BO NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON >4
DANISH FORESTRY EXTENSION
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
NGHE SAN XUAT LAM NGHIEP QUY MÔ NHỎ
F27722
oii at 7
Trang 2
‘BO NONG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
Trang 3NHOM BIEN SOAN
1 ThS Doan Thi Van Anh 6 ThS Dương Thị Hường 2 ThS Nguyễn Thị Thu Hà 7 Ths Nguyén Đức Ngọc 3 NGND.TS Phạm Thanh Hải 8 ThS Nguyễn Thị Ngọc 4, ThS Lê Trung Hưng 9 ThS Lê Thị Mai Thoa
5 Th§ Trần Ngọc Hưng -'10 ThS Trần Ngọc Trường
i
TUYEN BO BAN QUYỀN - F
Tài liệu nầu thuộc loại sách giáo trình nên các guồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích oề đào tạo uà tham khảo
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng uới trục đích kinh doanh
Trang 4LOI NOI DAU
Với mục tiêu góp phần nâng cao năng lực cho những hộ gia đình sản xuất lâm
nghiệp quy mô nhỏ tại Việt Nam nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện môi trường góp phần xóa đói, giảm nghèo và thích ứng với biến đổi khí hậu toàn cầu Trong khuôn khổ dự án
“Thêm cây” phối hợp giữa Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc
Bộ (NVCARD) với Tô chức Phát triển châu Á của Đan Mạch (ADDA), Tổ chức Khuyến
lâm Đan Mạch (DFE) nghiên cứu và phát triển Chương trình và Giáo trình dạy nghề Sản xuất Lâm nghiệp quy mô nhó trình độ sơ cấp
Được sự ủy quyền của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo Công văn số
4289/BNN-TCCB ngày 22/8/2011 và Công văn số 5179/BNN-TCCB ngày 24/10/2012
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ đã thành lập Ban Chủ nhiệm Xây dựng, Hội đồng Nghiệm thu
Chương trình và Giáo trình dạy nghề Sản xuất Lâm nghiệp quy mô nhỏ trình độ sơ cấp
Thành phần bao gồm đại diện cơ quan quản lý nhà nước thuộc ngành Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, giảng viên các trường; các doanh nghiệp và các tổ chức liên quan
Ban Chủ nhiệm Xây dựng, Hội đồng Nghiệm thu Chương trình và Giáo trình đạy
nghề Sản xuất Lâm nghiệp quy mơ như trình độ sơ cấp đã hoạt động theo đúng các quy trình, thủ tục được quy định tại Thông tư số 31/2010/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2010
của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội
Chương trình và Giáo trình dạy nghề Sản xuất Lâm nghiệp quy mô nhỏ trình độ
SƠ cấp đã được xây dựng, đào tạo thử nghiệm, thâm định, hoàn thiện và chính thức được
ban hành theo Quyết định số 149/QĐ-CDBB ngày 02/5/2013 của Hiệu trưởng Trường
Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ
_ Chương trình đào tạo nghề “Sản xuất Lâm nghiệp quy mô nhỏ” cùng với bộ giáo
trình được biên soạn đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, đã cập nhật
những tiễn bộ khoa học kỹ thuật và thực tế sản xuất - kinh doanh lâm nghiệp quy mô nhỏ tại các địa phương trong cả nước, Bộ giáo trình này gồm 06 quyền:
1 Giáo trình mô đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh - Mã số 01
2 Giáo trình mô đun Sản xuất giống cây lâm nghiệp - Mã số 02
3 Giáo trình mô đun Tréng và chăm súc cây lâm nghiệp - Mã số 03
ˆ4 Giáo trình mô đun Sản xuất lâm sản ngoài gỗ - Mã số 04
5 Giáo trình mô đun Nông lâm kết hợp - Mã số 05
Trang 5Chương trình và Giáo trình đào tạo nghề Sản xuất Lâm nghiệp quy mô nhỏ trình
độ sơ cấp có phạm vỉ áp dụng trong toàn quốc để dao tạo nghề Sản xuất Lâm nghiệp quy mô nhỏ trình độ sơ cấp cho nông dân theo dé án dạy nghề cho nông dân Giáo trình
các mô đun được sử dụng để đảo tạo cho học sinh, sinh viên các chuyên ngành lâm
nghiệp, nông nghiệp và các chuyên ngành có liên quan Bên cạnh đó Chương trình đào tạo và giáo trình còn được sử dụng như là một tài liệu hữu ích cho cán bộ khuyến nông,
lâm, cán bộ ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các nhà quản lý; nghiên cứu, các ' cán bộ và người đọc có nhu cầu tìm hiểu
Chương trình và Giáo trình dạy nghề Sản xuất Lâm nghiệp quy mô nhỏ trình độ sơ cấp là kết tỉnh lao động và trí tuệ của nhiều người Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn sự
đóng góp hiệu quả của Vụ Tổ chức - Cán bộ, Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn; Hội Nông dân các cấp, các doanh nghiệp, mạng lưới nông dân trồng
rừng và các hộ gia đình thuộc tỉnh Hà Tĩnh và Hòa Bình; Cán bộ thuộc các cơ quan quản lý
nhà nước, các tổ chức hội, các đơn vị khoa học và đào tạo, các tô chức kinh tế; các tổ chức trong nước và quốc tế; Đặc biệt cảm ơn PGS.TS Phạm Hùng; ông Nguyễn Văn Lân;
bà Đào Thị Hương Lan; ông Phùng Hữu Cần - Vụ Tổ chức Cán bộ, Bộ Nông nghiệp va
Phát triển Nông thơn; ơng Hồng Văn Niên - Trạm trưởng trạm Khuyến nông Lương Sơn;
ông Phạm Văn Đại - Trạm trưởng trạm Bảo vệ Thực vật Lương Sơn Ông Karsten, Giám :
đốc dự án; Ông Torsten, điều phối viên dự án “Thêm cây” và Ông Vũ Văn Mạnh cán bộ dự
án ADDA; TS Trần Văn Dư - Chủ tịch Hội đồng và các thành viên đồng nghiệm thu;
.: Ban Giám hiệu, Ban Quản lý dự án “Thêm cây” NVCARD, cán bộ, giảng viên và học sinh,
sinh viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ (NVCARD); Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (MARD);
Tổ chức Phát triển châu Á của Đan Mạch (ADDA); Tổ chức Khuyến lâm Đan Mạch
(ĐFE) đã tạo điễu kiện về thủ tục và hỗ trợ kinh phí cho việc xây đựng và xuất bản bộ
giáo trình này :
Phat trién Chuong trinh va Gido trinh dao tao nghé Sản xuất Lâm nghiệp quy mô nhỗ
trình độ sơ cấp là một nội dung còn rất mới mẻ tại Việt Nam Chúng tôi mong nhận được
những ý kiến đóng góp xây dựng của bạn đọc để bộ giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn
NGND.TS Pham Thanh Hai
Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp
Trang 6BO NONG NGHIEP CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN - Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 4289 /BNN-TCCB Ha Noi, ngay 22 tháng 8 năm 2011
V/v: xây dựng chương trình °
đảo tạo nghề ngắn hạn
Kính gửi: Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ
Xét để nghị của Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Bắc Bộ tại Tờ trình số 129 TT/CĐNN-DATC ngày 15/8/2011 về việc
xây dựng chương trình đảo tạo nghề ngắn hạn, Hồ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có ý kiến như sau:
1 Đồng ý với đề xuất của “Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ về việc xây dựng chương trình đào tạo nghề ngắn - hạn cho nghề “Sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ” phục vụ cho Dự án “Thêm cây" - cải thiện sinh kế và thích ứng với khí hậu dựa trên lâm nghiệp quy mô nhé -
