1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm đối với việt nam

146 550 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 694 KB
File đính kèm Kinh nghiệm bảo vệ NTD trên thế giới.rar (108 KB)

Nội dung

Kinh nghiệm trong điều chỉnh bằng pháp luật của các quốc gia trên thế giới về chế độ trách nhiệm sản phẩm nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Trong luận văn này, tác giả chủ yếu nghiên cứu quy định của pháp luật quốc tế và của một số quốc gia về trách nhiệm sản phẩm để bảo vệ người tiêu dùng. Qua đó, rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng, hoàn thiện, áp dụng các quy định pháp luật và thực thi các quy định pháp luật về vấn đề này trong điều kiện hiện nay.

MỞ ĐẦU Quan hệ kinh tế chủ yếu xã hội, bên cạnh quan hệ nhà sản xuất với nhau, quan hệ người tiêu dùng nhà sản xuất, lực lượng đông đảo Nhưng chưa nhận thức đầy đủ quyền trách nhiệm mình, đầy đủ kiến thức mặt thường hành động riêng lẻ nên mối quan hệ họ nhà sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng thường đứng yếu chịu nhiều thiệt thòi Bên cạnh đó, người tiêu dùng có nguy sử dụng hàng hoá, dịch vụ thiếu độ an toàn đặc biệt hàng hoá, dịch vụ thiết yếu hàng hoá, dịch vụ có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người Điều thực kìm hãm phát triển xã hội Chính vậy, nhiều nước giới thấy cần thiết việc bảo vệ người tiêu dùng, có sách tôn trọng quyền người tiêu dùng biện pháp chống lại lạm dụng nhà sản xuất, kinh doanh Ở Việt Nam, sách bảo vệ người tiêu dùng quan tâm, đặc biệt sau Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 đời Với quy định pháp luật bước đầu tạo hành lang pháp lý cho việc bảo vệ người tiêu dùng, quyền người tiêu dùng ghi nhận, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng thành lập Nhưng nhiều nguyên nhân mà quy định ngày bộc lộ nhiều hạn chế như: quy định chung chung, chưa thực đảm bảo chế cho việc thực thi quyền người tiêu dùng… Do đó, yêu cầu cấp thiết cần xây dựng, ban hành bảo đảm thực quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, xu hướng chung giới toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội nên không nằm xu đó, việc ban hành quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam vấn đề thực thi quy định pháp luật phải có phù hợp với quy định pháp luật quốc tế cần học hỏi kinh nghiệm nước Vì vậy, với yêu cầu tác giả chọn đề tài cho luận văn là: “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam” Tính cấp thiết điểm đề tài Việc nghiên cứu pháp luật bảo vệ người tiêu dùng vấn đề cần thiết bởi: - Các quy định trước Việt Nam vấn đề trở lên lỗi thời, không phù hợp với thực tiễn - Hiện nay, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng vấn đề cấp bách không Việt Nam mà toàn giới - Thực trạng ngày tăng hàng hoá, dịch vụ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người tiêu dùng - Việc thực thi quy định bảo vệ người tiêu dùng nằm giấy tờ, chưa thực triển khai có hiệu thực tế - Yêu cầu quy định pháp luật quốc gia phải phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Chính nguyên nhân mà việc nghiên cứu pháp luật bảo vệ người tiêu dùng vấn đề cấp thiết Trong luận văn này, tác giả chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế số quốc gia trách nhiệm sản phẩm để bảo vệ người tiêu dùng Qua đó, rút kinh nghiệm cho Việt Nam việc xây dựng, hoàn thiện, áp dụng quy định pháp luật thực thi quy định pháp luật vấn đề điều kiện 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiêm cứu giới Vấn đề bảo vệ người tiêu dùng hay trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp coi vấn đề quan tâm nhà nghiên cứu giới Hầu năm nào, nghiên cứu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng liên quan đến trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp đăng tải Trong số đó, nhiều nghiên cứu đề cập tới chế độ trách nhiệm sản phẩm nhiều quốc gia giới có Hoa Kỳ, Anh Quốc, Nhật Bản Sau số viết, công trình nghiên cứu vấn đề này: - Bài viết “The Japanese Products Liability Law (Pháp luật trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản)” Jason F.Cohen (nghiên cứu sinh Đại học Fordham – Hoa Kỳ) đăng tạp chí “Fordham International Law Journal, November 1997” làm rõ sở sách đặc điểm chế độ trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản - Bài viết “The future of products liability in America (Tương lai pháp luật trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ)” ba luật sư Hoa Kỳ Gary Wilson, Vincent Moccio Daniel O.Fallon đăng tạp chí William Mitchell Law Review (năm 2000) bàn chế độ trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ tại, tồn tại, bất cập đề xuất số hướng cải cách đổi - “Products Liability – Why the EU does not need the restatement (third) (Chế định trách nhiệm sản phẩm – Vì Cộng đồng Châu Âu không cần theo mô hình Hoa Kỳ)” Giáo sư Rebekah Rollo (Đại học Maryland - Đức) viết đăng tạp chí “Brooklyn Law Review, Spring, 2004” nghiên cứu chế độ trách nhiệm sản phẩm theo quy định Cộng đồng Châu Âu (EU) tác động thay đổi sách trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ tới sách tương tự Cộng đồng Châu Âu - Công trình “The Evolution