1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG

273 806 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 273
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Động vật không xương sống Ngành trùng chân giả   Đặc điểm cấu tạo sinh lý Cấu tạo: + Cơ thể trần có vỏ + Tế bào chất có quan tử để thực chức sinh lí thể + Nhân: Giàu dịch nhân, chất nhiễm sắc hạch nhân; số lượng nhân thay đổi tùy loài  Trong số động vật thuộc ngành Trùng chân giả amip có cấu tạo đơn giản nhất, có kích thước lớn (0,5mm) vỏ bao bọc - Di chuyển: Có khả hình thành chân giả để di chuyển bắt mồi Vị trí hình thành hình dạng chân giả thường không cố định thể sai khác loài khác  Dinh dưỡng: +Thức ăn amíp vi khuẩn, sinh vật nhỏ bé, vụn bã hữu hòa tan nước theo kiểu thực bào hay ẩm bào +Quá trình tiêu hoá nội bào: cách hình thành không bào tiêu hóa thực trình tiêu hóa bên tế bào, đặc trưng cho động vật nguyên sinh   Bài tiết điều hòa áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp Trùng chân giả có khả kết bào xác gặp điều kiện bất lợi Đó trình co thể lại, thải bớt nước thức ăn ngoài, hình thành vỏ cứng có hai lớp  Khi điều kiện thuận lợi chúng phân hủy vỏ trở lại hoạt động bình thường Nhờ bào xác mà phát tán gió hay nước tồn điều kiện sống bất lợi  Đặc điểm sinh sản - Sinh sản vô tính: Phân đôi, liệt sinh Tốc độ sinh sản vô tính phụ thuộc vào điều kiện môi trường mà chủ yếu thức ăn - Sinh sản hữu tính: Chỉ xảy số loài, kết hợp hai tế bào sinh dục hay hai nhân sinh sản   Phân loại tầm quan trọng Trùng chân giả có khoảng 10.000 loài 1lớp - Bộ amíp trần: Ví dụ amíp lỵ (Entamoeba hystolytica) - Bộ amíp có vỏ: Các giống gặp phổ biến nước ngọt: Arcella, Diffugia, Centropyxis, Euglypha… -Chức chưa rõ Có thể sản sinh tế bào thể xoang giữ vai trò nhận biết thực bào thể lạ xâm nhập vào thể, hàn gắn vết thương, tổng hợp sắc tố colagen, chuyển chất dinh dưỡng oxi đến phần thể; tham gia chức phận tiết - Hệ thần kinh: Cấu tạo đối xứng toả tròn, có phận khác nhau: + Hệ thần kinh (ectoneural system): Là hệ cảm giác Nằm mặt miệng, phát triển tất lớp (trừ huệ biển) + Hệ da (hyponeural system): Là hệ vận động, nằm phía mạng thần kinh miệng, phát triển mạnh lớp đuôi rắn + Hệ thần kinh (entoneural system): Là hệ vận động, nằm phía đối miệng, phát triển lớp huệ biển - Cơ quan cảm giác: Nhìn chung phát triển Có tế bào cảm giác xúc giác, khứu giác vị giác nằm rải rác chân ống, tua miệng - Mô gom (mô liên kết biến đổi): Chỉ có động vật Da gai Đặc tính mô bị kích thích chúng cứng hay mềm giúp cho chúng di chuyển, bắt mồi tự cắt phần thể để thoát thân bị kẻ thù công - Hệ hô hấp: Phát triển yếu hay thiếu, chức phận trao đổi khí tiến hành qua da, qua thành chân ống hay qua mang, phổi nước (ở nhóm Hải sâm) - Hệ tiêu hoá: ống tiêu hoá dài, uốn khúc, dính vào thành thể nhờ màng treo ruột - Hệ tiết: Ấu trùng có hệ tiết dạng hậu đơn thân, trưởng thành nên tiết chủ yếu phần xương thể đảm nhận - Hệ sinh dục: Cấu tạo đơn giản, tuyến sinh dục thường xếp đối xứng toả tròn hay hình ống dài Hải sâm  Sinh sản phát triển động vật Da gai - Sinh sản vô tính tái sinh: Một nửa thể Hải sâm hay Đuôi rắn hay chí cánh tay Sao biển tái sinh cho cá thể - Sinh sản hữu tính phát triển cá thể sinh sản hữu tính: + Thụ tinh nước biển + Trứng phân cắt hoàn toàn, phóng xạ xác định Cầu gai Trứng số động vật da gai khác phân cắt hoàn toàn + Phôi vị hình thành cách lõm vào + Lá phôi hình thành theo kiểu lõm ruột + Miệng động vật Da gai trưởng thành miệng thứ sinh (deuterostomia)   Song song với trình hình thành thể xoang bên trong, miệng phôi bịt lại phôi lại lõm vào vị trí đó, thông với xoang ruột nguyên thuỷ để hình thành hậu môn Ở vị trí đối diện phôi lõm vào thông với phần đáy xoang ruột nguyên thuỷ để hình thành lỗ miệng  Phát triển qua ấu trùng dipleurula (ấu trùng đối xứng hai bên), ấu trùng chung tất động vật Da gai Từ ấu trùng dipleurula hình thành dạng ấu trùng đặc trưng cho nhóm Ấu trùng nhóm Cầu gai echinopluteus Của Đuôi rắn ophiopluteus Của Sao biển bipinaria Của Hải sâm auricularia Ở Cầu gai Đuôi rắn trưởng thành, hình thành từ phần ấu trùng, phần lại không tham gia biến đổi   Phân loại Phân ngành Pelmatozoa Lớp Huệ biển (Crinoidea) Phân ngành Eleutherozoa Lớp Sao biển (Asteroidea) Lớp Đuôi rắn (Ophiuroidea) Lớp Cầu gai (Echinoidea) Lớp Hải sâm (Holothuroidea  Tầm quan trọng động vật Da gai - Làm thực phẩm (chúng khai thác tự nhiên hay gây nuôi): Hải sâm phơi khô bỏ ruột nguồn thực phẩm quý giá (Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, nước Đông Nam Á Đông Phi); cầu gai sử dụng tuyến trứng chủ yếu - Một số động vật Da gai khai thác để dùng làm dược liệu: biển, hải sâm… - Một số khác có mật độ lớn nên sử dụng làm phân bón - Bộ xương động vật Da gai hoá thạch vật thị địa tầng quan trọng - Trong hệ sinh thái, động vật da gai thức ăn cá nhiều loài thuỷ sinh vật khác chúng vật gây hại lớn cho nghề nuôi trồng thuỷ sản hàu, vẹm, trai ... tiêu hoá nội bào: cách hình thành không bào tiêu hóa thực trình tiêu hóa bên tế bào, đặc trưng cho động vật nguyên sinh   Bài tiết điều hòa áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp Trùng chân giả... Trùng phóng xạ, nhiên có sai khác quan trọng sau: Không có nang trung tâm Có thể có hay nhiều nhân Có không bào co bóp   Chân giả tỏa xung quanh, không bắt nhánh với nhau, chân giả có trụ đặc,... Có thể gặp số loài sống biển Hình 1.12 Bộ xương trùng mặt trời Ngành động vật cổ (Archaezoa)  Thuật ngữ đề nghị vào năm 1980 dùng để tất nguyên sinh vật xuất trước tế bào có ty thể Có thể phân

Ngày đăng: 09/04/2017, 12:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w