2 Trong quá trình xây dựng chương trình dạy nghề 3 tháng cho nghề
“Sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ”, Nhà trường cần thực hiện theo đúng quy định tại Thông tư số 31/2010/TT- BLĐTBXH ngày 08/10/2010 của Bộ truéng Bé Lao động - Thương binh và Xã hội hướng, dẫn xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ SƠ câp./
Nơi nhận: TL BO TRUONG
~ Như trên, KT VỤ TREỚNG.VU TÔ CHỨC CÁN BỘ
~ Lưu: VT, TCCB b q
Trang 7BQ NONG NGHIEP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
sé: 5179 /BNN-TCCB Ha Néi, ngay 24 thang 10 năm 2012
V/v: thẫm định chương trình ’
dao tao nghệ trình độ sơ cắp
Kính gửi: Trường Cao đẳng Nông nghiệp va Phát triển nông thôn Bắc Bộ
Xét để nghị của Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bắc Bộ tại Công văn số 137 /CDNN-DATC ngay 15/10/2012 vé viée tham
dinh chuong trinh dao tao nghé ngắn hạn “Sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ”, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có ý kiến như sau:
1, Giao Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ thành lập Hội đồng nghiệm thu và tô chức nghiệm thu chương trình đảo tạo nghề trình độ sơ cập nghề “Sản xuất lâm nghiện quy mô nhỏ” phục vụ cho Dự án “Thêm cây” - cải thiện sinh kế và thích ứng với khí hậu dựa trên lâm nghiệp quy mô nhỏ ở Bắc Việt Nam
2 Việc thành lập Hội đồng nghiệm thu và tổ chức nghiệm thu cần thực
hiện theo đúng quy định tại Thông tư số 31⁄2010/TT- BLĐTBXH ngày 08/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn
xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình day nghề trình độ sơ cấp
Trang 8BO NONG NGHIEP VA PTNT CONG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ TRƯỜNG CAO ĐẲNG Độc lập - Tự đo - Hạnh phúc
NÔNG NGHIỆP & PTNT BẮC BỘ ————————
Số: 149/QĐÐ-CĐBB Hà Nội, ngày 02 thẳng 05 năm 2013
QUYÉT ĐỊNH
Viv Ban hành chương trình, giáo trình day nghé trình độ sơ cấp Nghề “Sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ”
HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG CAO ĐÂNG NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BẮC BỘ
Căn cứ Quyết định số 6458/QĐÐ-BGD&ĐT ngày 10 tháng 8 năm 2007 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc thành lập Trường Cao đẳng NN và PTNT Bắc Bộ, ˆ
Căn cứ công văn số 4289/BNN-TCCB ngày 22 tháng-8 năm 2011 của Bộ Nông
Nghiệp và PTNT cho phép trường xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, Công văn số 5179/BNN-TCCB ngày 24 tháng 10 năm 2012 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT ủy quyền
cho Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ thành lập
Hội đồng nghiệm thu và tổ chức nghiệm thu chương trình, giáo trình nghề trình độ sơ cap
nghề ”Sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ” phục vy đự án Thêm cây - cải thiện sinh kế và
thích ứng với khí hậu dựa trên lâm nghiệp quy mô nhỏ ở, miền Bắc Việt Nam;
Căn cử Biên bản nghiệm thu giáo trình nghề ngắn hạn nghề “Sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ” ngày 20 tháng 12 năm 2012
Theo đề nghị của ông Chủ tịch Hội đồng ¡ nghiệm thu Chương trình, giáo trình nghề
”Sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ” trình độ sơ cấp
QUYÉT ĐỊNH:
_ Điều 1 Nay ban hành chương trình dạy nghề "Sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ” trình độ sơ cấp và Bộ giáo trình gom 06 mé dun: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh đoanh, Sản xuất giống cây lâm nghiệp, Trồng và chăm sóc cây lâm nghiệp, Sản xuất lâm sản ngồi gỗ, Nơng lâm kết hợp, Khai thác và tiêu thụ sản phẩm (Chương trình đào tạo và
'giáo trình kèm theo)
Điều 2 Chương trình đảo tạo và giáo trình nghề Lâm nghiệp quy mô nhỏ trinh độ sơ cấp có phạm vì áp dụng trong toản quốc để đào tạo nghề Lâm nghiệp quy mô nhỏ trình độ sơ cấp cho nông dân Giáo trình các mô đun được sử dụng để đào tạo cho học sinh, sinh viên các chuyên ngành lâm nghiệp, nông nghiệp và các chuyên ngành có liên
quan tại các cơ sở đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dan
Trang 10LỜI GIỚI THIỆU
Tìm hiểu thị trường và Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh là những công việc quan trọng và cần thiết phải thực hiện trước khi tiến hành tổ chức sản xuất kinh doanh bắt kỳ sản phâm nào trong bất kỳ lĩnh vực nào Lĩnh vực sản xuất kinh doanh lâm nghiệp cũng rất cần thực hiện các công việc đó :
Giáo trình Mô đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm giới thiệu cho người học, các hộ sản xuất lâm nghiệp biết cách nghiên cứu thị trường và lựa chọn cây trồng phù hợp, đồng thời xây dựng được kế hoạch sản xuất kinh doanh trong điều kiện hộ sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ
Mô đun “Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh” có thời gian học tập là 44 giờ, trong đó có 10 giờ lý thuyết, 28 giờ thực hành và 6 giờ kiểm tra Mô đun này giúp người học có khả năng khái quát những công việc cần phải làm như tìm hiểu thị trường lâm sản;
lên kế hoạch sản xuất kinh doanh; kế hoạch tài chính cũng như dự toán số vốn cần có để
thực hiện công việc sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực lâm nghiệp quy mô nhỏ
Nội dung của Giáo trình gâm 7 bài:
Bài I: Tìm hiểu thị trường lâm sản và lựa chọn sản phẩm sản xuất Bài 2: Đánh giá nguồn lực của hộ lâm nghiệp quy mô nhỏ
Bài 3: Lập kế hoạch sản xuất
Bài 4: Lập kế hoạch doanh thu - tiêu thụ
Bài 5: Lập kế hoạch tài chính
Bài 6: Luật Bảo vệ và Phát triển rừng
Bài 7: Chứng chỉ rừng
Chúng tôi xin chân thành cám ơn Ban Quản lý dự án, các bạn đồng nghiệp tại Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ, các cơ sở sản xuất và
kinh doanh sản phẩm lâm nghiệp đã nhiệt tình đóng góp ý kiến để chúng tơi hồn thành
được giáo trình này
Trong quá trình biên soạn Giáo trình Mô đun Xây dựng kế hoạch sản xuất này sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết Rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của hội đồng thâm định giáo trình, các nhà khoa học, cán bộ trong ngành và các thành viên có liên quan, về nội dung cũng như cách trình bày để giáo trình hoàn thiện hơn, góp phần vào sự nghiệp đảo tạo nghề cho nông dân nói riêng và sự phát triển của sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ nói chung
Xin tran trọng giới thiệu!