of Products Liability Law (Quá trình phát triển pháp luật trách nhiệm sản phẩm)” Giáo sư Luật David G.Owen (Đại học South Carolina – Hoa Kỳ) đăng tạp chí “The Review of Litigation (Symposium 2007)” nghiên cứu tỉ mỉ trình phát sinh, phát triển chế độ trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ, nguồn gốc, ý tưởng chế độ trách nhiệm - “Products Liability in the United Kingdom (Chế định trách nhiệm sản phẩm Vương quốc Anh)” Giáo sư Jane Stapteton (Đại học quốc gia Australia), đăng tạp chí “Texax International Law Journal, Winter 1999” đề cập chi tiết nguồn gốc, chức đặc điểm chế định trách nhiệm sản phẩm Anh quốc Trong năm 2000, giáo sư Jane Stapleton đăng viết “Products Liability, an Anglo – Australia Perspective (Chế định trách nhiệm sản phẩm - từ cách nhìn châu Úc)” tạp chí “Washburn Law Joural, Spring, 2000” ông làm rõ quan niện Úc chế độ trách nhiệm sản phẩm - Chuyên khảo “Products liability” giáo sư D.Cray, trường đại ọc Carleton, Otawa, Canada, xem xét vấn đề trách nhiệm sản phẩm pháp luật quốc gia cách nhìn luật học so sánh Như vậy, hầu hết nhà nghiên cứu cho rằng, trách nhiệm sản phẩm công cụ pháp lý quan trọng để bảo vệ người tiêu dùng kinh tế thị trường Nhưng điều kiện quốc gia mà việc áp dụng chế định khác nhau, phạm vi chế định chế đảm bảo thực thi chế định trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng đề cập đến từ lâu có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vấn đề giới Tại Việt Nam ghi nhận Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999, Luật bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 thay Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng năm 1999 nhiều văn pháp luật khác như: Bộ luật dân 2005, Pháp lệnh chất lượng hàng hoá 1999 (được thay bàng Luật chất lượng sảm phẩm hàng hoá 2007), Luật cạnh tranh 2004, Luật thương mại 2005, Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm 2003 Nghị định hướng dẫn thi hành… Bên cạnh đó, phải kể tới viết nhiều tạp chí chuyên nghành luật Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tạp chí Nhà nước Pháp luật, tạp chí Dân chủ Pháp luật, tạp chí Luật học, nhiên số lượng chưa nhiều Không thế, liên quan đến vấn đề bảo vệ người tiêu dùng, Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp phối hợp với Dự án Hỗ trợ cải cách pháp luật Canada Việt Nam (dự án Lerap) tổ chức Hội thảo “Cơ chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng: thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế” (tổ chức Khách sạn Melia 03 ngày từ ngày 14/8/2007 đến ngày 16/8/2007) với tham gia gần 70 đại biểu đại diện quan bảo vệ người tiêu dùng (Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Thương mại, Cục quản lý thị trường – Bộ Thương mại, Cục an toàn vệ sinh thực phẩm – Bộ Y tế…), đại diện Bộ Tư pháp, Tòa Dân - Tòa án nhân dân Tối cao, Tòa Dân - Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, đại diện Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, đại diện Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng số tỉnh, thành phố, chuyên gia pháp lý, đại diện phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, đại diện số hiệp hội doanh nghiệp, đại diện số doanh nghiệp, quan truyền thông, báo chí, số chuyên gia Canada Với 10 tham luận Hội thảo, đại biểu nêu rõ khoảng trống pháp lý công tác bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam nay, có khoảng trống chế định trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp Nhiều ý kiến tham luận Hội thảo đề xuất việc hoàn thiện chế định trách nhiệm sản phẩm Việt Nam[1] Trên sở đó, năm 2010, Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp xây dựng Đề tài nghiên cứu “Trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp – công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng” Có thể nói Đề tài nghiên cứu tiếp cận sâu chất, đặc điểm chế định trách nhiệm sản phẩm Đề tài luận giải mô hình chế định trách nhiệm sản phẩm doanh ghiệp từ có đề xuất hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Tuy nhiên, kể từ Luật bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 (có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2011) đời, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ người tiêu dùng tốt so với trước đây, tình trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng, khó khăn việc áp dụng luật vấn đề phức tạp Bên cạnh đó, quy định chưa bắt kịp với phát triển xã hội chưa phù hợp với xu hướng chung giới điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chính vậy, việc nghiên cứu quy định trách nhiệm sản phẩm nước giới, kinh nghiệm xây dựng Luật bảo vệ người tiêu dùng để hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng phương thức thực thi pháp luật vấn đề cần thiết Mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề lý luận chế định trách nhiệm sản phẩm số nước giới để bảo vệ người tiêu dùng Từ đó, rút học kinh nghiệm để hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, qua góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, kịp thời xử lý nhà sản xuất hàng hóa cung cấp dịch vụ chất lượng, góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá quy