1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

160 783 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Động vật có xương sống Tổng quan  Động vật có xương sống chia thành ngành, phân ngành, tổng lớp, lớp sau: Ngành Nửa sống (Hemichordata) Lớp mang ruột (Enteropneusta) Lớp mang lông (Pterobranchia) Ngành Dây sống (Chordata) -Phân ngành sống đuôi (Urochordata) +Đại diện Hải tiêu (Ascidia) -Phân ngành Sống đầu (Cephalochordata) +Đại diện Cá Lưỡng tiêm Phân ngành Có xương sống (Vertebrata) Tổng lớp không hàm (Agnatha)  Lớp Giáp vây (Pteraspidomophi)  Lớp Giáp đầu (Cephalaspidomorphi)  Lớp Bám đá (Petromyzones)  Lớp Myxin (Myxini) Tổng lớp có hàm (Gnathostomata)  Lớp Cá móng treo (Aphetohyoidea )  Lớp Cá sụn (Chondrihcthyes)  Lớp Cá xương (Osteichthyes)  Lớp Lưỡng cư (Amphibia)  Lớp Bò sát (Reptilia)  Lớp Chim (Aves)  Lớp Thú (Mammalia)   Ngành Nửa sống (Hemichordata) Sun dải (theo C.BurdonJones) 1.vòi; 2.miệng; 3.cơ quan tiêm mao trước miệng; 4.cổ; 5.dây thần kinh lưng; 6.vùng mang; 7.khe mang; 8.vùng thực quản; 9.vùng gan; 10.cơ bụng dọc; 11.noãn bào; 12.rãnh lưng ngăn hai nếp sinh dục; 13.giới hạn sau vùng gan; 14.vùng ruột; 15.hậu môn Tổ chức đại cương thể Sun giải Cơ thể chia làm ba phần: Vòi, cổ, thân  Vòi dài phần cổ, phần thân dài phần vòi phần cổ nhiều Bộ cánh da (Dermoptera) Cỡ lớn mèo, có màng da rộng hai bên mình, giúp cho việc bay lượn từ cành sang cành Bộ gốm giống chồn dơi (Cynopithecus) gồm hai loài sống rừng nhiệt đới Đông Nam Á lân cận  Đại diện: Chồn dơi (Cynopithecus temminckii)  Bộ dơi (Chiroptera)  Đại diện: Dơi chó (Cynopterus sphinx), dơi mũi (Rhinolophus hippsideros) Bộ thiếu (Edentata) Gồm loài Thú thiếu hoàn toàn thiếu cửa, giống nhau, thiếu men răng, có lông, có thêm vảy sừng Nhóm có khoảng 31 loài phân bố Nam Mỹ  Đại diện: Con lười (Bradypus tridactylus)  Bộ tê tê ( Pholidota) Là nhóm thiếu hoàn toàn, ăn sâu bọ, thân có vảy sừng xếp ngói lợp, xen vảy có lông thưa, chân có móng sắc để đào đất tìm thức ăn Tê tê gồm khoảng loài phổ biến châu Phi Châu Á  Đại diện: Tê tê Ấn Độ ( Manis pentadactyla)  Bộ gặm nhấm (Rodentia)  Hiện có khoảng 2500 loài phân bố khắp lục địa trừ Nam cực nhiều đảo Thái Bình Dương Bộ Thỏ (Lagomorpha)  Răng hàm có hai đôi cửa, manh tràng lớn, có nếp xoắn Phân bố khắp giới trừ Nam Mỹ Madagasca Bộ Ăn thịt (Carnivora) Nhóm gồm loài Thú có thích nghi với chế độ ăn thịt động vật nanh lớn, nhọn, hàm có gờ dẹp, sắc cửa nhỏ Đặc biệt, trước hàm cuối hàm hàm lớn thứ hàm dưới, phát triển gọi thịt Vuốt lớn Xương đòn thiếu Bán cầu não phát triển, vỏ não có nhiều rãnh  Việt Nam có chó sói lửa (Cuon alpinis), cáo (Vulpes vulpes), lửng chó (Nyctereutes), Chó rừng (Canis aureus) …  Bộ cá voi (Cetacea) Gồm Thú biển thích nghi hoàn toàn với đời sống nước, tồn cạn thời gian ngắn Thân hình thoi cá, Toàn giới có 86 loài, phân bố chủ yếu biển vùng ôn đới vầ miền lạnh  Việt Nam có cá heo (Delphinus delphis), cá ông sư (Neomeris phoceaenoides)  Bộ Guốc ngón lẻ (Perissodactyla) Gồm loài Thú lớn, chuyên ăn thực vật, chân có ba ngón sáu ngón, ngón ba lớn ngón bên, ngon bên tiêu giảm tuỳ theo nhóm khác  Nhóm khoảng 16 loài Đại diện: Heo vòi (Tapirus indicus), tê giác sừng (Rhinoceros sondaicus), tê giác hai sừng (Dicerorhyncus sumatrensis)  Bộ Bò nước (Sirenia) Gồm loài Thú có guốc thích nghi với đời sống nước Trước Bò nước phân bố nhiều nơi, loài thuộc giống phân bố nơi cách biệt nhau: ấn Độ Dương Đại Tây Dương  Biển Việt Nam có Cá cúi (Dugong dugon)  Bộ Guốc ngón chẵn (Artiodactyla)  Gồm loài Thú có ngón III IV phát triển lớn ngón bên, thiếu ngón I, ngón II V nhỏ thiếu Không có xương đòn Trên giới có khoảng 200 loài, xếp họ Việt Nam có 18 loài, họ  Đại diện: Lợn rừng (Sus scrofa), Hươu (Cervus nippon), Nai (Cervus bicolor), Hươu cà tông (Cervus eldi), Hươu vàng (Cervus porcinus), Hoãng (Muntiacus muntjak) Bò rừng (Bos javanicus), Bò tót (Bos gaurus), Bò xám (Bos sauveli), Trâu rừng (Babulus bubalis), Sơn dương (Naemorhedus sumatraensis), Sao la (Pseudoryx nghetinhensis) Sao la phát vào năm 1993, Vũ Quang, Hà Tĩnh Bộ Voi (Proboscidea) Nhóm Thú lớn cạn dày, lông, mũi môi kéo dài thành vòi, chi ngón có phủ guốc nhỏ, hai cửa hàm biến thành ngà, tinh hoàn nằm xoang bụng  Hiện Voi có hai loài: Voi châu (Elephas maximus) Voi châu Phi (Loxodon africanus)  Bộ Linh trưởng (Primates)  Nhóm Thú tiến hoá nhất, hai chân Chi ngón có ngón đối diện với ngón khác, xương quay xương trụ tỳ vào bảo đảm cử động quay bàn tay Mắt hướng phía trước, bán cầu não dày, nhiều mấu, có đôi vú ngực, tử cung hai sừng  Đại diện: Cu li lớn (Nycticebus coucang) Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus), Vượn đen tuyền (Nomascus concolor), Vượn hải nam (Nomascus haiannus), Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys), Vượn đen má (Nomascus siki), Vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae) ... màng liên kết, sụn xương  Bộ xương chia thành ba phần: Xương sọ, xương trục, xương chi  Xương sọ gồm sọ não sọ tạng  Xương trục (cột sống) với xương sườn (thiếu ếch nhái) xương mỏ ác (thiếu... động vật có xương sống gồm nhiều tầng tế bào tạo thành lớp lớp biểu bì lớp bì  c Bộ xương Về chức chủ yếu quan trọng xương nâng đỡ, bảo vệ tạo nên hình dáng vật Về mặt cấu tạo: có mức cấu tạo xương: ... (thiếu cá rắn) tạo thành lồng ngực  Xương chi (các xương đai vai, đai hông xương chi tự do)  Xương chi chia thành xương chi lẻ xương chi chẵn Xương chi lẻ có lớp cá nước miệng tròn cá dùng để

Ngày đăng: 09/04/2017, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w