Trang 12Bài 1
TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG LÂM SẢN
VA LUA CHON SAN PHAM SAN XUAT
Ma bai: MD 01 - 01
MUC TIEU
San khi học xong bài học người học có khả năng:
- Trình bày được khái niệm và đặc trưng của thị trường lâm sản - kiệt kê được các loại sản phẩm lâm sản thường dùng
- Xác định được các đổi tượng khi nghiên cứu thị trưởng ảnh hưởng đến quyết định
tựa chọn cây trồng A NOI DUNG
1 Tìm hiểu nhu cầu của thị trường lâm sản 1.1 Khái niệm thị trường lãm sản
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về thị trường Thông thường, người ta xuất phát từ góc độ vĩ mô (quy mô rộng, lớn như 1 quốc gia hoặc nhiều quốc gia ) và vi mô (quy mô hẹp hơn theo lĩnh vực, theo ngành, thậm chí theo 1 loại sản phẩm hàng hóa) để định nghĩa thị trường
Ti iép cận thị trường từ góc độ vĩ mô
Từ đó, có thể hiểu thị trường một cách đơn giản hơn rằng: thị trường là nơi mà thông qua đó người bán và người mua tác động qua lại với nhau và các giao dịch (mua bán, trao đổi) được diễn ra Sự tác động qua lại của các tác nhân của thị trường - người bán và người mua - hình thành nên giá và sản lượng trao đổi
Thị trường là nơi gặp nhau của người bán và người mua một hàng hóa hoặc một
dịch vụ nào đó
Các yếu tố cơ bản tạo thành thị trường là: giá cả (giá người mua và người bán
chấp nhận tại ! thời điểm), cung (bên bán), cầu (bên mua) và những điều tiết của
Chính phủ Giá cả là phương tiện chuyên tải thông tin của thị trường Tiếp cận từ góc độ vi mô
Góc độ tiếp cận này cho phép dẫn tới khái niệm thị trường trong đó được chia thành thị trường đầu vào và thị trường đầu ra
Trang 1312 Gido trinh Mé dun Xéy dung ké hoach sén xuất kinh doanh
Do vậy: Thị trường lâm sản là thị trường tập hợp tat cả những người mua có nhú cầu về sản phẩm từ gố và sản phẩm lâm sản ngồi gơ cân được đáp ứng
1.2 Đặc trưng của thị trường lâm sẵn
Thị trường lâm sản là một thị trường cạnh tranh hoàn hảo Vì vậy thị trường này có
các đặc điểm sau:
- Là thị trường không một ai (kế cả người bán và người mua) có tác động và ảnh hưởng đến giá cả và sản lượng của thị trường, nghĩa là họ không có sức mạnh thị trường Thị trường này thỏa mãn bôn giả định cơ bản sau:
+ Có nhiều người bán, có nhiều người mua Người bán là người chấp nhận giá và có thê bán hệt sản phẩm của mình ở mức giá chấp nhận đó
+ Sản phẩm của thị trường là đồng nhất và tiêu chuẩn hóa, người mua không cần quan tâm là họ mua của ai
+ Thông tín thị trường là hoàn hảo cho cả người mua và người bán Các hãng đang hoạt động trong ngành và các hãng chưa gia nhập ngành, người bán và người mua có thông tin như nhau
+ Tự do gia nhập và rút khỏi thị trường 1.3 Các sẵn phẩm từ gỗ và từ rừng
Trang 14Bài 1: Tìm hiểu thị trường lâm sản cà lựa chợn sản phẩm sản xuất 13
Bảng 1.1.1 Danh mục các sản phẩm từ gỗ
Kích thước Cây có kích cỡ nhỏ Gây có kích cỡ to hơn Các lợi ích khác
Loại - Củi đun, than, - Đỗ nội thắt, đồ gỗ ngoại thát - Phân tách các bon
sanpham | _ Coc va hang rao - Đồ gỗ, dé choi — bút chì — thước kẻ | - Có định đạm
- quân áo và những đô vật nhỏ khác | _ Thức ăn cho - Gỗ dăm, bảng học sinh
như mương máng, ván sàn, mái nhà gia súc
- Thanh đường ray
- Cột điện, câu đường - Phan xanh - Bột gỗ, ván sợi x we SỐ - Gỗ xẻ, xây dựng, làm nhà - Hom, tu, hang thủ công my nghé Hình 1.1.2 Sản phẩm từ gỗ
* Một số tiêu chỉ phân loại gỗ
Người ta thường căn cứ vào một số tiêu chí như sau:
- Kích thước khúc gỗ (đường kính và chiều dài) - Tính đồng nhất của khúc gỗ (có bị khuyết tật không)
- Loại gỗ (gỗ được phân loại từ nhóm 1 đến nhóm 8)
Tại các cơ sở chế biến của Việt Nam người ta phân ra làm một số loại chủ yếu Sau:
Bảng 1.L2: Tiêu chí phân loại gỗ Số TT Phân loại Tiêu chí Ghi chú 1 Gỗ xẻ Đường kính > 25cm 2 Gỗ trụ mỏ, cột, sào, ván lạng, Đường kinh 15cm + 25cm ván dăm, v.v 3 Gỗ bột giấy Đường kính 6cm + 15cm 4 Gỗ nhiên liệu Đường kinh < 6 cm
Trang 1514 Giáo trình Mô đưa Xây dựng kế hoạch sản xuất hinh doanh
* Các loại gỗ mà xưởng gỗ thường không chấp nhận
- Cong vênh, bạnh vè, có những mẫu kim loại, không tỉa cành, cong queo, nứt
(1): Cong vênh (6): Gỗ chết (11): Có những mẫu kim loại (16): Thân không đều
(2): Banh vé (7): Bac mau (12): Khéng tia canh (17): Cong queo
(3): Thớ gỗ cắt ngang xiên (8): Va đập (13): Nứt (18): Chẻ thừa
(4): Cong queo (9): Gỗ chết (14): Cong queo ˆ_ (19): Thối ruột
(5):Nhiều mấu/cành (10): Bị chẻ ra (15): Gãy khúc (20): Chẻ thiếu
Hình 1.1.3 Các xưởng gỗ không hài lòng với những loại gỗ này
1.4 Từm hiểu các đỗi tượng trong thị trường lâm sẵn
1.4.1 Khách hàng của các hộ sản xuất lâm sản
Trang 16Bài 1: Tùn hiểu thị trường lâm sảm cà lựa chợn sản phẩm sân xuất 15
Hầu hết các khách hàng đều có những nhu cầu khác nhau hết sức cụ thể về mặt số
lượng và chất lượng sản phẩm, trong khi các nhà sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm gỗ chỉ
có thể đáp ứng được những nhu cầu này ở một mức độ nhất định trong những điều kiện nhất
định Chính vì vậy, việc cung cấp gỗ trực tiếp cho khách hàng được xem xét là điều kiện tiên
quyết Tuy nhiên, chỉ có những nhà chế biến gỗ lớn hoặc những nhà sản xuất gỗ dán lớn,
những người thường xuyên sử dụng cùng một loại gỗ mới nhập khẩu trực tiếp không qua trung gian
Hinh 1.1.4 Tìm hiểu khách hàng của thị trường lâm sản
*Các thông tin mà các chủ hộ sân xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ cần tìm hiểu là: - Xác định khách hàng là những ai?
- Họ có nhu cầu về loại sản phẩm lâm sản nào, yêu cầu kích thước ra sao?
- Giá bán từng loại sản phẩm như thế nào?
- Nơi bán, cách bán (tại rừng, bãi hay vận chuyến đến nơi mua)?
Trang 1716 Giáo trình Mô dụn Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
* Đặc trưng của nhóm khách hàng
Khách hàng của thị trường lâm sản chú yếu là các hộ chế biến lâm sản và các tổ chức như lâm trường, công ty Các tô chức này thường có các đặc trưng cơ bản sau:
- Nhu cau là lớn và ít bị biến động khi giá thay đối
- Số lượng các khách hàng tổ chức thì ít, nhưng nhu cầu mua nhiều và thường xuyên
- Khách hàng tổ chức tập trung về vị trí địa lý
- Khách hàng tổ chức mong muốn có nhà cung cấp tin cậy, ôn định lâu dài - Khách hàng tổ chức thường mua trực tiếp, không qua trung gian - Nhiều người tham gia vào quá trình mua với các vai trò khác nhau - Quá trình mua chuyên nghiệp với nhiều thủ tục phức tạp
- Khách hàng tổ chức có thể tự sản xuất, hoặc liên kết để san xuất các yếu tố đầu vào dé chủ động và nâng cao hiệu quả
1.4.2 Xác định đối thủ cạnh tranh
Các hộ sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ (LN QMN) cần xác định được những ai
sản xuất ra loại sản phâm này? Họ bán như thê nào?