định pháp luật quốc tế quốc gia bảo vệ người tiêu dùng - Rút kinh nghiệm kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vấn đề - Đề xuất chế thực thi quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam giai đoạn 3.3 Đối tượng nghiên cứu luận văn - Hệ thống quy định pháp lý quốc tế bảo vệ người tiêu dùng - Các quy đinh pháp luật số quốc gia giới bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ người tiêu dùng, hạn chế tồn tại, phương hướng hoàn thiện chế để thực thi có hiệu quy đinh Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài: “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam” giúp có thể: - Hệ thống hóa điều ước quốc tế Liên hợp quốc, nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc bảo vệ người tiêu dùng; - Có số thông tin tổng quan kết nghiên cứu pháp luật số quốc gia bảo vệ người tiêu dùng; - Hiểu rõ nguyên lý, quan điểm số học giả giới bảo vệ người tiêu dùng; - Đưa khuyến nghị nhằm xây dựng, hoàn thiện việc thực thi quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Phương pháp nghiên cứu luận văn Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp luận biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu: luận văn tác giả tìm hiểu nghiên cứu quy định pháp luật số quốc gia giới bảo vệ người tiêu dùng Từ có so sánh, đối chiếu với để tìm quy định phát triển - Phương pháp phân tích quy phạm pháp luật quốc tế quốc gia khác bảo vệ người tiêu dùng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo Luận văn triển khai theo chương: Chương Cơ sở pháp luật quốc tế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chương Các quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số quốc gia giới Chương Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Trong xu hướng toàn cầu hóa, pháp luật Việt Nam có nhiều sách mở cửa thị trường công ty nước tìm chỗ đứng thị trường Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh công ty sang đầu tư vào Việt Nam mang theo dây truyền công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến có không số công ty dùng Việt Nam nơi giải hàng hóa tồn kho, lắp ráp dây chuyền công nghệ lạc hậu cho nhà máy Việt Nam tiến hành chiêu thức tiếp thị gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Vì vậy, để quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ, nước ta ban hành quy định pháp luật vấn đề Mặc dù vậy, thời đại hội nhập kinh tế quốc tế, để quy định pháp luật Việt Nam áp dụng cách thuận lợi nghiêm chỉnh hạn chế hành vi vi phạm chủ thể tham gia quy định cần phải phù hợp với quy định pháp luật quốc tế vấn đề bảo vệ người tiêu dùng 1.1 Các quy định Liên hợp quốc bảo vệ người tiêu dùng Liên quan đến vấn đề bảo vệ người tiêu dùng, năm 1985, Bản hướng dẫn bảo vệ người tiêu dùng Đại hội đồng Liên hợp quốc thức thông qua Đây tài liệu toàn diện bảo vệ người tiêu dùng Bản hướng dẫn giúp ích cho phủ, đặc biệt nước phát triển, việc hoạch định sách luật pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bản hướng dẫn gửi cho phủ thành viên Liên hợp quốc, có phủ Việt Nam Sau 10 năm ban hành, năm 1996, Liên hợp quốc gửi văn thức cho phủ thành viên đề nghị kiểm điểm lại việc thi hành Bản hướng dẫn bảo vệ người tiêu dùng Sau năm 1999, Liên hợp quốc bổ sung thêm phần bảo vệ môi trường vào Bản hướng dẫn Theo đó, nội dung hướng dẫn Liên hợp quốc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng gồm: 1.1.1 Mục tiêu Hướng dẫn yêu cầu quốc gia cần phát triển, củng cố giữ vững sách mạnh mẽ bảo vệ người tiêu dùng Để thực điều đó, phủ nước phải dành ưu tiên cho việc bảo vệ người tiêu dùng, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, xã hội môi trường nước mình, với nhu cầu người dân phải quan tâm đến hệ lợi ích biện pháp đề Bản hướng dẫn ghi nhận người tiêu dùng thường phải chịu bất cân xứng mặt kinh tế, cấp độ giáo dục khả thương lượng mua bán; ý thức người tiêu dùng có quyền sử dụng sản phẩm an toàn, cần phải khuyến khích phát triển kinh tế, xã hội cách đắn, công hợp lý Chính vậy, mục tiêu hướng dẫn bảo vệ người tiêu dùng bao gồm: - Giúp nước thực trì đầy đủ việc bảo vệ người dân với tư cách người tiêu dùng; - Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức sản xuất phân phối đáp ứng nhu cầu nguyện vọng người tiêu dùng; - Khuyến khích việc nâng cao phẩm chất đạo đức cho người sản xuất, phân phối hàng hóa dịch vụ cho người tiêu dùng; - Giúp nước hạn chế thủ đoạn lạm dụng doanh nghiệp tầm cỡ quốc gia quốc tế gây thiệt hại cho người tiêu dùng; - Tạo thuận lợi cho phát triển hội người tiêu dùng độc lập; - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng; - Khuyến khích phát triển chế thị trường, tạo điều kiện cho 10 [1] Chẳng hạn tham luận “Vấn đề trách nhiệm sản phẩm pháp luật Việt Nam” Thạc sỹ Nguyễn Văn Cương (đã đăng tải Thông tin khoa học pháp lý số 4+5/2007 Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp [2] Restatement 2nd of Torts Đây loại Restatements of Law – dạng văn quy phạm pháp luật Viện Luật Hoa Kỳ (American Law Institute) biên soạn, tập hợp “pháp điển hóa” vụ kiện phán thông luật (Common Law) tòa án lĩnh vực cụ thể Các Restatements bao trùm 15 chuyên ngành [3] Vào thời điểm đó, khái niệm “khuyết tật” sản phẩm hiểu cách đơn giản tình trạng mà sản phẩm “nguy hiểm cách mức” Theo lối suy nghĩ đó, sản phẩm xếp hạng vào loại “có khuyết tật” (tức nguy hiểm cách mức) loại “không khuyết tật” (tức an toàn cho người tiêu dùng) [4] Có thể hiểu thiệt hại sản phẩm gây tránh giảm nhẹ mẫu thiết kế hợp lý khác Ví dụ, dây chuyền tải sản phẩm thiết kế hệ thống bảo vệ khiến công nhân vận hành bị tay vào [5] Có thể sản phẩm sai lệch với thiết kế gốc thực tất biện pháp cẩn trọng trình sản xuất [6] Có thể hiểu thiệt hại lẽ tránh có dẫn hay cảnh báo phù hợp [7] Theo học thuyết “việc sử dụng không thấy trước” (forseeable 132 misuse) nhà sản xuất phải cảnh báo mối hiểm hoạ liên quan đến việc sử dụng không sản phẩm [8] Ví dụ, công ty nước mối liên hệ trực tiếp với người tiêu dùng Hoa Kỳ, song chi nhánh phân phối sản phẩm khuyết tật phải chịu trách nhiệm sản phẩm khuyết tật [9] Ví dụ vụ án chất độc mầu da cam mà nạn nhân Việt Nam khởi kiện quận Brooklin, Bang New York cho thấy phức tạp sở khởi kiện Chỉ riêng việc xác định sở khởi kiện để thụ lý vụ án tốn nhiều công sức luật sư thẩm phán [10] Về nguyên tắc, tiếp nhận đơn kiện nguyên đơn, tòa án triệu hồi bị đơn khoảng thời gian 120 ngày kể từ ngày nguyên đơn đệ đơn kiện Bị đơn phải trả lời khiếu nại nguyên đơn khoảng thời gian 20 ngày từ ngày bị triệu hồi Nguyên đơn yêu cầu bị đơn bỏ qua khâu triệu hồi nhằm giảm thiểu chi phí kiện tụng có liên quan Bị đơn khước từ yêu cầu phải trả tiền phầm cho chi phí liên quan đến việc triệu hồi Trong trường hợp đồng ý bỏ qua khâu triệu hồi, bị đơn có 60 ngày kể từ ngày ký vào văn bỏ qua triệu hồi để trả lời đơn khiếu nại nguyên đơn Sau có câu trả lời nguyên đơn thời gian quy định, tòa án tiến hành thủ tục điều tra, thủ tục tiền xét xử (Pretrial procedures) thủ tục xét xử (Trial procedures) vụ kiện Để xử lý vụ kiện liên quan đến vấn đề trách nhiệm sản phẩm, tòa liên bang hay tòa bang có đoàn bồi thẩm Đoàn bồi thẩm tòa án bang thống thường có thành viên thành viên dự khuyết phán theo nguyên tắc trí Tòa liên bang có đoàn bổi thẩm gồm 12 thành viên 133 thành viên có quyền đưa phán xử khác Ở số tòa liên bang áp dụng nguyên tắc trí bang khác, tòa án áp dụng nguyên tắc số đông, tức có 9/12 10/12 thành viên có quan điểm phán cuối phải theo số đông Ở tòa bang mà đoàn bồi thẩm có thành viên cần có trí 5/6 thành viên hình thành phán [11] Với tòa liên bang, tính đến ngày 31/03/2006 thời gian trung bình để xử vụ kiện trách nhiệm sản phẩm 22,2 tháng Có thời gian ngắn nhiều trường hợp tòa Western District of Wisconsin (8,5 tháng) tòa Eastern District of Virginia (9,6 tháng) có tòa dài trường hợp tòa Eastern District of New York (33,5 tháng), tòa District of Columbia (34,5 tháng), tòa Western District of New York Seeid (63 tháng) [12] Thiệt hại phi kinh tế xác định tiền xác nên thường pháp luật giới hạn mức định Ví dụ, pháp luật bang Kansas giới hạn mức bồi thường thiệt hại phi kinh tế tối đa 250.000 USD [13] Thiệt hại kinh tế bao gồm chi phí hợp lý cần thiết cho việc điều trị, giảm sút thu nhập, chi phí cho người chăm sóc… [14] Ví dụ bồi thường ức chế, tổn thương (Pain and suferring), bồi thường thiệt hại tinh thần tình cảm (mental anguish and emotional distress), bồi thường cho người bị thiệt hại hội tận hưởng sống (Loss of enjoyment of life) nguy bị bệnh tương lai (the reasonable fear of future illness) [15] Ví dụ Nhật Bản, Australia, Trung Quốc [16] Directive 85/374/EEC on the approximation of the laws, regulations and 134 administrative provisions of the Member States concerning liability for defective products [17] Directive 1999/34/EC of the European Parliament and of the Council of 10 May 1999 amending Council Directive 85/374/EEC on the approximation of the laws, regulations and administrative provisions of the Member States concerning liability for defective products [18] Directive 98/27/EC of the European Parliament and of the Council of 19 May 1998 on injunctions for the protection of consumers' interests [19] Directive 2001/95/EC of the European Parliament and of the Council of December 2001 on general product safety [20] Council Regulation (EC) No 44/2001of 22 December 2000 on jurisdiction and the recognition and enforcement of judgments in civil and commercial matters [21] Regulation (EC) No 864/2007 of the European Parliament and of the Council of 11 July 2007 on the law applicable to non-contractual obligations (ROME II) [22] First report on the application of Council directive on the approximation of laws, regulations and administrative provisions of the member states concerning liability for defective products (85/374/EEC) [23] Green paper liability for defective product of 28 July 1999 [24] Report from the Commission on the Application of Directive 85/374 on Liability for Defective Products of 31 January 2001 135 [25] Third report on the application of Council Directive on the approximation of laws, regulations and administrative provisions of the Member States concerning liability for defective products of 14 September 2006 [26] Lovells văn phòng luật sư quốc tế lớn giới với 27 trụ sở văn phòng châu Âu, châu Á, Hoa Kỳ [27] Văn phòng luật sư quốc tế [27] Bản thị 85/374/EEC 1999/34/EC ban hành để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng thiệt hại sức khỏe, tính mạng tài sản gây sản phẩm có khuyết tật đồng thời tạo tảng cho thống pháp luật nước thành viên vấn đề trách nhiệm sản phẩm nhằm hướng đến việc xây dựng thị trường chung châu Âu Bản thị 85/374/EEC tạo nên cân lợi ích nhà sản xuất người tiêu dùng thông qua hạn mức trách nhiệm sản phẩm trường hợp miễn giảm trách nhiệm nhà sản xuất, đồng thời tạo điều kiện cho người bị thiệt hại có sở pháp lý để yêu cầu bồi thường thiệt hại sản phẩm có khuyết tật gây [28] Hiện nay, Tòa án Châu Âu đảm nhận việc hướng dẫn thi hành quy định pháp luật chung EC [29] Bản báo cáo lần thứ ba Ủy ban Châu Âu ngày 14 tháng năm 2006 đề cập đến vấn đề này, chưa thông qua Cũng báo cáo này, Ủy ban Châu Âu đưa đề mở rộng trách nhiệm sản phẩm sản phẩm dịch vụ, phẩn mềm, liệu máy tính…, vấn đề xem xét thời gian tới 136 [30] Development risk [31] Tuy nhiên, thực tế việc xác định khuyết tật sản phẩm theo quy định Bản thị 85/374/EEC gặp nhiều khó khăn như: (i) tiêu chuẩn cụ thể để xác định mức độ không an toàn người liên quan mong đợi (theo báo cáo Lovells nước thành viên gặp nhiều khó khăn áp dụng quy định Điều dẫn đến cách hiểu áp dụng khác tòa án nước thành viên); (ii) thời hạn để nhà sản xuất chịu trách nhiệm sản phẩm sản phẩm 10 năm (theo Điều 11) kể từ ngày sản phẩm lưu thông thị trường Thời hạn áp dụng chung với tất loại sản phẩm Tuy nhiên, loại sản phẩm có tính năng, thời hạn sử dụng độ bền khác Vì vậy, quy định chung cho tất sản phẩm không đảm bảo cân lợi ích nhà sản xuất người tiêu dùng; (iii) nghĩa vụ chứng minh sản phẩm có khuyết tật thuộc người bị thiệt hại, tiêu chí xác định sản phẩm có khuyết tật chưa thống nước thành viên nên việc chứng minh khó khăn, nên khả thắng kiện nguyên đơn hạn chế [32] Điều 14 Chỉ thị 85/374/EEC [33] Trong báo cáo lần thứ ba Ủy ban châu Âu nhận định việc quy định hạn mức tối thiểu trách nhiệm sản phẩm thực khác nước Điều làm cho mục đích hài hòa thống pháp luật trách nhiệm sản phẩm Bản thị 85/374/EEC chưa thực triệt để Ví dụ, hầu Ý,Đức, Phần Lan, Đan Mạch, hạn mức tối thiểu khấu trừ tổng giá trị bồi thường thiệt hại, số nước khác Anh Aixlen hạn mức tối thiểu xem điều kiện để 137 khởi kiện vụ kiện trách nhiệm sản phẩm, giá trị tài sản bị thiệt hại lớn 500 EUR tòa án thụ lý [34] Trong báo cáo việc thực thi Bản thị 85/374/EEC, thực tế diễn nước thành viên số vụ kiện liên quan đến thiệt hại tài sản có giá trị nhỏ 500 EUR chiếm số lượng lớn quy định hạn mức giá trị tài sản nên tòa án nước thành viên thường không áp dụng quy định Bản thị 85/374/EEC để giải Như vậy, việc thực thi Bản thị 85/374/EEC nhiều bất cập Vấn đề xem xét lại hạn mức nhỏ thiệt hại tài sản xem xét điều chỉnh tương lai [35] Khởi kiện tập thể chế pháp lý cho phép người nhóm người nhân danh tập thể người bị thiệt hại sản phẩm có khuyết tật tiến hành khởi kiện yêu cầu bồi thường mà không cần có văn ủy quyền thức người bị thiệt hại Phán tòa án có hiệu lực chung toàn người tiêu dùng coi tập thể khởi kiện, trừ người không đồng ý tham gia vụ kiện gửi văn đến tòa án thông báo việc không tham gia vụ kiện (Vụ kiện chất benzodiazepines liên quan đến 5000 người chống lại bị đơn công ty Roche chuyên sản xuất thuốc vào năm 1996 (theo báo cáo Sách xanh trách nhiệm sản phẩm năm 1999 Ủy ban châu Âu)) Việc khởi kiện tập thể quy định pháp luật quốc gia thành viên [36] Regulation (EC) No 864/2007 of the European Parliament and of the Council of 11 July 2007 on the law applicable to non-contractual obligations (ROME II) [37] Lex loci damni 138 [38] Đây điểm khác biệt thời hiệu so với pháp luật Việt Nam Hầu thời hiệu khởi kiện, có thời hiệu để thực nghĩa vụ Vì vậy, tòa án nước không bác đơn kiên hết thời hiệu Người có nghĩa vụ quyền từ chối thực nghĩa vụ hết thời hiệu [39] mà việc lưu thông sản phẩm người khác, sản phẩm bị đánh cắp trước tung thị trường hàng giả, hàng nhái sản phẩm nhà sản xuất [40] Như vậy, hiểu nhà sản xuất loại trừ trách nhiệm sản phẩm khuyết tật sản phẩm người bị thiệt hại sử dụng sai, thiếu bảo trì, bảo hành có can thiệp không quy cách người thứ ba sau sản phẩm lưu thông thị trường [41] Ví dụ nhà sản xuất làm sản phẩm tặng cho người khác mục đích từ thiện mục đích khác kinh doanh Trường hợp miễn trừ không bao gồm việc tặng cho dùng thử chương trình khuyến hay xúc tiến thương mại nhà sản xuất, sản phẩm tặng cho dùng thử có khuyết tật gây thiệt hại cho người sử dụng nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm sản phẩm [42] Theo nhà luật gia châu Âu trường hợp bất khả kháng định quan nhà nước có thẩm quyền nhà sản xuất tuân thủ theo định miễn trách nhiệm sản phẩm [43] Ví dụ nhà sản xuất phanh xe ô tô chứng minh phanh sản xuất khuyết tật mà xe có khuyết tật khâu thiết kế dẫn sử dụng sai Lúc đó, sản phẩm có khuyết tật xe ô tô nên nhà sản xuất phanh miễn trách nhiệm sản 139 phẩm [44] Vấn đề gọi “rủi ro phát triển” Vấn đề quy định điều khoản tùy nghi, nước thành viên có quyền quy định rủi ro phát triển, mức độ xác định rủi ro phát triển… Đây vấn đề nhạy cảm quy định nhằm tạo cân lợi ích nhà sản xuất người tiêu dùng Vì trình độ khoa học kĩ thuật ngày đại tiên tiến, thay công nghệ cũ để loại trừ khuyết tật Nếu áp dụng công nghệ để xác định khuyết tật cho sản phẩm không công cho nhà sản xuất hạn chế sáng tạo, đổi khoa học kĩ thuật “Rủi ro phát triển” thường gặp loại sản phẩm thuốc chữa bệnh, thực phẩm Vì vậy, quy định trường hợp miễn trách nhiệm sản phẩm trường hợp khuyến khích việc nghiên cứu sáng tạo Tuy nhiên, muốn miễn trừ trách nhiệm sản phẩm nhà sản xuất phải chứng minh tuân thủ nghiêm ngặt quy trình công nghệ khoa học thời điểm sản xuất lưu thông sản phẩm; có sai sót khâu không miễn trừ trách nhiệm sản phẩm vụ kiện điển hình “rủi ro phát triển” vụ kiện việc truyền máu có nhiễm HIV Pháp năm đầu thập niên, tòa án Pháp theo quy định “rủi ro phát triển” để loại trừ trách nhiệm sản phẩm theo phán vào thời gian đó, trình độ khoa học chưa cho phép phát virus HIV máu người nên bệnh viện thực truyền máu miễn trách nhiệm (theo báo cáo ủy ban kinh tế xã hội châu Âu Sách xanh trách nhiệm sản phẩm ngày 28 tháng 07 năm 1999) [45] Theo Luật Trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ, người Tiều phu kiện hãng Hitachi Nhật Bản đòi bồi thường cho cá nhân 15.000.000 USD việc sử dụng cưa hãng Hitachi để đốn gỗ nên bị đứt 140 ngón tay bồi thường cho vợ 3.000.000 USD sợ hãi vợ [46] http://www.lovells.com/NR/rdonlyres/E0EB016D-7C55-4E13-8E97- 567E6F28B510/2986/productliability.pdf [47] Điều Luật Trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản năm 1994 [48] Điều Luật Trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản năm 1994 [49] Thông thường xét tính tới cá tính năng, phương thức sử dụng dự kiến, thời gian giao hàng, thuộc tính khác có liên quan [50] Điều Luật Trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản năm 1994 [51] Điều Luật Trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản năm 1994 [52] Khoản 1,Điều Luật Trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản năm 1994 [53] Khoản 2, Điều Luật Trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản năm 1994 [54] Theo Luật Bảo đảm bồi thường tai nạn giao thông Nhật Bản [55] Theo Luật Bảo hiểm bồi thường cho công nhân Nhật Bản [56] Theo đó, Hội tiêu chuẩn an toàn thành lập từ năm 1973 có trách nhiệm kiểm tra cấp phép sản phẩm hợp chuẩn quản lý quỹ bồi thường cho sản phẩm không an toàn; trường hợp sản phẩm khuyết tật gây thương tổn cho người tiêu dùng người tiêu dùng yêu cầu Hội bồi thường đến 30 triệu Yên [57] “Bảo hành đặc biệt” liên quan đến hàng hóa bảo đảm, xác nhận thông báo nhà sản xuất đưa tài liệu nhà sản xuất soạn 141 thảo liên quan đến: chất lượng, vận hành đặc tính hàng hóa; việc cung cấp dịch vụ yêu cầu cho hàng hóa; hoàn trả tiền mặt bồi thường trường hợp hàng hóa không đáp ứng điều kiện bảo hành mà người bảo hành đưa cung cấp hàng hóa [58] Việc quy định sở học tập Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1993 NewZealand [59] Theo Khoản 2, Mục 67 Chương X Luật Bảo vệ người tiêu dùng Malaysia, yếu tố sử dụng để xem xét mức độ an toàn sản phẩm bao gồm: (a) cách thức mà mục đích mà sản phẩm đưa thị trường; (b) kiểu dáng sản phẩm; (c) nhãn mác sử dụng liên quan đến sản phẩm; (d) hướng dẫn cảnh báo liên quan đến việc thực không thực hành vi liên quan đến sản phẩm; (e) hành động trông đợi cách hợp lý để thực liên quan đến sản phẩm; (f) thời điểm mà sản phẩm nhà sản xuất cung cấp cho người khác [60] Điều 69 Luật Bảo vệ người tiêu dùng Malaysia [61] Điều 116 Luật Bảo vệ người tiêu dùng Malaysia [62] Luật sửa đổi vào năm 2009 chủ yếu để giải vụ việc liên quan tới sản phẩm khuyết tật [63] Cụ thể, theo quy định Điều 112 Luật nguyên tắc Luật Dân (năm 1987), nhà sản xuất người bán sản phẩm không đảm bảo chất lượng phải chịu trách nhiệm dân thương tổn thân thể thiệt hại tài sản Bên bị thiệt hại có quyền tự lựa chọn việc khởi kiện nhà sản xuất người bán hàng Quan điểm chung giới khoa học pháp 142 lý Trung Quốc quy định cần áp dụng theo hưởng không cần phải chứng minh lỗi nhà sản xuất người bán hàng việc tạo sản phẩm không đảm bảo chất lượng Tuy nhiên, trưởng hợp thệt hại gây có lỗi phía nạn nhân nhà sản xuất người bán hàng miễn giảm phần trách nhiệm pháp lý [64] Khuyết tật hiểu nguy hiểm cách bất hợp lý tồn sản phẩm làm an toàn cho thân thể tài sản người khác; trường hợp tồn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn ngành bảo đảm an toàn sức khỏe tài sản khuyết tật hiểu không tuân thủ với tiêu chuẩn vừa nêu [65] Chẳng hạn bị đánh cắp giai đoạn từ thử nghiệm…Hay thực tiễn, Tòa án Trung Quốc phải giải môt vụ việc trách nhiệm sản phẩm vào năm 2000 Trong đó, Công ty xe BMW bị khởi kiện với cáo buộc rằng, xe công ty bán không đảm bảo độ an toàn cần thiết, bị đâm va, túi khí an toàn xe không bật theo thiết kế Tuy nhiên, BMW thắng vụ kiện chứng minh rằng, xe coi BMW thực chất hàng giả (sau đối chiếu số hiệu nhập xe – Vehicle Identification Number – với hệ thống số hiệu nhận dạng BMW trùng khớp) [66] Điều 97, Luật bảo vệ người tiêu dùng Philipines năm 1992 [67] Điều 98, Luật bảo vệ người tiêu dùng Philipines năm 1992 [68] Điều 100, Luật bảo vệ người tiêu dùng Philipines năm 1992 [69] Điều 101, Luật bảo vệ người tiêu dùng Philipines năm 1992 143 [70] Điều 102, Luật bảo vệ người tiêu dùng Philipines năm 1992 [71] Điều 103, Luật bảo vệ người tiêu dùng Philipines năm 1992 [72] Điều 104, Luật bảo vệ người tiêu dùng Philipines năm 1992 [73] Điều 105, Luật bảo vệ người tiêu dùng Philipines năm 1992 [74] Điều 106, Luật bảo vệ người tiêu dùng Philipines năm 1992 [75] Điều 107, Luật bảo vệ người tiêu dùng Philipines năm 1992 [76] Điều 61 “Người tiêu dùng bảo vệ quyền cung cấp thông tin xác Người tiêu dùng có quyền khiếu nại, khiếu kiện đòi bồi thường thiệt hại quyền hành động tập thể nhằm bảo vệ quyền lợi mình” [77] Food Act of 1979 [78] Hazardous Substance Act of 1992 [79] Cosmetic Act of 1992 [80] Unfair Contractual Terms Act of 1997 [81] Direct Sales and Direct Marketing Act of 2002 [82] Liability for Detective products Act of 2008 [83] Consumers Litigations procedure Act of 2008 [84] Người tiêu dùng có nghĩa người mua hay tiếp nhận dịch vụ từ nhà kinh doanh người khác nhà kinh doanh mời mua hàng hóa hay tiếp nhận dịch vụ, bao gồm người sử dụng hàng hóa hay dịch vụ từ nhà kinh doanh người không toán cho hàng hóa hay dịch vụ [85] Pháp lệnh thay Luật bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 144 hết hiệu lực kể từ ngày 1/7/2011 [86] Luật bảo vệ người tiêu dùng có hiệu lực vào ngày 01/7/2011 [87] Xem Báo cáo công tác tư vấn giải khiếu nại văn phòng Chính phủ khiếu nại người tiêu dùng phía Nam [88] Ví dụ trường hợp Công ty sữa Dutch Lady thu hồi sản phẩm sữa Vivinal Gos gây dị ứng cho người tiêu dùng [89] http://www.vnmedia.vn/NewsDetail.asp?NewsId=64446&Catid=26 [90] http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Toa-tra-don-vi-chua-du-dieu- kien/40206714/218/ [91] Báo cáo công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2008 Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam văn phòng phía Nam ngày 23 tháng 12 năm 2008 [92] http://www.xaluan.com/modules.php? name=News&file=article&sid=61664 [93] Xem: Điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 [94] Xem thêm: Điều 10: Các hành vi bị cấm Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 [95] Xem: Khoản 1, Điều 11 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 [96] Xem: Khoản 2, Điều 11 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 [97] Xem thêm Điều 13 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 [98] Xem thêm Điều 14, Điều 15, Điều 16, Điều 17, Điều 18, Điều 19 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 [99] Xem thêm Điều 21, Điều 22 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 145 2010 [100] Xem Điều 28 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 [101] Xem Điều 29 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 [102] Xem Điều 41 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 [103] Xem thêm Điều 30, Điều 31, Điều 32 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 [104] Xem http://www.afca.vn/van-ban-phuc-dap/251-cong-van-ngay-09-092011-cua-van-phong-dai-dien-cong-ty-abbott-laboratories-viet-nam-phan-hoikhieu-nai-cua-nguoi-tieu-dung-nguyen-dinh-toan Xem http://www.afca.vn/van-ban-phuc-dap/257-cong-van-ngay-12-102011-cua-van-phong-dai-dien-cong-ty-abbott-laboratories-tai-thanh-pho-hanoi-phan-hoi-khieu-nai-cua-nguoi-tieu-dung-nguyen-dinh-toan-lan-2 [105] Xem http://yume.vn/news/thoi-su-kinh-te/tieudung/tp-hcm-danh-sach11-doanh-nghiep-ban-xang-dom.35A94B13.html [106] Xem http://www.afca.vn/van-ban-phuc-dap/297-cong-van-so-01-cv- dtp-cua-cong-ty-tnhh-dv-tm-oto-dai-tan-phat-phan-hoi-khieu-nai-cua-nguoitieu-dung-nguyen-thi-ngoc-dung 146 ... Tại Việt Nam ghi nhận Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999, Luật bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 thay Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng năm 1999 nhiều văn pháp luật khác như: Bộ luật. ..phù hợp với quy định pháp luật quốc tế cần học hỏi kinh nghiệm nước Vì vậy, với yêu cầu tác giả chọn đề tài cho luận văn là: Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam ... pháp luật quốc tế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chương Các quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số quốc gia giới Chương Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo

Ngày đăng: 10/04/2017, 20:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Vân Anh (2009), “Luật Bảo vệ người tiêu dùng của Malaysia”, Tạp chí luật học, (12), tr. 37-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ người tiêu dùng củaMalaysia”, "Tạp chí luật học
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2009
2. Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ người quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học, (11), tr. 3-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng pháp luật Việt Nam vềbảo vệ người quyền lợi người tiêu dùng”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2010
3. Nguyễn Văn Cương (2006), “Chế định trách nhiệm sản phẩm trong pháp luật Việt Nam”, Thông tin khoa học pháp lý, (04+ 05), tr.46-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định trách nhiệm sản phẩm trongpháp luật Việt Nam”, "Thông tin khoa học pháp lý
Tác giả: Nguyễn Văn Cương
Năm: 2006
4. Vũ Duy Cương (2004), Trách nhiệm sản phẩm theo Bản chỉ thị 85/374/EEC và quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm sản phẩm theo Bản chỉ thị85/374/EEC và quy định pháp luật Việt Nam
Tác giả: Vũ Duy Cương
Năm: 2004
5. Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Thương mại (2006), Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay công tácbảo vệ người tiêu dùng
Tác giả: Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Thương mại
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
7. Đại hội đồng Liên hợp quốc (09/5/1985), Nghị quyết số 39/948 “Các nguyên tắc chỉ đạo để bảo vệ người tiêu dùng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cácnguyên tắc chỉ đạo để bảo vệ người tiêu dùng
8. Phạm Phương Đông (2007), “Bảo đảm quyền của người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay – Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Cộng sản,(125) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quyền của người tiêu dùng ởViệt Nam hiện nay – Thực trạng và giải pháp”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Phạm Phương Đông
Năm: 2007
9. Lê Hồng Hạnh, Trương Hồng Quang (2010), “Các nguyên lý cơ bản của chế định trách nhiệm sản phẩm tại Hoa Kỳ và một số quốc gia trên thế giới”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (02), tr. 35-45, 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguyên lý cơ bảncủa chế định trách nhiệm sản phẩm tại Hoa Kỳ và một số quốc gia trên thếgiới”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Lê Hồng Hạnh, Trương Hồng Quang
Năm: 2010
10. Nguyễn Thái Hoàng (2008), Pháp luật trách nhiệm sản phẩm và một số đề xuất xây dựng Luật trách nhiệm sản phẩm tại Việt Nam , Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật trách nhiệm sản phẩm vàmột số đề xuất xây dựng Luật trách nhiệm sản phẩm tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thái Hoàng
Năm: 2008
11. Hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam văn phòng phía Nam (2008), “Báo cáo công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Bảo vệ người tiêu dùng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”
Tác giả: Hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam văn phòng phía Nam
Năm: 2008
12. Trần Quang Hồng và Trương Hồng Quang (2010), “Kinh nghiệm xây dựng pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của một số nước Asean”, Tạp chí luật học, (07), tr. 46-54, 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệmxây dựng pháp luật về trách nhiệm sản phẩm của một số nước Asean”, "Tạpchí luật học
Tác giả: Trần Quang Hồng và Trương Hồng Quang
Năm: 2010
13. Tăng Văn Nghĩa 2008, Bàn về trách nhiệm sản phẩm trong kinh doanh quốc tế, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (02), tr. 41-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
14. Đỗ Thị Ngọc (2007), “Một số vấn đề pháp lý về bảo vệ người tiêu dùng qua các vụ việc phát sinh tại Việt Nam”, Thông tin khoa học pháp lý (04+ 05), Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề pháp lý về bảo vệ người tiêudùng qua các vụ việc phát sinh tại Việt Nam”, "Thông tin khoa học pháp lý
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc
Năm: 2007
15. Nguyễn Như Phát (2010), “Một số vấn đề lý luận xung quanh luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (02), tr.28-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận xung quanh luậtBảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Nguyễn Như Phát
Năm: 2010
16. Lương Văn Tuấn (2010), “Bảo vệ người tiêu dùng nhìn từ góc nhìn của luật sư”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (03), tr. 2-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ người tiêu dùng nhìn từ góc nhìncủa luật sư”, "Tạp chí Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Lương Văn Tuấn
Năm: 2010
17. Nguyễn Thị Tường Vi (2009), Trách nhiệm sản phẩm theo pháp luật Cộng đồng Châu Âu và Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm sản phẩm theo phápluật Cộng đồng Châu Âu và Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Tường Vi
Năm: 2009
18. Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp (2010), “Trách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp – công cục pháp lý bảo vệ người tiêu dùng”, Đề tài nghiêm cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm sảnphẩm của doanh nghiệp – công cục pháp lý bảo vệ người tiêu dùng
Tác giả: Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp
Năm: 2010
1. Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực sẽ hạn chế được vi phạmhttp://tintuc.vnn.vn/newsdetail/van_de_quan_tam/228358/luat-bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung-co-hieu-luc-se-han-che-duoc-vi-pham.htm Link
2. Phạm Phương Đông, Bảo đảm quyền của người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay – Thực trạng và giải pháphttp://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=1677&cap=3&id=4137 Link
11. www.vibonline.com.vn 12. www.vietnamnet.vn 13. http://www.vnexpress.net 14. www.wikipedia.com B. Tài liệu tiếng Anh Link
w