Đề thi HSG Văn Tỉnh 10

6 601 0
Đề thi HSG Văn Tỉnh 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC ĐỀ THI ĐỀ XUẤT THI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ IX, NĂM 2013 MÔN THI: NGỮ VĂN - LỚP: 10 (Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 01 trang Câu 1: (8,0 điểm) Bóng nắng bóng râm Con đê dài hun hút đời Ngày thăm ngoại, trời nắng, râm Mẹ bảo: - Nhà ngoại cuối đê Trên đê có mẹ, có Lúc nắng, mẹ kéo tay con: - Đi nhanh lên kẻo nắng vỡ đầu Con cố Lúc râm, chậm, mẹ mắng: - Đang lúc mát trời, nhanh lên, kẻo nắng Con ngỡ ngàng: Sao nắng, râm phải vội? Trời nắng, râm Mộ mẹ cỏ xanh, hiểu: Đời, lúc phải nhanh lên (Sưu tầm từ Internet) Câu chuyện gợi cho anh (chị) suy nghĩ học đời Câu (12 điểm) Trong tác phẩm Theo giòng, nhà văn Thạch Lam viết: “Công việc nhà văn (nhà thơ) phát đẹp chỗ không ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật người đọc học trông nhìn thưởng thức” Qua đoạn trích “Nỗi thương mình”( Truyện Kiều- Nguyễn Du), anh (chị) làm sáng tỏ nhận định -Hết -(Lưu ý: Thí sinh không sử dụng tài liệu,cán coi thi không cần giải thích thêm.) Họ tên thí sinh:………………………………SBD:…………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT THI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ IX NĂM 2013 , MÔN NGỮ VĂN 10 * Câu (8 điểm): Học sinh làm theo nhiều cách khác Tuy nhiên cần đảm bảo yêu cầu sau: I Yêu cầu kĩ năng: - Thí sinh biết cách làm nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng đạo lý thể qua câu chuyện ngắn gọn giàu ý nghĩa - Có hiểu biết sâu sắc kiến thức xã hội biết cách vận dụng kiến thức xã hội vào văn cách hợp lý - Bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận dẫn chứng thuyết phục; diễn đạt mạch lạc II Yêu cầu kiến thức: Thí sinh bộc lộ quan điểm thân theo cách khác cần chân thành, hợp lí thuyết phục Về bản, cần đạt số ý sau: Tìm hiểu nội dung câu chuyện (2.0 đ) - Hiểu nội dung câu chuyện: (0,5đ) Con đê có nắng, râm thời tiết Còn nhiệm vụ phải qua bóng nắng, bóng râm trọn đường - Giải thích hình ảnh: (0,5đ) +Bóng nắng: tượng trưng cho khó khăn, trở ngại, gian nan, thử thách thất bại mà người gặp phải sống + Bóng râm: Tượng trưng cho điều may mắn, thuận lợi, hội, thành công đời + Con đê: tượng trưng cho đường đời mà người phải qua Nó ẩn chứa khó khăn, trắc trở may mắn thuận lợi buộc người phải qua (tức phải đón nhận tất cả) mà không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người - Ý nghĩa câu chuyện: (1đ) Câu chuyện khuyên người, dù hoàn cảnh phải có ý chí, nghị lực, phấn đấu vươn lên Không nản chí trước khó khăn, không tự mãn trước thắng lợi Luôn biết nắm bắt thời để thành công Bàn luận vấn đề (4,0đ) - Cuộc đời dòng chảy vô tận, với nhiều hội thách thức, hạnh phúc khổ đau, thuận lợi khó khăn buộc người phải đón nhận phần tất yếu sống (0,5đ) - Muốn đạt đến đích vinh quang, gặt hái thành công sống, người phải nhận thức đâu khó khăn, thử thách mà phải nỗ lực vượt qua Có gặp thất bại, không phép nản chí, đầu hàng, buông xuôi Bởi có “thất bại mẹ thành công” Mỗi lần vấp ngã làm cho trưởng thành (0,5đ) - Mặt khác cần nhìn nhận mặt thuận lợi sống, điểm mạnh thân để chủ động đón nhận nó, tự tạo hội cho thành công (0,5đ) - Không tự ti trước thất bại không tự mãn trước thành công (0,5đ) - Muốn đến bến đỗ bình an đời, người không nên thụ động trước biến cố xảy sống Bình thản đón nhận sống hết mình, sống có ích, trân trọng phút, giây sống không chờ đợi hạnh phúc nằm khổ đau Hạnh phúc hay khổ đau phụ thuộc vào cách nhìn thái độ sống thân người (1,0đ) Bài học nhận thức hành động (2đ) - Có nhìn biện chứng đời (0,5đ) - Luôn xác định thái độ sống đắn: Không nên sống hoài, sống phí Sống khẩn trương, sống tích cực, làm nhiều việc có ích cho thân, cho người, cho xã hội (1đ) - Sống cho đâu nhận riêng Biết trao nhận yêu thương, đời trở nên có ý nghĩa (0,5) *Câu (12,0 điểm) I Yêu cầu kĩ - Hiểu yêu cầu đề bài, biết cách làm nghị luận văn học, bố cục chặt chẽ, diễn đạt sáng, có cảm xúc, có hình ảnh; dẫn chứng chọn lọc, không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt ngữ pháp - Biết vận dụng thao tác nghị luận, giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh thục - Biết cách đưa kiến thức lý luận văn học hợp lý II Yêu cầu nội dung Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác phải đảm bảo ý sau: Giải thích (2,0đ) *“Công việc nhà văn (nhà thơ) phát đẹp chỗ không ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật” (1đ) - Văn học nhận thức phản ánh đời sống theo quy luật đẹp Sáng tạo đẹp mục đích nhu cầu người nhiều lĩnh vực Nhưng nghệ thuật văn học, đòi hỏi, yêu cầu tiên - Cuộc sống vốn đa dạng, muôn màu muôn vẻ Đôi đẹp, thiện, tốt lẫn lộn vơi xấu, ác - Nhà văn phải có tình cảm mãnh liệt, trải, giàu văn hóa, có trí tưởng tượng phong phú… quan trọng phải có mắt tinh đời để phát khẳng định đẹp kín đáo che lấp *Nhà văn qua tác phẩm phải đem đến cho người đọc ‘một học trông nhìn thưởng thức”(1đ) - Nhà văn không người phát đẹp ẩn khuất mà cần phải có tư tưởng, lập trường vững vàng để đem đến cho người đọc học cách nhìn - Nhà văn phải có tài năng, cá tính, có thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc sản phẩm nghệ thuật chân chính, giúp người đọc có rung cảm nghệ thuật, “thưởng thức” cảm nhận nét đẹp cá tính sáng tạo nhà văn Phân tích đoạn trích “Nỗi thương mình” để chứng minh.(10đ) - Nêu xuất xứ đoạn trích: Thúy Kiều lầu Ngưng Bích bị Tú Bà lập mưu cho Sở Khanh dụ nàng trốn để bắt về, lấy cớ ép nàng phải tiếp khách Thúy Kiều mắc lừa buộc phải chấp nhận sống tủi nhục, ê chề nơi chốn lầu xanh (0,5đ) - Phân tích đoạn trích để làm bật ý (9,5đ) + Nỗi niềm đau đớn, xót xa Thúy Kiều nơi lầu xanh: Kiều thương cho đời minh đầy bất hạnh; thương cho thân phận bị chà đạp,đọa đày; thoảng trước đổi thay thảm hại mình; cảm nhận rõ ràng lạc lõng, thiếu người tri kỷ nơi lầu xanh…Đó biểu người có khát vọng sống mãnh liệt, có ý thức cao quyền sống thân, phẩm giá (2đ) + Sự đồng cảm lòng yêu thương, trân trọng Nguyễn Du: Tác giả có nhìn nhân đạo bao dung, mẻ nhân cách, phẩm giá người kĩ nữ Kiều Nguyễn Du thái độ coi thường, khinh rẻ, lên án không tránh né thực tủi hổ mà miêu tả thực tế với thái độ trân trọng, cảm thông, bênh vực Từ làm sáng lên vẻ đẹp nhân cách cô Kiều (2đ) + Nguyễn Du đem đến cho người đọc học trông nhìn, làm dấy lên lòng người thương cảm, trân trọng trước kiếp tài hoa, bạc mệnh (0,5đ) + Đoạn trích tựa hồ cung đàn không lỡ nhịp, tạo nên rung động thẩm mĩ sâu xa lòng người đọc (5đ) Sử dụng ước lệ, điển cố quen thuộc thơ ca trung đại cách hợp lý, nhằm thi vị hóa thực (lá gió cành chim, mưa Sở mây tần, gió tựa hoa kề, cung cầm nguyệt…) Nhờ thế, tả cảnh sống thực Thúy Kiều nơi lầu xanh giữ chân dung cao đẹp nhân vật Phá vỡ cấu trúc cố định (thành ngữ, từ ghép) để tạo thành kết hợp mới: bướm lả ong lơi, dày gió dạn sương, bướm chán ong chường… nhằm tăng hiệu diễn đạt, cụ thể hóa nét nghĩa Khai thác hình thức đối xứng: từ, cụm từ, câu linh hoạt, sáng tạo kết hợp với phép điệp vừa tạo âm điệu cho thơ vừa chuyển tải nỗi niềm, tâm trạng nhân vật Sử dụng từ ngữ đắc địa, giàu sức gợi: giật mình, xuân ai… Nhịp thơ biến hóa linh hoạt, toàn nhịp chẵn, đặn, nhịp chẵn lẻ không góp phần diễn tả biến chuyển tinh vi tâm trạng người Tiếng Việt sử dụng giản dị mà sáng, phong phú, uyển chuyển có khả khái quát chân lý sống trở thành tiếng nói chung cho bao nỗi niềm (Cảnh cảnh chẳng đeo sầu/ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ; Vui vui gượng là/ Ai tri âm mặn mà với ai) ...HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT THI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ IX NĂM 2013 , MÔN NGỮ VĂN 10 * Câu (8 điểm): Học sinh làm theo nhiều cách khác Tuy nhiên... tiên - Cuộc sống vốn đa dạng, muôn màu muôn vẻ Đôi đẹp, thi n, tốt lẫn lộn vơi xấu, ác - Nhà văn phải có tình cảm mãnh liệt, trải, giàu văn hóa, có trí tưởng tượng phong phú… quan trọng phải có... thương, đời trở nên có ý nghĩa (0,5) *Câu (12,0 điểm) I Yêu cầu kĩ - Hiểu yêu cầu đề bài, biết cách làm nghị luận văn học, bố cục chặt chẽ, diễn đạt sáng, có cảm xúc, có hình ảnh; dẫn chứng chọn

Ngày đăng: 10/04/2017, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan