1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHẦN THỰC VẬT

62 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

MÔN CƠ SỞ - PHẦN THỰC VẬT • Nhiều tế bào giống cấu trúc chức liên kết lại với tạo thành mô • Nhiều mô khác nhau, liên kết lại để hình thành đơn vị cấu trúc chức tạo thành quan • Một hệ gồm số quan phối hợp lại phức hệ chức tạo thành cá thể I MÔ THỰC VẬT Sự phân loại mô thực vật thay đổi tùy theo nhà thực vật học dựa đặc điểm tế bào thực vật Mô thực vật đơn giản gồm loại tế bào, hay phức tạp chứa nhiều loại tế bào • Mô thực vật chia làm hai loại: -Mô phân sinh (meristematic tissue) -Mô chuyên hóa hay mô vĩnh viễn (permanent tissue) 1- MÔ PHÂN SINH • Mô phân sinh gồm tế bào phôi non, phân cắt suốt đời để tạo tế bào hình thành mô khác • Mô phân sinh có nơi tăng trưởng mạnh rễ thân, vỏ cây, phần vỏ gỗ • Những tế bào sinh từ mô phân sinh lớn lên chuyên hóa thành mô trưởng thành vĩnh viễn giữ đặc điểm cấu trúc chức suốt đời sống chúng không phân chia Tuy nhiên, phân biệt mô phân sinh mô chuyên hóa không hoàn toàn tuyệt đối Một số mô chuyên hóa trở lại hoạt động phân sinh số điều kiện đó.(phản biệt hóa) • Tùy theo vị trí chia làm mô phân sinh (apical meristems) mô phân sinh bên (lateral meristems) • Một số thực vật có mô phân sinh lóng Mô chuyên hóa Mô chuyên hóa chia làm ba loại: - Mô che chở (surface tissue) - Mô (fundamental tissue) - Mô dẫn truyền (vascular tissue) Mỗi loại mô chứa vài loại mô khácnhau a/ Mô che chở(biểu bì) -Thường có lớp tế bào nhiều lớp -Tùy theo vị trí mà mô che chở có hình dạng chức khác nhau: Tế bào khí khổng, tế bào lông hút, tế bào biểu bì thân a Cách xếp thân • Lá gắn vào thân mắt • Cơ cấu cách xếp có xu hướng cho nhận ánh sáng tối đa nước tối thiểu cho phép CO2 từ khí vào bên • Lá xếp thân theo trật tự định, kiểu xếp gọi diệp tự (phyllotaxy) định sẳn đỉnh thân • Các diệp tự có xu hướng xếp cho che khuất khác cách nhận ánh sáng nhiều • Lá có đời sống giới hạn, thường mùa dinh dưỡng • Ở thường xanh (evergreen plant), liên tục thay già non có rụng theo mùa (deciduous trees) rụng trước mùa đông hay mùa khô đến b Hình thái • Lá có hình dạng kích thước biến thiên tùy theo loài tùy theo môi trường nơi chúng sinh sống • Phần lớn có cuống (petiole) hẹp phiến (blade) to, dẹp, mỏng, mặt có hệ gân • Lá Song tử diệp thường có gân to từ phát xuất nhiều gân phụ nhỏ • Lá Ðơn tử diệp thường gân gần gần song song theo trục dọc phiến • Lá đơn (simple leaves) với phiến Mận, Xoài • Lá kép (compound leaves) gồm nhiều phụ (leaflets) có cuống riêng So đũa, Phượng • Lá non thay đổi hình dạng màu sắc trưởng thành • Kích thước thay đổi từ vài mét Cau, Dừa đến vài milimet nhiều loài c Cơ cấu phiến • Ðặc tính cấu có đối xứng hai bên • Một điển hình có cấu tạo gồm biểu bì biểu bì bao lấy diệp nhục có chứa lục lạp bên • Mô dẫn truyền từ thân vào cuống lá, vào chúng phân nhánh thành hệ gân Leaf organization - large scale • Tóm lại, hầu hết Song tử diệp cấu hai mặt khác gọi cấu dị diện, Ðơn tử diệp có cấu đẳng diện • Sự thích nghi a Lá sống sáng hay bóng râm • Lá bóng râm thường có kích thước to có lục lạp với phiến thylakoid xếp thành grana dày nhiều so với lộ bên ánh sáng mặt trời Lá mọc sáng có lục mô hàng rào nhiều mọc bóng • Ðộ dày lớp cutin bề mặt chịu ảnh hưởng lớn điều kiện nơi sinh sống • Cùng loài cây, trồng bên môi trường có lớp cutin dày gấp 10 lần trồng nhà kính; lớp cutin cần thiết cho tránh nước, bảo vệ bề mặt chống xâm nhập tác nhân gây bệnh b Lá vùng sa mạc • thường thu nhỏ lại hay biến thành gai, hay bề mặt có phủ lớp sáp dày, lông che chở • Các biến đổi nhằm giúp giảm bớt thoát nước c Lá sống rừng ẩm • có thủy (hydathode) bìa chót • Vào buổi sáng điều kiện ẩm độ cao mà thoát nước thấp áp lực rễ mạnh, thường thải bớt nước thành giọt thủy • Ở số loài khác có rảnh sâu, rảnh làm cho nước mưa chảy dễ dàng mà không đọng lại d Lá biến đổi để leo bám • Ở dây leo, biến đổi thành tua cuốn, chúng quấn quanh giá thể Thí dụ, Nho (Vitis), dưa leo (Cucumis) biến đổi thành tua cuốn, đậu Hà lan (Pisum) có phụ chót biến thành tua e Lá biến đổi để bắt mồi hay để tự vệ • Ở loài ăn thịt biến đổi hình dạng thành phận để bắt mồi Bắt ruồi (Drosera) hay Nắp bình (Nepenthes) • lông tiết chất nhày để bắt côn trùng nhốt côn trùng lại, tuyến tiết enzim để tiêu hóa mồi • Ðây kiểu thích nghi sống môi trường nghèo chất dinh dưỡng • Ngoài tiết chất để ngăn chận loài ăn cỏ Thí dụ, chất tiết từ tuyến lông Khoai tây, Cà chua Hướng dương bảo vệ chống lại số loài rệp, ấu trùng bướm số loài vật ăn cỏ khác ... I MÔ THỰC VẬT Sự phân loại mô thực vật thay đổi tùy theo nhà thực vật học dựa đặc điểm tế bào thực vật Mô thực vật đơn giản gồm loại tế bào, hay phức tạp chứa nhiều loại tế bào • Mô thực vật. .. bào sống mô gỗ • Mô gỗ quan trọng chức nâng đỡ, đặc biệt phần khí sinh II CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT • Cơ quan dinh dưỡng thực vật gồm rễ, thân • • • Rễ Rễ quan dinh dưỡng có nhiệm vụ:... thường có bì, bì hột rải rác phần thịt trái cứng Ổi, Lê c/ Mô dẫn truyền • Mô dẫn truyền gồm tế bào hình ống, dẫn truyền nước chất hòa tan từ vùng đến vùng khác thể thực vật • Có hai loại mô dẫn

Ngày đăng: 09/04/2017, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w