Đối thủ cạnh tranh là những cá nhân, tổ chức doanh nghiệp cung ứng những sản phẩm tương đồng hoặc có khả năng thay thê cho sản phâm mà hộ sản xuât LN QMN bán trên thị trường
Như vậy, đối thủ cạnh tranh là đối tượng sẽ gây cản trở cho việc fìm kiếm lợi nhuận
của hộ sản xuất LN QMN bởi lợi nhuận cũng là cái mà họ đang tìm kiêm với phương tiện sử dụng giống như của bạn Do vậy, hộ sản xuât LN QMN cân phải nghiên cứu đê càng hiểu về đôi thủ cạnh tranh của mình càng tôt Đề làm tôt điêu này, hộ sản xuât LN QMN không chỉ nghiên cứu về đôi thủ cạnh tranh hiện tại mà còn phải nghiên cứu và hiệu được đôi thủ cạnh tranh tiêm ân của mình
Đối thủ cạnh tranh tiềm ấn là các tổ chức, cá nhân hiện chưa tham gia vào ngành
sản xuất kinh doanh này nhưng rất có thể sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp của hộ sản xuât LN QMN trong tương lai
1.4.3 Xác định nhà cung ứng
Nhà cung ứng là những cá nhân, đơn vị, tổ chức cung cấp cho hộ sản xuất LN QMN những yêu tô cân thiết (yêu tô đâu vào) nhăm tạo ra sản phẩm, cái mà hộ sản xuât
LN QMN bán trên thị trường đề thu lợi nhuận
Trang 18Bèi 1: Tìm hiểu thị trường lâm sản cà lựa chọn sẵn phẩm sản xuất 17
2 Lựa chọn loại cây trằng
2.1 Những vẫn đề cần phải lưu tâm trong sân xuất kinh doanh lâm nghiệp
Để sản xuất kinh đoanh lâm nghiệp thành công, bạn phải phân tích các mắng
việc trong kinh doanh và đảm bảo răng mỗi mảng đêu được thực hiện với chât lượng
tôt nhật như:
- Sử dụng hiệu quả đất đai và nguồn nước
- Bán sản phẩm cây đứng hoặc gỗ sau khi chặt hạ/khai thác
- Chi phí sản xuất thấp, thay thế, bé sung những nguồn đã sử dụng - Vận chuyên đến thị trường
- Bảo tổn đất đai và nguồn nước
2.2 Lựa chọn được loại cây trồng sản xuất kinh doanh tốt
2.2.1 Làm thể nào để tìm được những ý tưởng tốt
Có hai cách để tìm ra được ý tưởng sản xuất kinh đoanh: Quan điểm định hướng khách hàng hoặc Quan điểm định hướng hàng hóa
Quan điểm định hướng hàng hóa Quan điểm định hướng khách hàng
- Tôi biết kỹ thuật trồng cây keo tai tượng và tôi có | - Các doanh nghiệp, -công ty đang cần loại gỗ thể mua giống tại trung tâm phân phối giống cây | keo tai tượng với giá cả và chất lượng như thế trồng, vì thế tôi sẽ trồng loại cây này này, vì thế tôi sẽ đáp ứng nhu cầu của họ về
mặt này
Ban hay ding ca hai cách để tìm ý tưởng sản xuất kinh doanh cho mình Nếu bạn xuất phát từ quan điêm định hướng theo hàng hóa mà không biết việc kinh doanh ay có
khách hàng hay không thì bạn sẽ thất bại Tương tự như vậy, nếu một người chủ không
có kỹ năng làm các sản phẩm có chất lượng tôt thì cũng chăng có ai mua và kinh doanh cũng thât bại
Một ý tưởng sản xuất kinh doanh tốt phải có hai phần sau: 1 Phải có cơ hội kinh doanh,
2 Bạn phải có kỹ năng và các nguồn luc dé tận dung cơ hội 2.2.2 Căn cứ lựa chọn sản xuất
a Nhu cầu và mong muốn của chủ rừng
- Củi, cọc, sào
Trang 1918 Giáo trình Mô đun Xây dựng kế hoạch sản xuất kính doanh - Chống xói mòn và giảm suy thoái - Tạo độ mùn h He ¢ 20"
Hinh 1.1.5 Mong muon Hinh 1.1.6 Dat dốc Hinh 1.1.7 Nhiét độ
của chu rivn, saad
5 và độ ấm
b Nhu cầu thị trường
- Củi đun, gỗ làm giấy, khúc gỗ cứng, gỗ xẻ, các lâm sản ngoài gỗ như tre, mây,
măng, nắm, cây dược liệu, v.v e Điều kiện đất và độ đốc - Dat sâu màu mỡ - Đất nghèo (đất cát) - Rủi ro lũ lụt - Dốc cao - Đất đá
d Điều kiện khí hậu
- Nhiệt độ tối thiểu và tối đa ở khu vực trong rung - Độ cao so với mặt nước biển
- Tổng lượng mưa và phân bố hàng năm - Độ dài mùa sinh trưởng
e Các điều kiện khác
Trang 22Bài 1: Tìm hiểu thị trường lâm sản cà lựa chọn sản phẩm sản xuất 21
3 Marketing trong thị trường lâm sản
* Marketing: Là tất cả những gì bạn làm nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và tạo ra lợi nhuận băng việc:
- - Cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ cần - Định ra mức giá mà họ chấp nhận trả
- Đưa sản phẩm hay dịch vụ của bạn đến với khách hàng
- Thông tin va thu hút khách hàng mua sản phẩm và dịch vụ của bạn
Với khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu marketing sản phẩm lâm nghiệp tức là - chúng ta cần phải tiến hành các hoạt động sau:
+ Tìm hiểu thị trường sản phẩm lâm sản
+ Sản xuất sản phẩm lâm nghiệp đáp ứng được nhu cầu thị trường về mặt loài cây,
số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm
+ Đưa ra một mức giá bán hợp lý để thị trường chấp nhận, giá bán để người mua của ta chứ không đi mua của người khác
+ Tổ chức vận chuyển sản phẩm đến người mua với những chỉ phí thấp nhất đảm
bảo về mặt số lượng, thời gian, địa điểm
+ Tổ chức xúc tiến bán cây giống (quảng bá, khuếch trương ) * KẾ hoạch marketing sân phẩm lâm sân
- Sản phẩm: Tên của loài cây, loại sản phẩm sẽ cung cấp cho thị trường (đặc tính về kích cỡ, tuổi )
- Giá bán: Mục tiêu của giá bán là đưa ra được giá bán thích hợp nhằm thu được lợi
nhuận tối đa từ việc bán sản phẩm Việc xác định được mức giá thích hợp để đạt được tối
đa hóa lợi nhuận là rất khó vì:
+ Nếu giá bán cao thì lợi nhuận từ một cây cao nhưng số lượng cây bán ra có thể
thấp Vì vậy lợi nhuận tổng thể chưa chắc đã cao
+ Nếu giá bán thấp thì lợi nhuận từ một cây thấp nhưng số lượng cây bán ra có thể cao Vì vậy lợi nhuận tổng thể chưa chắc đã thấp
Kế hoạch giá bán là phải đưa ra những mức giá bán cụ thể áp dụng cho từng loại
sản phẩm khác nhau, chất lượng khác nhau, khách hàng khác nhau, địa điểm khác nhau,
thời điểm bán hàng khác nhau
- Phân phối: là lựa chọn được những điểm bán hàng, kênh phân phối, các trung gian, phương tiện vận chuyển đảm bảo bán được nhiều sản phẩm nhất, sản phẩm hư hỏng
thấp nhất, chi phí vận chuyển, bán hàng thấp nhất
- Xúc tiễn bán hàng: là lựa chọn được hình thức quảng cáo, xúc tiến bán hàng, bán
Trang 2322 _ Giáo trình Mô đun Xây dựng kế hoạch sản xudt kinh doanh + Quảng cáo là quá trình sử dụng các phương tiện khác nhau nhằm truyền tin về sản phẩm, cơ sở sản xuất của hộ sản xuất LN QMN nhằm thu hút sự chú ý mua sản phẩm của khách hàng
+ Xúc tiến bán hàng là các hoạt động tác động trực tiếp và tích cực tới việc tăng doanh số tiêu thụ bằng những lợi ích vật chất bé sung cho người mua
B CÂU HỦI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH
1 Câu hỏi
Hãy mô tả khu vực trồng rừng của bạn theo tiêu chí được liệt kê ở trên và xem loài cây nào phù hợp dé tring
2 Bài thực hành
Tìm hiểu thị trường và kế hoạch marketing
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng tìm hiểu thị trường lâm sản và marketing
- Nguồn lực: Giấy A0, A4 tập, bút ghi chép ; 1 bản mẫu như bài tập bên đưới, 5 tờ
giấy A4, máy tính tay (nguồn lực này sử dụng cho I nhóm) Danh sách các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm nông lâm sản trên địa bàn
- Cách thức tiễn hành: Chia lớp thành các nhóm nhỏ (5 người/nhóm), thực hiện bài tập theo nhóm
- Nhiệm vụ của nhóm: thực hiện tìm hiểu và đưa các thông tin vào bảng dưới đây
Có thể tiến hành buổi thực hành tại các cơ sở sản xuất lâm nghiệp Học viên thu thập và
phân tích thông tin; Từng nhóm trình bày kết quả của mình Nhóm học viên tiễn hành
thực hiện các nội dung trên đưới sự giám sát và hễ trợ của giáo viên
- Thời gian hoàn thành: 2 ngày
- Kết quả sau bài thực hành học viên có 1 phần của bản kế hoạch sản xuất kinh
Trang 24Bài 1: Tìm hiểu thị trường lâm sản cà lựa chợn sửn phẩm sẵn suất 23 Bang 1: Mô tả khách hàng Đặc điểm - Mô tả sơ lược Ai sẽ là khách hàng của bạn? (Mô tả những thông tin bạn cho là cần thiết) Nơi mua sản phẩm của bạn (tại rừng, bãi 1, hay nhà máy ) Cách mua (Cây đứng hay phân loại theo từng loại sản phẩm, ) Khi nào thì họ mua sản phẩm hay dịch vụ của bạn? (hàng tháng, hàng năm hay theo mua) Họ sẽ trả mức giá bao nhiêu? Yêu cầu về kích thước/loại sản phẩm Họ sẽ mua bao nhiêu?
Quy mô thị trường trong tương lai (Trong tương lai số lượng khách hàng sẽ tăng, giảm hay giữ nguyên?) 3 Xác định đối thủ cạnh tranh Bảng 2: Mô tả đối thủ cạnh tranh Người A Ï Người B | Người C Địa điểm Loại sản phẩm (chủng loại, kích thước) Giá bán từng loại sản phẩm Cách bán (Cây đứng hay phân loại theo từng loại sản phẩm, )
4 Các nhà cung ứng đầu vào
Trang 2524 Giáo trình Mô đun Xây dựng kế hoạch sản xuất Rinh doanh
Mẫu phiếu 2: KE HOACH MARKETING
1 Sản phẩm
Liệt kê tất cả các sản phẩm hay các chủng loại sản phẩm bạn sẽ kinh đoanh vào hàng trên cùng của bảng Điền vào cột đầu những mô tả về đặc tính sản phẩm Tùy thuộc vào sản phẩm mà bạn cần phải cân nhắc các đặc tính khác nhau, thí dụ như chất lượng, màu sắc, kích cỡ Bảng 4: Mô tả sản phẩm Đặc tính Sản phẩm, dịch vụ hay chủng loại sản phẩm 2 Giá cá Bảng 5: Giá cả sản phẩm
Giá trung bình của đối thủ $3 ản phẩm, chủng loại „chủ ; Giá thành lá thành | Giá bán us há cạnh tranh Sẽ giảm giá cho những khách hàng sau (nêu có): Sẽ bán chịu cho những khách hàng sau (nếu có):
3 Địa điểm và kênh phân phối
3.1 Chỉ tiết về địa điểm tổ chức sân xuất kinh doanh
(Mô ta vi tri, điện tích, điều kiện về đất đai, khí hậu; những khó khăn thuận lợi khi sản xuất kinh doanh ở đó)
3.2 Phương thức phân phối
_ Tôi sẽ bán sản phẩm theo cách thức sau:
L] Cây đứng, tại rừng :
O San phẩm đã qua phân loại, tại bãi l
LH Sản phẩm đã qua phân loại, bán tại cửa nhà máy
Trang 26Bài 1: Tìm hiểu thị trường lâm sẵn cà lựa chọn sẵn phẩm sản xudt 25
4 Xúc tiễn và quảng cáo
Bảng 6: Xúc tiễn và quảng cáo Phương pháp xúc tiến Chi phi C GHI NHG
- Các nội dung cần lưu ý khi lựa chọn loại sản phẩm sản xuất: Một ý tướng sản xuất kinh doanh tốt phải có hai phần sau:
1 Phải có cơ hội kinh doanh,
2 Bạn phải có kỹ năng và các nguồn lực để tận dụng cơ hội
- Cần tìm hiểu thị trường trước khi quyết định lựa chọn sản phẩm sản xuất Đó là tìm hiểu:
+ Khách hàng
+ Đối thủ cạnh tranh
+ Nhà cung ứng
Trang 28Bai 2
DANH GIA NGUON LUC CUA
HO SAN XUAT LAM NGHIEP QUY MO NHO
Ma bai: MD 01 - 02 MUC TIEU
Sau khi học xong bài học người học có khả năng:
- Xác định được các năng lực cân có của chủ hộ sản xuất kinh doanh, liên hệ với
bản thân;
- Trình bày được các phương pháp thu thập số liệu để đánh giá nguôn lực của hộ sản xuất kinh doanh;
- Sử dụng được các bảng biếu đề thực hành thu thập thông tin đánh giá nguồn lực
của hộ
A NOI DUNG
1 Những năng lực cần có cửa chủ hộ sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ
Về kiến thức:
- Kiến thức về khởi sự kinh doanh, về quản lý kinh tế
- Kiến thức về kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, sơ chế về loại sản
pham, dịch vụ có ý định sản xuất và kinh doanh Về phương pháp, kỹ năng: /
- Có phương pháp làm việc khoa học, linh hoạt, nhanh nhạy
- Có kỹ năng giao tiếp, đàm phán có tay nghề thông thạo trong các kỹ thuật trồng, chăm sóc các cây lâm nghiệp dự định trông
Về thái độ:
+ Phải có quyết tâm cao: Thể hiện ý trí muốn làm giàu, muốn thử thách trong sản xuât và kinh doanh, có khả năng ra các quyết định nhanh, có tính quyết đoán
- Phải có đạo đức trong kinh doanh (chữ tín) nghĩa là bạn phải có sự trung thực, luồn giữ uy tín với khách hàng, không lừa đảo, không chụp giật trong kinh doanh
- Có sức khỏe tốt
Trang 2928 Giáo trình Mô dun Xây dựng kế hoạch sản suất kinh doanh
2 Đánh giá các nguồn lực của hộ sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ 2.1 Thu thập số liệu và thông tin
Các số liệu cần thu thập về phương pháp tổ chức sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất khi nào? Chủng loại và khôi lượng đầu vào nào nên được sử dụng?
Số liệu là các con số và các sự kiện chưa qua xử lý chẳng hạn như giá cả, chỉ phí, số
lượng Thông tin là các số liệu đã qua chê biên theo hướng mà nó hữu ích cho việc ra quyết định Mối quan hệ giữa số liệu, thông tin và ra quyết định được mô tả như hình 2.1
[ Số liệu * Xử lý số liệu HỊ Thông tin H Ra quyết định 3 Mối quan hệ giữa số liệu, thông tin và ra quyết định Hình 1.2.1: Quá trình xử lý số liệu
2.2 Các nguén số liệu và thông tin
Hầu hết các chủ hộ phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của bản thân Tuy nhiên, giá cả hiện tại của thị trường và các thông tin về xu hướng của giá cả trong quá khứ là các dang thông tin rất hữu ích Các thông tin thường có sẵn trên các nguồn sau:
Các số sách của hộ: Nguồn thông tin mang tính lịch sử tốt nhất về sản xuất và thị
trường là các số sách của hộ Các thông tin về năng suất, chỉ phí về cây trồng và vật nuôi
được tạo ra từ các bản ghi chép của hộ sẽ tạo nên một cơ sở thông tin về năng suất, lợi
nhuận và nó chỉ ra được biện pháp quản lý đang được áp dụng bởi các chủ hộ
Thông tin về sản xuất và thị trường: Các thông tin về sản lượng và giá cả trong quá khứ thì thường sẵn có ở các đơn vị dịch vụ thống kê nhà nước Những thông tin này
thường là rất hữu ích Số liệu phạm vi quốc gia đơi khi được tính tốn như là giá trị bình
quân của các thông tin thu thập được từ nhiều hộ Vì số liệu này không nói cho các chủ
hộ biết được mức sản lượng và giá cả nào mà họ có thể mong đợi So sánh sản lượng của các hộ trong quá khứ với các hộ tương tự trên cùng một khu vực là nguồn thông tin bổ
sung và thường là biện pháp hữu hiệu nhất để nâng cao hiệu quả hoạt động của hộ
Các thông tin khác của hộ: Các thông tin này bao gồm các thông tin thu thập từ các
đơn vị dịch vụ thống kê lâm nghiệp, dịch vụ khuyến nông và các tổ chức khác của
Chính phủ cũng như các dịch vụ tư vấn, các bản tin không chính thức, các tạp chí, các nhà cung cấp nông lâm nghiệp và các hộ xung quanh Tất cả các nguồn thông tin này đều
có giá trị tham khảo cho các chủ hộ
Trang 30Đài 2: Đánh giá nguồn lực của hộ sẵn xuất lâm nehiệp quy mô nhỏ 29 Bảng 1.2.1 Bảng kê danh mục các số liệu và thông tin cần kiểm tra
Thơng tin Kia «gd
chung Sơ liệu chỉ tiết
Kỹ thuật Các tính chất cơ lý hóa vẻ đắt (Loại đắt, kết câu đắt, phân tích đắt)
và cơ sơ Khí hậu và thời tiết (Lượng mưa, độ ẫm tương đối, nhiệt độ, bão lũ, hạn hán)
vật chất Í các đặc điểm của đất dai (độ dốc, địa hình, độ cao)
Khả năng sản xuất (Năng suắt/sào, mẫu, ha)
Công nghệ sản xuất (Phân bón, kiểm soát dịch bệnh, giống, các hoạt động thu hoạch
va sau thu hoạch)
Các yếu tó đầu vào về lao động (Nguồn lao động, phân công lao động theo mùa vụ,
giới tính)
Kinh tế Người mua (yêu cầu về chất lượng, thời hạn thanh toán) Các điều kiện cung cầu
Các nguôn tín dụng và điều kiện (thời hạn thanh toán, tỷ lệ lãi suất)
Xã hội Văn hóa cộng đồng (Phong tục tập quán, tin ngưỡng, và giá trị truyền thống)
Các tô chúc cộng đồng (Các hợp tác xã của các chủ hộ, các hiệp hội, các nhóm dân sự và tôn giáo)
Thể chế Các tỗ chức hỗ trợ dịch vụ (cả cho Nhà nước và tư nhân)
Chính trị Các chính sách và ưu tiên của chính phủ
2.3 Các bản ghi, các báo cáo, bân kê của hộ sân xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ
Các bản ghi này phục vụ cho các nhu cầu quản lý hộ sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ (hộ) hàng ngày và nhằm vào việc quản lý các hoạt động cụ thể hoặc tách biệt, đồng
thời giúp bạn xác định được các nguồn lực hiện có của mình
a Bản đồ hộ
Bản đồ của hộ nên được xác định một cách chính xác về diện tích của từng khu đất
để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch các hoạt động cho các lĩnh vực đầu tư chăng hạn lựa chọn
sản lượng đầu tư
b Các bản ghỉ nguyên vật liệu đầu vào
Các bản ghi nảy cung cấp cho các chủ hộ những thông tin quý giá về các yếu tố nguyên vật liệu đầu vào khác nhau (chẳng hạn như hạt giống, phân bón, và thuốc trừ sâu)
và thực tế trồng trọt được sử dụng trong quá trình sản xuất
Trang 31
30 , Giáo trình Mô đun Xây dựng kế hoạch sẵn xuất kinh doanh c Các bản ghi về lao động
Các bản ghi này cho chúng ta biết được các thông tỉn cơ bản có liên quan đến số ngày công được sử dụng cho một công việc cụ thể và đi cùng với đó là giá trị tiền tệ Bảng 1.2.3: Mẫu bản ghỉ - Lao động Hoạt động kinh doanh / Diện tích gieo trồng Thuê khoán oo - Số ngày công Tổng số Ngày thán Hoạt độn » bạn ; er
gáy 9 #2508 | của hộ gia đình | Số ngày Đơn giá Thành ngày công công ngày công tiền Tổng cộng
d Cac ban ghi về vat nudi/gia cam (nếu có khi hộ tổ chức sản xuất nông lâm kết hợp) Đó là các thông tin được lưu giữ bởi chủ hộ về thức ăn, sử dụng tập trung, cung cấp thú y và các hạng mục khác Các bản ghỉ này cung cấp các thông tin cho các nhà sản xuất các vật nuôi để thiết kế, thực thi và giám sát, đánh giá các hoạt động kinh doanh vật nuôi hiện tại cũng như là để phát hiện ra, đánh giá thực trạng và ngăn ngừa các vẫn đề nảy sinh Bảng 1.2.4: Mẫu bản ghỉ - Vật naôi/gia cẩm Loại Số lượng Thức ăn Thức ăn đậm đặc Dịch vụ thú y Khác Ngày Hoạt -
tháng | động | Khối | Thành | Khối | Thành | Khối | Thành | Khối | Thành
lượng tiền lượng tiền lượng tiền lượng tiền
Tổng
e Các bản ghi về thu nhập
Là các hóa đơn của hộ, bao gồm số tiền thu được từ bán sản phẩm của hộ chẳng hạn
các sản phẩm về cây trồng và vật nuôi Bản phi về thu nhập phải chỉ ra được sự đóng góp
Trang 32Bài 2: Đánh giá nguồn hực của hộ sản suẤt lâm nghiệp quy mô nhỏ - 31 Bảng 1.2.5: Mẫu bản ghi - Thu nhập
Hoạt động kinh doanh Diện tích trồng
` Loại Bán Sản phẩm để lại tiêu dùn Ngày sản p 9 thang | phảm | Khối lượng | Đơngiá | Thànhtiên | Khốiượng | Đơngiá | Thành tiền Tổng # Các bản ghi về chỉ phí của hộ
Các bản ghi này chứa các thông tin liên quan đến các chỉ phí của hoạt động tổ chức sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ Tương tự như thu nhập của hộ, bất kỳ một khoản chỉ phí nào cũng nên được xác định rõ ngày, nên được giải thích và được ghi chép lại trên các mục của biểu báo Không cần thiết để nói rằng các bản ghi về chỉ phí của hộ là tương đối giống với các bản ghi về thu nhập của hộ
Bang 1.2.6: Mau ban ghi - Chi phi hộ Hoạt động kinh doanh Diện tích trồng Ngày tháng Diễn giải Số lượng/Khối lượng Đơn giá Thành tiền Tổng cộng
2.4 Đánh giá, điều tra các nguôn lực của hộ sẵn xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ
Bảng kiểm kê nguồn lực của hộ là một danh sách hoàn thiện tất cả các tài sản vật chất tại một thời điểm nhất định Danh sách này chỉ rõ giá trị của từng khoản mục tài sản Các loại tài sản của hộ sẽ rất khác nhau phụ thuộc vào từng hoạt động kinh đoanh của hộ Hoạt động điều tra, khảo sát các nguồn lực trong hộ sẽ giúp đánh giá được các nguồn lực
trong hộ hiện như thế nào để có các quyết định đúng đắn đem lại hiệu quả cho hộ
Đánh giá các nguồn lực của hộ được tiến hành chủ yếu tại 2 thời điểm đầu và cuối
năm kinh doanh của hộ Đánh giá kết thúc của năm trước là rất hữu ích cho điều tra bắt đầu của năm tiếp theo So sánh sự bắt đầu và kết thúc của các cuộc điều tra khảo sát trong
năm chỉ ra được tỉnh hình tài chính của hộ đã thay đổi như thế nào sau một năm sản xuất
Thời gian thích hợp nhất để tiến hành điều tra khảo sát là vào khoảng từ 1 đến 2
tuần trước khi bắt đầu một năm kinh doanh mới, tức là khi hầu hết các sản phẩm của hộ đã được thu hoạch và bán hết Vào thời điểm này, các sản phẩm, các yếu tố đầu vào và
Trang 3332 Gido trinh Mé dun Xây dựng kế hoạch sản suất kinh doanh
Chuẩn bị để thực hiện điều tra khảo sát hộ
Chuẩn bị cuộc điều tra khảo sát các nguồn lực của hộ chúng ta phải thực hiện các công việc sau đây:
- Thực hiện kiểm kê tổng thể các tài sản của hộ
- Liệt kê danh sách các tài sản chủ yếu: đất, các công trình xây dựng trong hộ, súc
vật kéo và vật nuôi, công cụ, các yếu tố đầu vào và cây trồng đang nắm giữ, bao gồm cả các cây trồng chưa thu hoạch
- Xác định và liệt kê trong năm hiện tại khi mỗi một tài sản đã được mua săm, nguyên giá và thời gian sử dụng của tải sản đó (các lý giải được trình bày ở các trang tiếp theo và ở bảng 1.2.7 cho chúng ta cách mà điều tra khảo sát hộ được hoàn thành)
Bang 1.2.7 Mét vi du điễn hình cho việc xác định giá trị của các tài sản hộ
Đơn vị: triệu đồng/năm
Tổng Giá trị | Giá trị Bắt đầu Kết thúc
Năm Giá thời | Giá trị | khấu | khấu
Trang 34Bài 2: Dánh giá nguồn lực của hộ sẵn xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ 33
Bảng 1.2.7 chỉ ra các bước phải thực hiện khi chuẩn bị cuộc điều tra khảo sát các nguồn lực của hộ Ngoài ra nó cũng cung cấp các mẫu phủ hợp cho việc hoàn thành cuộc
điều tra khảo sát hộ Sau đây là các hướng dẫn theo cột của mỗi hạng mục công việc
- Cột (1): Liệt kê danh sách các khoản mục theo các nhóm chủ yếu (Đất đai, nhà xưởng, Máy móc thiết bi/Céng cu, các nguồn cung cấp)
- Cột (2): Cho biết năm mà mỗi tài sản được mua sắm (ví dụ: Máy kéo được mua sắm vào năm 1999)
- Cột (3): Cho biết giá mua/nguyên giá của mỗi tài sản (Nguyên giá của một máy
kéo là ï tỷ đồng)
- Cột (4): Cho biết tổng thời gian sử dụng có ích của mỗi tài sản (Thời gian sử dụng có ích của một máy kéo là 10 năm)
- Cột (5): Ước tính giá trị còn lại khi thanh lý của mỗi tài sản (Giá trị còn lại khi thanh lý được ước tính là 5% nguyên giá cho thiết bị/Công cụ và 10% cho các công trình xây dựng, phương tiện vận tải/máy móc)
Giá trị còn lại khi thanh lý một chiếc máy kéo là:
10% x 1000 triệu = 100 triệu đồng
- Cột (6): Tính toán mức khấu hao hàng năm cho mỗi hạng mục tài sản
Có một số cách để tính toán mức khấu hao, nhưng phổ biến nhất là sử dụng
phương pháp khấu hao đều:
Nguyên giá — Giá trị còn lại Mức khẩu hao hàng năm = -
S6 nam str dung
1.000 triệu — 100 triệu
10 năm = 90 triệu/năm
Mức khấu hao máy kéo =
- Cột (7): Tính toán giá trị khấu hao tích lũy (Giả sử rằng hoạt động này đang được
triển khai trong năm 2006)
Giá trị khấu hao tích lấy = Mức khẩu hao bình quân năm x Số năm đã sử dụng
Giá trị khấu hao tích lũy của một chiếc máy kéo sử dụng từ năm 1999 đến năm
2006 sẽ bằng: 90triệu/năm x 7 năm = 630 triệu
- Cột (8): Cho biết khối lượng hoặc số lượng các đơn vị của tài sản tại thời điểm đầu
kỳ (Số lượng các máy kéo là 1 chiếc)
- Cột (9): Tính toán giá trị đầu kỳ (giá trị tại thời điểm đầu năm)
Giá trị đầu năm = Nguyên giá — giá trị khấu hao tích lãy Giá trị đầu năm của máy kéo (tháng I năm 2006) là bằng:
Trang 3534 Giáo trình Mô đun Xây dựng kế hoạch sẵn suất kinh doanh
- Cột (10): Cho biết khối lượng hoặc số lượng của các đơn vị tài sản tại thời điểm
cuối năm (Số lượng máy kéo vần chỉ là một chiệc)
- Cột (11): Tính toán giá trị cuối năm/kỳ (Giá trị tại thời điểm cuối năm)
Giá trị cuối năm = Giá trị đầu năm - Mức khẩu hao hàng năm
Giá trị cuối năm của một chiếc máy kéo (thang 12/2006) la:
370 triệu — 90 triệu = 280 triệu
B GAU HOI VA BAI TAP THYC HANH
1 Câu hỏi
_ Hay xac định các năng lực cần có của người chủ sản xuất kinh doanh và cách thức đánh giá nguôn lực của hộ
2 Bài thực hành
Danh gia nguồn lực của hộ
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng đánh giá nguồn lực của hộ
- Nguồn lực: Giấy A0, A4 tập, bút ghi chép ; 1 bản mẫu như bài tập bên dưới, 5 tờ
giấy A4, máy tính tay (nguôn lực này sử dụng cho 1 nhóm)
- Các thức tiến hành: Chia lớp thành các nhóm nhỏ (5 người/nhóm), thực hiện bài tập theo nhóm
- Nhiệm vụ của nhóm: thực hiện tìm hiểu và đưa các thông tin vào bảng dưới đây Có thể tiến hành buổi thực hành tại các cơ sở sản xuất lâm nghiệp Học viên thu thập và phân tích thông tin; Từng nhóm trình bày kết quả của mình Nhóm học viên tiên hành thực hiện các nội dung trên đưới sự giám sát và hỗ trợ của giáo viên
- Thời gian hoàn thành: 2 ngày
- Kết quả sau bài thực hành học viên có 1 phần của bản kế hoạch sản xuất kinh
Trang 36Bài 2: Đánh giá nguồn hực của hộ sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ Ban ghỉ - Lao động 35 Hoạt động kinh doanh Diện tích gieo trồng Thuê khoán „
Ngày Hoạt Số ngày công của Tổng số tháng động hộ gia đình SỐ ngày Đơn giá Thành | ngày công
công ngày công tiên Tổng cộng Bản ghi - Vật nuôi/gia cẩm Loại Số lượng Thức ăn Thức ăn đậm đặc Dịch vụ thủ y Khác Ngày Hoạt -
thang động Khôi Thành Khôi Thành tiền Khôi Thành Khôi Thành
" lượng tiên lượng lượng tiên lượng tiên Tổng Bản ghi - Thu nhập
Hoạt động kinh doanh Diện tích trồng
Ngày Loại Bán Sản phẩm để lại tiêu dùng
tháng cảm Khối lượng | Đơn giá | Thành tiền Khối lượng Don gia | Thành tiền
Téng
Ban ghi - Chi phi hé
Hoạt động kinh doanh Diện tích trồng
Trang 3736 Gido trinh Mé dun Xây dựng kế hoạch sẵn xuất kinh doanh
C GHI NHỨ
- Các năng lực cần có của chủ hộ: Quyết tâm, động cơ, sức khóc, chấp nhận rủi ro,
Trang 38Bài 3
LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
Mã hài: MB 01 - 03
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học người học có khả năng:
- Trình bày được khái niệm và ý nghĩa của lập kế hoạch sản xuất
- Trình bày được hệ thông kế hoạch của hộ sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ
- Xác định được các bước lập kế hoạch sản xuất
A NOI DUNG
1 Khái niệm, ý nghĩa của kế hoạch hộ sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ 1.1 Khải niệm và ý nghĩa của kế hoạch hộ sân xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ
Kế hoạch sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ là tập hợp các hoạt động dự kiến sẽ thực
hiện trong khoảng thời gian nhất định nhăm đạt được mục tiêu đề ra
Kế hoạch trong sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ là điều kiện cơ bản đâm bảo thực
hiện có hiệu quả phương hướng sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất lâm nghiệp quy mô
nhỏ, là công cụ quan trọng giúp cho chủ hộ sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ lãnh đạo,
chỉ đạo sản xuất kinh doanh có cơ sở khoa học Mặt khác, kế hoạch giúp cho các hộ sản
xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ tập trung khai thác mọi khả năng tiềm tàng của mình để
nâng cao năng lực sản xuất và hiệu quả kinh doanh Nhờ có kế hoạch mà hộ sản xuất lâm
nghiệp quy mô nhỏ có thể tránh được các rủi ro, đồng thời chủ động ứng phó khi có sự biến đổi bất thường Kế hoạch còn giúp cho các hộ sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ có cơ sở để kiểm tra các hoạt động của mình, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu để có giải pháp ứng phó thích hợp
Như vậy cần phải nhận thức đầy đủ về công tác kế hoạch trong hộ sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ Tuy nhiên, hiện nay hầu hết cách hộ ít chú ý đến việc lập kế hoạch
Hơn nữa, năng lực lập kế hoạch của các hộ gia đình còn rất hạn chế `
1.2 Hệ thông kế hoạch của hộ sân xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ
Căn cứ vào thời gian, có thê chia kế hoạch hộ sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ làm
ba loại: kế hoạch dài hạn (trên 5 năm), kế hoạch trung hạn (3 năm, 5 năm) và kế hoạch
ngắn hạn như kế hoạch sản xuất hàng năm, kế hoạch thời vụ, quý, tháng
* Kế hoạch dài hạn:
_+ Xây dựng mục tiêu tổng quát dài hạn đến năm định hình hộ sản xuất lâm nghiệp
quy mô nhỏ (năm hộ sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ bắt đầu phát triển sản xuất ôn định)
Trang 3938 Giáo trình Mô đưa Xây dựng kế hoạch sản xuất kimh doanh
quy hoạch như quy mô, cơ cấu các hợp phần (bộ phận) sản xuất, quy mô và cơ cấu bộ máy
tổ chức, số lượng, quy mô các công trình xây dựng cơ bản, mức thu nhập của hộ và đời sống người lao động
+ Xác định quy mô của hộ sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ: ở đây muốn nói trên quy mô về điện tích đất đai của hộ, quy mô và cơ cầu sản xuất
+ Bế trí hệ thống công trình xây dựng cơ bản phục vụ sản xuất và đời sống trong hộ
sản xuất ,
+ Bố trí sắp xếp lao động cho các hợp phần (bộ phận) sản xuất gắn liền với các chương trình đào tạo
+ Xác định nhu cầu vốn và biện pháp chủ yếu về tổ chức sản xuất, tổ chức lao động,
áp dụng công nghệ sản xuẤt
+ Xác định hiệu quả của phương án tổ chức xây dựng mô hình sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ
* Kế hoạch trung hạn
Kế hoạch trung hạn 3, 5 năm: Đây là loại kế hoạch nhằm cụ thê hóa, triển khai thực
hiện quy hoạch tổng thể Kế hoạch trung hạn 3, 5 năm thường có các loại kế hoạch chủ
yếu sau: Kế hoạch xây dựng cơ bản, Kế hoạch sử dụng đất đai, Kế hoạch trang bị và sử
dụng tư liệu sản xuất, Kế hoạch lao động
* Kế hoạch ngắn hạn
- Kế hoạch ngắn hạn bao gồm các kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm Bao
gồm việc xác định các chỉ tiêu, hoạt động cụ thể và các biện pháp thực hiện trong một
năm và là kế hoạch cụ thể hóa kế hoạch dài hạn Kế hoạch hàng năm có nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Cụ thể hóa mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch trung hạn theo từng cấp độ thời gian để
từng bước thực hiện có kết quả các mục tiêu nhiệm vụ đài hạn
+ Xác định các hoạt động cụ thể và biện pháp thực hiện
+ Phát hiện những tiềm năng, lợi thế mới
+ Điều chỉnh những điểm bất hợp lý của kế hoạch dài hạn
- Kế hoạch thời vụ trồng trọt: Đây là kế hoạch rất cần thiết trong kinh doanh lâm nghiệp quy mô nhỏ Kế hoạch thời vụ xác định các chỉ tiêu, nhiệm vụ, công việc cần phải làm trong từng vụ, từng mùa nhất định
Ngoài ra còn có kế hoạch phân công lao động đi kèm để thực hiện các kế hoạch sản
xuất ngăn hạn trên
2 Xây dựng kế hoạch sản xuất lâm nghiệp quy mô nhỏ
Trang 40Bài 3: Lập kế hoạch sản xuất : : 39
(Ù Xác định mục đích và mục tiêu,
(2) Lập bảng kê các yếu tố đầu vào,
) Lựa chọn phương án và ước tính sản lượng/doanh thu, (4) Ước tính lợi nhuận gộp,
(5) Chuẩn bị ngân sách cho toàn bộ kế hoạch/Ước tính vốn ban đầu 2.1 Xác định mục tiêu
Xác định mục đích, mục tiêu thực ra là một quá trình chủ Hộ sản xuất LN QMN tự
đặt ra cho mình và các thành viên trong gia đình những câu hỏi và trả lời cho các câu hỏi như: Cái gì là mình thực sự muốn đạt được sau một năm? Chúng ta phải làm gì dé dat
được điều này? Liệu chúng ta có thể làm được điều đó hay không? .Các câu hỏi như thế
giúp cho Hộ sản xuất LN QMN xác định được mục đích, mục tiêu phù hợp cho mỗi giai
đoạn nhất định trên cơ sở tiềm năng và điều kiện của mỗi hộ sản xuất LN QMN
Thông thường, các mục tiêu sau đây định hướng cho các lựa chọn của chủ Hộ sản
xuất LN QMN: Tếi đa hóa lợi nhuận; tăng sản lượng; tăng sản phẩm hàng hóa; tối thiểu
hóa chi phí; không bị nợ; cải thiện mức sống; giảm rủi ro trong sản xuất
Việc đưa ra mục đích, mục tiêu chính thức của Hộ sản xuất LN QMN nên có sự
tham gia thảo luận và thống nhất giữa các thành viên trong gia đình và.các bên tham gia
hợp tác sản xuất kinh doanh với hộ
2.2 Lập bằng kê chỉ phí các yếu tố đầu vào
Lập một bảng kê và đánh giá các nguồn lực sẵn có của hộ sản xuất lâm nghiệp quy
mô nhỏ Loại, chất lượng và số lượng các nguồn lực sản xuất sẽ quyết định phương án nao có thể được đưa vào kế hoạch toàn hộ và phương án nào không khả thi
Các yếu tổ đầu vào sẵn có của hộ thường bao gồm: đất đai, nhà xưởng, lao động,
máy móc, vốn, thị trường, phương tiện vận chuyển Đối với từng loại nguồn lực sản xuất, cần phải xem xét đầy đủ đặc điểm, chất lượng và số lượng của nó
a Chỉ phí về tài sản, khẩu hao tài sản cô định
* Khẩu hao máy móc/nhà xưởng, trang thiết bị
Bảng 1.3.1: Khẩu hao tài sản, trang thiết bị
Thời gian Khấu hao/năm hoặc
STT | Tên tài sản | Sô lượng | Đơn giá | Thành tiền sử dụng _ chu kỳ sản xuất Tổng số
b Chi phí cho nguyên vật liệu (Để sản xuất cho 1 kỳ kinh đoanh (1 năm/Ivụ/tháng) cần có