kiẻmta chuong 1

2 332 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
kiẻmta chuong 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD ĐT KIỂM TRA: 1 tiết (45’) TRƯỜNG THPT ĐẠI MỖ HỌC SINH:………………………………………………………………Lớp………… Câu 1: Khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa,phát biểu không đúng là: A.Tổng năng lượng là đại lượng tỷ lệ với bình phươngcủa biên độ. B. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ. C. Động năng và thế năng la các đại lượng biến thiên tuần hoàn. D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầu. Câu 2: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương trình : x= 0.2 cos(10πt+ 3 π ) (m). Các đại lượng T,ω,φ,A và li độ x của vật tại các thời điểm t= 0.2 (s) là. A. 0.1, 5π, π/6 , 0.2, 0.1. B. 0.2, 10π, π/6 , 0.1, 0.2. C. 0.1, 5π, π/3 , 0.2, 0.2. D. 0.2, 10π, π/3 , 0.2, 0.1. Câu 3:: Biên độ cua dao dộng cưỡng bức không phụ thuộc. A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B.Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D.Hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động. Câu 4: Một con lắc lò xo gồm 1 viên bi khối lượng m và lò xo có độ cứng k=100 N/m , có chu kỳ T=0.314s. Khối lượng của viên bi là: A. m=1 (kg) B. m=0.75 (kg) C. m=0.5 (kg) D. m=0.25 (kg) Câu 5: Tại một thời điểm khi vật thực hiện 1 dao động diều hòa với vận tốc bằng một nửa vận tốc cực đại , li độ cua vật là bao nhiêu: A. 3 2 A B. 2 A C. 3 A D. 2A Câu 6: Điểm M dao động điều hòa theo phương trình : x = 2.5cos(10πt) cm. Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị π/3, lúc đó li độ x bằng bao nhiêu? A. t=1/30s, x= 1.5 cm B. t=1/30s, x= 1.25 cm C. t=1/30s, x= 2.25 cm D. t=1/60s, x= 1.25cm Câu 7: Phát biểu nào là sai khi nói về dao dộng tắt dần? A.Biên độ của dao động giảm dần B.Cơ năng của dao động giảm dần C.Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần cáng chậm D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh Câu 8: Một dao động điều hòa với chu kì: T = 3.14s và biên độ dao động A= 1m. Tại thời điểm vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật đó bằng bao nhiêu? A. 0.5m/s B. 1m/s C. 2m/s D.3m/s Câu 9: Một vật dao động điều hòa với biên độ A=4cm và chu kì T=2s, pha ban đầu= -π/2. Tính li độ của vật tại thời điểm t=5,5s? A. 4cm B.2cm C. -4cm D.1,73cm Câu 10: Hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình: x 1 = A 1 cos(20πt+ 3 π ) cm và x 2 = A 2 cos(20πt+ 6 π ) cm. Phát biểu đúng là : A.Dao động thứ 1 trễ pha hơn dao động thứ 2 một góc 3 π . B.Dao động thứ 1 trễ pha hơn dao động thứ 2 một góc - 3 π C.Dao động thứ 2 trễ pha hơn dao động thứ 1 một góc 3 π D.Dao động thứ 2 trễ pha hơn dao động thứ 1 một góc 6 π Câu 11: Tổng năng lượng của một vật dao động điều hòa W= 3.10 -5 J. Lực cực đại tác dụng lên vật bằng 1.5.10 -3 N, chu kì dao động của vật T=2s và pha ban đầu ϕ = 3 π . Phương trình dao động của vật có dạng nào trong các dạng sau? A. x= 0.02 cos(πt+ 3 π ) cm B. x= 0.04 cos(πt+ 3 π ) cm C. x= 0.2 cos(πt+ 3 π ) cm D. x= 0.4 cos(πt+ 3 π ) cm Câu 12: Lần lượt treo hai vật m 1 và m 2 vào một lò xo có độ cứng k=40 N/m. Trong cùng một khoảng thời gian, m 1 thực hiện 20 dao động và m 2 thực hiện 10 dao động. Nếu cùng treo cả hai lò xo thì chu kì dao động của hệ bằng π/2 s. Khối lượng m 1 và m 2 tương ứng là bao nhiêu? A. 0.5kg, 1kg B. 0,5kg, 2kg C. 1kg, 1kg D. 1kg, 2kg Câu 13: Một con lắc lò xo nằm ngang có A= 0.1, T=0.5 s. Khối lượng m=0.25kg. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên quả lắc gần bằng bao nhiêu? A.4N B. 0.4 N C. 10N D. 40N Câu 14: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A= 2 m, vị trí xuất hiện của quả lắc khi thế năng bằng động năng là bao nhiêu? A. 0.5 m B. 1.0m C. 1.5m D. 2.0m Câu 15: Một vật nặng treo vào lò xo làm nó giãn ra 3.2cm. Lấy g=10m/s 2 .Chu kỳ dao động của vật là: A. 0.3554s B. 235s C. 5.345s D. 325s Cõu 16: Treo 1 vật có khối lợng m vào lò xo có độ cứng k thì chu kì dao động là T. Nếu cắt lò xo trên thành 4 đoạn, bằng nhau rồi treo vật m vào 1 đoạn lò xo đã cắt thì chu kỳ dao động là: A. T ' = 3T B. T ' = 1 2 T C. T ' = 2.T D. T ' = 1 4 T Cõu 17: Chọn phát biểu đúng. Một vật dao động điều hoà với tần số góc . Động năng của vật ấy A. Là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc B. Là một hàm sin theo thời gian với tần số góc 2 C. Biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T = D. Biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T = 2 Tỡm kt qu ỳng cho cõu 16, 17 s dng d kin sau: Mt h gm con lc lũ xo dao ng thng ng cú cng k, vt nng m, dao ng iu hũa vi biờn A v chu kỡ T. Cõu 18: cng ca lũ xo l: A. k= 2 2 2 m T B. k= 2 2 4 m T C. 2 2 4 m T D. k= 2 2 2 m T Cõu 19: Giỏ tr cc i ca lc n hi tỏc dng vo vt nng: A. F max = k( mg k +2A) B. F max = k( mg k -A) C. F max = k( mg k +A) D. F max = k( 2mg k +A) S dng d kin sau chn ỏp ỏn ỳng cho cỏc cõu hi 20, 21: Mt lũ xo treo vt nng 80g. Vt dao ng iu hũa theo phng thng ng vi tn s 4.5Hz. Trong quỏ trỡnh dao ng, di lũ xo xờ dch trong khong t 40cm n 56cm. Ly g=9,8m/ 2 s . Cõu 20: Chn gc ta VTCB, chiu dng hng xung, t=0 lỳc lũ xo ngn nht. Phng trỡnh dao ng l: A. x=8 2 cos (9 t- 2 ) cm B. x=8cos (9 t+ 2 ) cm C. x=8cos (9 t+ ) cm D. x= 8cos(9 t) cm Cõu 21: di t nhiờn ca lũ xo l: A. 48cm B. 46cm C. 45cm D. 46.8 cm S dng d kin sau tr li cỏc cõu hi 22, 23, 24: Mt con lc lũ xo treo thng ng gm vt nng 400g v lũ xo cú cng 40N/m. Kộo vt khi VTCB xung phớa di 1 on 6cm ri th cho dao ng. Chn trc Ox theo phng thng ng, gc O trựng vi VTCB, chiu dng hng xung. Gc thi gian l lỳc buụng vt. Cõu 22: Phng trỡnh no sau õy l ỳng? A. x= 6 2 cos 10t cm B. x= 6 cos(10t+ )cm C. x= 6cos (10t + 2 ) cm D.x= 6cos10t cm Cõu 23: Giỏ tr no l vn tc cc i ca vt? A. 62.5 cm/s B. 60cm/s C. 58cm/s D. 60 2 cm/s Cõu 24: Giỏ tr no l th nng n hi cc i ca vt (mc th nng ti O)? A. 0.72 J B. 0.027J C. 0.072J D. 0.702J S dng d kin sau tr li cõu hi 25, 26: con lc n gm vt nng m=500 g, v si dõy di l=1m. Ti ni cú gia tc trng trng g=9.8m/ 2 s .B qua sc cn khụng khớ Cõu 25: Chu kỡ dao ng ca con lc: A. T= 1.5s B. T= 2s C. T= 2.5s D. Giỏ tr khỏc Cõu 26: Kộo con lc lch khi VTCB 1 gúc 0 60 = ri buụng nh. Kt qu no l Sai? A. Vt thc hin dao ng iu hũa B.Ti VTCB vt cú vn tc cc i C. Ti v trớ biờn vt cú lc cng dõy cc tiu D. Ti v trớ ng vi gúc lch 0 30 = vn tc ca vt cú giỏ tr v= 2.68m/s Cõu 27: Trong 10 (s) vật dao động điều hoà thực hiện đợc 40 dao động. Thông tin nào sau đây là sai. A. Chu kỳ dao động của vật là 0,25s B. Tần số dao động là 4HZ C. Chỉ sao 10(s) thì quá trình dao động của vật mới lặp lại nh cũ D. Trong 0,5 s quãng đờng vật đi đợc = 8A Cõu 28: Mt dao ng iu hũa biờn A=6cm. Ti x=-4cm thỡ t s th nng v ng nng l: A. 3 B. 1/3 C. 1/8 D. 4/5 Cõu 29: Một con lắc gồm lò xo treo thẳng đứng. Kéo vật xuống dới vị trí cân bằng một đoạn x 0 rồi cung cấp cho vật 1 tốc độ ban đầu v 0 hớng thẳng đứng lên trên. Vật sẽ dao động điều hoà với tần số góc và biên độ là: A. A = 2 2 0 0 2 x + B. A = x 0 . 2 0 2 1 + C. A = 2 2 2 0 0 1 .x + D. A = 2 2 0 2 2 x + Cõu 30: Biờn dao ng iu hũa l 0.5m. Li l hm cos, gc thi gian chn lỳc li cc i. Xột trong chu kỡ dao ng u tiờn, tỡm pha ca dao ng ng vi li x=0.25m. A. 5/6 B. 2/6 C. /2 D. 5/3 . Khối lượng m 1 và m 2 tương ứng là bao nhiêu? A. 0.5kg, 1kg B. 0,5kg, 2kg C. 1kg, 1kg D. 1kg, 2kg Câu 13 : Một con lắc lò xo nằm ngang có A= 0 .1, T=0.5 s hơn dao động thứ 1 một góc 6 π Câu 11 : Tổng năng lượng của một vật dao động điều hòa W= 3 .10 -5 J. Lực cực đại tác dụng lên vật bằng 1. 5 .10 -3 N, chu kì

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan