng, nhiệm vụ Tổng cục Thuế? Trả lời: Tổng cục Thuế tổ chức thuộc Bộ Tài chính, thực chức quản lý nhà nước khoản thu nội địa, bao gồm thuế, phí,... khai, tính thuế - Tuyên truyền, giáo dục, vận động thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp thuế - Đề nghị định theo thẩm quyền việc miễn, giảm, hoàn thuế, trưng thu thuế, ấn định thuế, cưỡng chế thi hành... pháp luật thuế theo quy định - Thanh tra, kiểm tra thue - Tổ chức thực cơng tác kế tốn, thống kê thuế chế độ báo cáo tài theo quy định - Quản lý hồ sơ, tài liệu, ấn thuế Tổng cục Thuế tổ chức theo

Ngày đăng: 11/04/2017, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan