1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh sơn tây

30 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ DUNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH SƠN TÂY Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƢU ANH ĐỨC Hà Nội – 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại 11 1.2.1 Khái quát hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 11 1.2.2 Khái quát hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 17 1.2.3 Các tiêu đánh giá kết hoạt động cho vay tiêu dùng defined Error! Bookmark not 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng defined Error! Bookmark not CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂNError! Bookma 2.1 Các phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp thu thập thông tin 2.1.2 Phương pháp tiếp cận Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 2.1.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin Error! Bookmark not defined 2.1.4 Phương pháp phân tích - tổng hợp Error! Bookmark not defined 2.2 Thiết kế nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH SƠN TÂYError! Bookmark not def 3.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội – Chi nhánh Sơn Tây Error! Bookmark not defined 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển MB Sơn Tây Error! Bookmark not defined 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội chi nhánh Sơn Tây Error! Bookmark not defined 3.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội chi nhánh Sơn Tây Error! Bookmark not defined 3.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng MB Sơn Tây Error! Bookmark not defined 3.2.1 Công tác phát triển mạng lưới Error! Bookmark not defined 3.2.2 Phát triển sản phẩm Error! Bookmark not defined 3.2.3.Tính nhanh chóng, thuận tiện Error! Bookmark not defined 3.2.4.Về số lượng khoản vay Error! Bookmark not defined 3.2.5 Doanh số cho vay tiêu dùng Error! Bookmark not defined 3.2.6 Dư nợ cho vay tiêu dùng Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng MB Sơn Tây Error! Bookmark not defined 3.3.1 Những kết đạt 3.3.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH SƠN TÂY Error! Bookmark not defined 4.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng MB Sơn Tây Error! Bookmark not defined 4.2 Các giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng MB Sơn Tây Error! Bookmark not defined 4.2.2 Xây dựng chiến lược marketing ngân hàng Error! Bookmark not defined 4.2.3 Hoàn thiện sản phẩm cho vay tiêu dùng ngân hàng defined 4.2.4 Sản phẩm đề xuất cụ thể Error! Bookmark not Error! Bookmark not defined 4.2.5 Nâng cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực defined 4.2.6 Mở rộng mạng lưới ngân hàng Error! Bookmark not Error! Bookmark not defined 4.2.7 Áp dụng hệ thống tính điểm tín dụng khách hàng defined Error! Bookmark not 4.2.8 Không ngừng phát triển công nghệ ngân hàng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT MB MB Sơn Tây Nguyên nghĩa Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội - Chi nhánh Sơn Tây i ii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Nội dung Tình hình huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội chi nhánh Sơn Tây Tình hình cho vay qua năm 2012 – 2015 MB Sơn Tây Tình hình nợ xấu qua năm 2012 – 2015 MB Sơn Tây Số lượng khoản vay tiêu dùng ngân hàng Thương mại cổ phẩn Quân Đội – chi nhánh Sơn Tây Tỷ trọng doanh số cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội – Chi nhánh Sơn Tây Dư nợ phân theo mục đích vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội – Chi nhánh Sơn Tây iii Trang 47 49 52 56 57 78 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tốc độ toàn cầu hóa tự hóa thương mại năm vừa qua tạo nhiều thay đổi lớn môi trường kinh tế quốc tế Trong điều kiện đó, kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế giới thông qua việc gia nhập vào tổ chức kinh tế lớn: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Á - Âu (ASEM), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), WTO (Tổ chức thương mại giới), Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) Trong, kinh tế động đầy cạnh tranh này, khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội vấn đề quan trọng hàng đầu chiến lược sách kinh tế quốc gia Với vai trò trung gian tài chính, kênh dẫn vốn quan trọng cho toàn kinh tế, để đứng vững thị trường tài – tiền tệ ngân hàng thương mại cần không ngừng tự hoàn thiện phù hợp với quy luật phát triển chung Trong xu hội nhập khu vực quốc tế, địa phương toàn kinh tế cần phải khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn nước thông qua hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do đó, nhu cầu mở rộng hoạt động cho vay tất yếu giai đoạn Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu tiêu dùng người ngày cao tài trở thành vấn đề quan trọng để tài trợ cho nhu cầu Nếu cho vay sản xuất nhiều mà không tiêu thụ người dân nhu cầu hàng hóa có nhu cầu lại khả toán tất yếu dẫn tới cung vượt cầu, hàng hóa bị tồn kho ứ đọng vốn Từ thực tế cho thấy, xã hội ngày phát triển, công ty, doanh nghiệp đối tượng cần vốn để sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường mà nay, cá nhân người cần vốn hoạt động cho vay tiêu dùng đời để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân Cho vay tiêu dùng, mặt vừa tạo thêm thu nhập cho ngân hàng, mặt khác giúp đỡ cho cá nhân có nguồn vốn để cải thiện sống mình, góp phần phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy việc thực sách kích cầu Chính phủ, tạo công ăn việc làm, giúp người lao động có thu nhập cao hơn, nâng cao đời sống xã hội Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập cạnh tranh gay gắt nay, ngân hàng nước phải cạnh tranh với ngân hàng nước dịch vụ ngân hàng hạn chế việc cung cấp dịch vụ ngân hàng nước dần dỡ bỏ Điều đòi hỏi ngân hàng Việt Nam nói chung Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội nói riêng cần phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng cách an toàn có hiệu nhằm hướng đến mục tiêu trở thành ngân hàng có uy tín việc cung ứng sản phẩm cho vay tiêu dùng Thị xã Sơn Tây địa bàn cách trung tâm Hà Nội 42 km phía Tây Bắc, nằm vùng đồng trung du bắc bộ, trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội vùng, có nhiều đường giao thông thuỷ, nối với trung tâm Thủ đô Hà Nội Những điều kiện cho thấy thị xã Sơn Tây thị trường đầy tiềm hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội – Chi nhánh Sơn Tây ngân hàng thương mại lớn địa bàn thị xã, có vai trò quan trọng với phát triển kinh tế xã hội địa bàn, thực tế cho thấy ngân hàng bắt đầu quan tâm tới hoạt động cho vay tiêu dùng hoạt động chưa thực trở thành hoạt động lớn Ngân hàng địa bàn Qua tìm hiểu, nhận thấy thời điểm chưa có đề tài liên quan đến hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội – Chi nhánh Sơn Tây Chính vậy, việc nghiên cứu đưa giải pháp để phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn đa dạng hóa hoạt động ngân hàng địa bàn thị xã Xuất phát từ lí nêu trên, chọn đề tài : “ Hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội – Chi nhánh Sơn Tây ” làm đề tài nghiên cứu Trường hợp khách hàng vay vốn để thực dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có quy định riêng ” Như cho vay chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu (ngân hàng thương mại) sang người sử dụng (người vay), sau thời gian định lại quay với lượng giá trị lớn lượng giá trị ban đầu 1.2.1.2 Các nguyên tắc hoạt động cho vay Hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại dựa số nguyên tắc định nhằm đảm bảo tính an toàn khả sinh lời Các nguyên tắc cụ thể hóa quy định Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Các nguyên tắc khái quát sau: - Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn lẫn lãi với thời gian xác định Các khoản cho vay Ngân hàng có nguồn gốc chủ yếu từ khoản tiền gửi khách hàng khoản Ngân hàng vay mượn Ngân hàng phải có trách nhiệm hoàn trả gốc lẫn lãi cam kết Do Ngân hàng yêu cầu người nhận tín dụng phải thực cam kết Đây điều kiện để Ngân hàng tồn phát triển - Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích thỏa thuận với Ngân hàng, không trái quy định pháp luật quy định khác Ngân hàng cấp Luật pháp quy định phạm vi hoạt động cho Ngân hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng có mục đích phạm vi hoạt động riêng Mục đích tài trợ ghi hợp đồng tín dụng đảm bảo Ngân hàng không tài trợ cho hoạt động trái luật pháp việc tài trợ phù hợp với cương lĩnh hoạt động Ngân hàng - Ngân hàng tài trợ dựa phương án có hiệu Thực nguyên tắc điều kiện để thực nguyên tắc thứ Phương án hoạt động có hiệu người vay chứng minh cho khả thu hồi vốn đầu tư có lãi để trả nợ Ngân hàng Các khoản tài trợ Ngân hàng phải gắn liền với việc hình thành tài sản người vay Trong trường hợp xét thấy an toàn, Ngân hàng đòi hỏi người vay phải có tài sản đảm bảo vay 12 1.2.1.3 Điều kiện cho vay Khách hàng vay vốn ngân hàng họ thỏa mãn tất điều kiện vay vốn Theo luật pháp Việt Nam, nội dung điều kiện vay vốn gồm: Thứ nhất, khách hàng phải có đủ tư cách pháp lý Quan hệ tín dụng ngân hàng với khách hàng quan hệ pháp luật bảo vệ Vì vật, phải lập sở quy định pháp luật Do đó, chủ thể tham gia phải có đủ tư cách pháp lý Hơn thế, quan hệ tín dụng phát sinh chuyển giao giao dịch tài sản cần có xác nhận bên tham gia theo quy định pháp luật Như vậy, khách hàng phải có đủ tư cách pháp lý để thực giao dịch Thứ hai, vốn vay phải sử dụng hợp pháp Vốn vay phải sử dụng hợp pháp tức không vi phạm pháp luật mục đích sử dụng vốn vay phù hợp với đăng kí kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Vì vậy, khách hàng sử dụng vốn bất hợp pháp tài sản bị phong tỏa tịch thu từ ảnh hưởng tới khả hoàn trả gốc lãi cho ngân hàng Ngoài ra, vốn vay sử dụng bất hợp pháp tư cách pháp lý khách hàng bị ảnh hưởng tới quan hệ tín dụng hợp pháp ngân hàng với khách hàng Thứ ba, khách hàng phải có lực tài lành mạnh để đảm bảo hoàn trả tiền vay hạn cam kết Lý khách hàng phải có tình hình tài lành mạnh hiểu sau: doanh nghiệp có tình hình tài lành mạnh tức doanh nghiệp có khả quản lý tốt: chứng minh phát triển ổn định khách hàng, đảm bảo cho khách hàng có sở vững tài để đảm bảo cho cam kết hoàn trả tiền vay hạn Thứ tư, khách hàng phải có phương án, dự án sản xuất kinh doanh khả thi hiệu (đối với khách hàng có dự án, phương án sản xuất kinh doanh) Khách hàng phải có phương án khả thi hiệu chất Ngân hàng Thương mại tổ chức kinh doanh việc cho vay phải đảm bảo nguyên tắc sinh lời Do dự án phương án mà ngân hàng tài trợ vốn phải đảm bảo tính khả thi hiệu Trong hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại, nguồn thu từ phương 13 án dự án vay vốn coi nguồn thu “thứ nhất” đảm bảo an toàn vốn phát triển liên tục khách hàng ngân hàng Thứ năm, khách hàng phải thực đảm bảo tiền vay theo quy định Ngân hàng Thương mại quan tâm đến đảm bảo tiền vay vì: Đảm bảo tiền vay công cụ bảo đảm việc thực trách nhiệm nghĩa vụ khách hàng quan hệ vay vốn Đảm bảo tiền vay cung cấp nguồn toán “thứ hai” cho Ngân hàng Thương mại (trong trường hợp khách hàng không trả khoản vay) 1.2.1.4 Phân loại cho vay Các khoản cho vay phân loại nhiều cách theo tiêu chí khác nhau, bao gồm mục đích, tài sản đảm bảo (nếu có), kỳ hạn, phương pháp hoàn trả nguồn gốc Việc phân loại cho vay có sở khoa học tiền đề để thiết lập quy trình cho vay thích hợp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng * Theo thời hạn cho vay - Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay có thời hạn 12 tháng sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân - Cho vay trung hạn: Là khoản vay có thời hạn từ năm đến năm năm Cho vay trung hạn chủ yếu sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng dự án có quy mô nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh Bên cạnh đầu tư cho tài sản cố định, cho vay trung hạn nguồn hình thức vốn lưu động thường xuyên doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thành lập - Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn năm năm Đây loại hình cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn xây dựng nhà ở, thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng xí nghiệp * Theo mục đích vay - Cho vay kinh doanh: Là loại tín dụng cấp cho nhà doanh nghiệp, chủ thể 14 kinh doanh để tiến hành sản xuất lưu thông hàng hóa - Cho vay tiêu dùng: Là loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân mua sắm nhà cửa, xe cộ,… * Theo tài sản đảm bảo - Cho vay đảm bảo: Là loại cho vay tài sản cầm cố, chấp bảo lãnh người thứ ba, mà việc cho vay dựa vào uy tín thân khách hàng Đối với khách hàng tốt, trung thực kinh doanh, có khả tài mạnh, quản trị hiệu Ngân hàng cấp tín dụng dựa vào uy tín thân kỹ thuật mà không cần nguồn thu nợ bổ sung thứ hai - Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay dựa sở đảm bảo chấp cầm cố, phải có bảo lãnh người thứ ba Sự bảo đảm pháp lý để ngân hàng có them nguồn thứ hai bổ sung cho nguồn thu nợ thứ thiếu chắn * Theo đối tượng tham gia quy trình cho vay - Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu đồng thời người vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng - Cho vay gián tiếp: Là hình thức cho vay thông qua tổ chức trung gian Ngân hàng cho vay thông qua tổ, hội, đội, nhóm nhóm sản xuất, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ,… Các tổ chức thường liên kết thành viên theo mục đích riêng, song chủ yếu hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ quyền lợi cho thành viên Ngân hàng chuyển vài khâu hoạt động cho vay sang tổ chức trung gian thu nợ, phát tiền vay… Tổ chức trung gian đứng bảo đảm cho thành viên vay, thành viên nhóm bảo lãnh cho thành viên vay Điều thuận tiện người vay không đủ tài sản chấp Ngân hàng cho vay thông qua người bán lẻ sản phẩm đầu vào trình sản xuất Việc cho vay theo cách hạn chế người sử dụng tiền sai mục đích * Theo phương thức cho vay 15 - Cho vay lần: Là hình thức cho vay tương đối phổ biến Ngân hàng khách hàng nhu cầu vay thường xuyên, điều kiện để cấp hạn mức thấu chi Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sở hữu tín dụng thương mại chủ yếu, có nhu cầu thời vụ hay mở rộng sản xuất đặc biệt vay Ngân hàng, tức vốn từ Ngân hàng tham gia vào số giai đoạn định chu kỳ sản xuất kinh doanh - Cho vay theo hạn mức: Đây nghiệp vụ tín dụng theo Ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng tính cho kỳ cuối kỳ Đó số dư tối đa thời điểm tính Hạn mức tín dụng cấp sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn nhu cầu vay vốn khách hàng Trong kỳ, khách hàng vay trả nhiều lần, song dư nợ không vượt hạn mức tín dụng Một số trường hợp Ngân hàng quy định hạn mức cuối kỳ Dư nợ kỳ lớn hạn mức Tuy nhiên đến cuối kỳ, khách hàng phải trả nợ để giảm dư nợ, cho dư nợ cuối kỳ không vượt hạn mức - Cho vay thấu chi: Là nghiệp vụ cho vay, qua Ngân hàng cho phép người vay chi trội số dư tiền gửi toán đến giới hạn định khoảng thời gian xác định Giới hạn gọi hạn mức thấu chi * Theo phương thức hoàn trả - Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ: Cho vay trả góp - Cho vay có thời hạn trả nợ hay cho vay trả nợ lần đáo hạn - Cho vay trả nợ nhiều lần kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy vào khả tài mình, người vay trả nợ lúc 1.2.1.5 Vai trò hoạt động cho vay * Đối với ngân hàng Dư nợ cuối kỳ tiêu đánh giá khả hoạt động ngân hàng Cho vay ngân hàng lớn mà mức dư nợ thấp chứng tỏ ngân hàng làm ăn có hiệu quả, uy tín ngân hàng cao, nhiều người biết đến ngân hàng Khi uy tín ngân hàng tăng cao việc tăng vốn điều lệ huy động nguồn tiền nhàn rỗi dân 16 cư gửi vảo ngân hàng dễ dàng có chi phí thấp Từ tạo điều kiện mở rộng quy mô, mạng lưới ngân hàng nhờ mà ngày phát triển, hình thức cho vay đa dạng hóa nhằm nâng cao thu nhập cho ngân hàng * Đối với khách hàng Nhờ có ngân hàng cho vay mà khách hàng thực dự định, dự án Do nghiệp vụ mang lại lợi nhuận cho khách hàng hay giải vấn đề mà khách hàng gặp phải vấn đề cấp bách Tuy vậy, khách hàng cần phải tính toán đến khả chi trả để việc chi tiêu hợp lý * Đối với kinh tế - Góp phần thúc đẩu sản xuất phát triển: tín dụng ngân hàng với tư cách nơi tập hợp trung đại phận vốn nhàn rỗi trung tâm đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu tư phát triển Như vậy, tín dụng ngân hàng vừa giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng đầu tư mở rộng sản xuất, vừa góp phần đẩy nhanh tốc độ tập trung tích lũy vốn cho kinh tế - Góp phần ổn định tiền tệ ổn định giá cả: tín dụng ngân hàng trực tiếp giảm khối lượng tiền mặt tồn đọng lưu thông, đó, điều kiện kinh tế bị lạm phát, tín dụng xem biện pháp hữu hiệu góp phần làm giảm lạm phát - Góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm ổn định trật tự xã hội: Hoạt động tín dụng ngân hàng không đáp ứng cho nhu cầu doanh nghiệp mà phục vụ cho tầng lớp dân cư Trong kinh tế ngân hàng có hệ thống tổ chức sẵn sàng cung cấp vốn vay cho cá nhân để phát triển kinh tế gia đình, mua sắm nhà cửa, tư liệu sinh hoạt… nhằm mục đích cải thiện bước đời sống nhân dân, tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, qua góp phần ổn định trật tự xã hội 1.2.2 Khái quát hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Cơ sở hình thành hoạt động cho vay tiêu dùng Khi sống ngày phát triển, nhu cầu vay tiêu dùng ngày gia tăng gắn 17 liền với nhu cầu hàng tiêu dùng lâu bền nhà, xe, đồ dùng sang trọng, nhu cầu du lịch,… Tuy nhiên để nhu cầu đáp ứng lúc, thời điểm lúc dễ dàng thực phụ thuộc vào khả toán Vậy vấn đề cần giải mâu thuẩn nhu cầu tiêu dùng khả toán Trên thực tế có hai cách giải Cách thứ mua bán chịu Tuy nhiên cách có lợi người mua, bất lợi người bán Người mua sử dụng hàng hóa trước có đủ số tiền cần thiết, người bán thu hồi vốn chậm chí bị người mua quỵt tiền Khi cần tiền để nhập hàng mở rộng sản xuất kinh doanh đến lượt người bán dễ rơi vào tình trạng thiếu phương tiện toán Vì cách mua bán chịu không phổ biến khả thi, lại gặp nhiều rủi ro Cách thứ hai người mua vay tiền, họ cảm giác đủ phương tiện toán Cách vừa thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng nhà sản xuất bán hàng Như cần đến tổ chức thứ ba hỗ trợ người mua người bán để họ luôn có phương tiện toán nhu cầu họ Tổ chức thứ ba trung gian tài chính, mà quan trọng Ngân hàng Thương mại Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng cách để ngân hàng gia tăng lợi nhuận, đặc biệt môi trường cạnh tranh khốc liệt ngày Nhiều doanh nghiệp lớn thiếu vốn không tìm đến ngân hàng để vay tiền mà thay họ tự tài trợ chủ yếu cách phát hành cổ phiếu trái phiếu Hơn nữa, nhiều công ty tài ngân hàng cạnh tranh với cho vay làm cho thị phần cho vay doanh nghiệp ngân hàng bị giảm sút buộc ngân hàng phải mở rộng thị trường cho vay tiêu dùng, hướng tới tiêu dùng khách hàng trung thành tiềm Ngân hàng cho vay tiêu dùng mặt tăng thu nhập cho thân ngân hàng, mặt khác tạo uy tín cho ngân hàng Một lý khác góp phần vào hình thành cho vay tiêu dùng đặc điểm luân chuyển hàng hóa tiêu dùng Ngân hàng cho vay doanh nghiệp cá nhân mảng hoạt động quan trọng ngân hàng Quá trình sản xuất lưu thông hàng hóa tiêu dùng bị tắc nghẽn, hàng hóa không tiêu thu dẫn đến doanh 18 nghiệp bị ứ đọng vốn trình sản xuất mà tiếp tục Vai trò ngân hàng lúc trở nên quan trọng hết Ngân hàng cho người tiêu dùng vay vốn tạo khả toán cho họ trước họ tích lũy đủ số tiền cần thiết Khách hàng có tiền tìm đến doanh nghiệp mua hàng doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa, từ trả nợ cho ngân hàng doanh nghiệp mở rộng sản xuất tìm tới ngân hàng để tiếp tục vay vốn bên cạnh đó, người tiêu dùng có thu nhập cao, thu nhập tương đối ổn định, vay tiêu dùng giúp họ nâng cao mức sống, tăng khả đào tạo,… giúp họ có hội tìm kiếm công việc có mức thu nhập cao Như cho vay tiêu dùng có lợi cho người tiêu dùng, doanh nghiệp ngân hàng Sự hình thành cho vay tiêu dùng điều cần thiết tất yếu 1.2.2.2 Khái niệm cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng hình thức cấp tín dụng nhằm hỗ trợ cho nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng hàng ngày cá nhân hộ gia đình Có thể hiểu cách đơn giản hình thức tổ chức tín dụng cho khách hàng sử dụng khoản tiền tài khoản tổ chức tín dụng để dùng tiêu dùng cá nhân, với điều kiện khách hàng phải đáp ứng yêu cầu khả toán tổ chức tín dụng cho vay Các khoản cho vay tiêu dùng nguồn tài giúp người tiêu dùng trang trải nhu cầu sống trang trải cho nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình, xe cộ nhu cầu giáo dục, y tế du lịch,… trước họ có khả chi trả, tạo cho họ thưởng thức mức sống cao Đây nhu cầu thiết yếu cá nhân hộ gia đình, hoạt động không sinh lợi Có thẻ so sánh khoản vay tiêu dùng với khoản vay đwọc thực với mục đích sản xuất để mua sản phẩm nhằm tạo nguồn vốn cổ phiếu trái phiếu 1.2.2.3 Đặc điểm cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng có đặc điểm riêng khác với tín dụng ngân hàng nói chung: - Đối tượng khoản cho vay tiêu dùng: Đó cá nhân, hộ gia đình Nhu cầu vay cá nhân phụ thuộc vào tình hình tài họ Đối với cá nhân có mức 19 thu nhập thấp, nhu cầu tín dụng thường không cao, xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu gia đình tạo cân đối thu nhập chi tiêu Đối với cá nhân có mức thu nhập trung bình, nhu cầu tín dụng phát triển mạnh ý muốn vay mượn để mua hàng tiêu dùng lớn khoản tiền dự phòng Đối với người có thu nhập cao, nhu cầu tín dụng tiêu dùng nảy sinh nhằm tăng thêm khả toán khoản tài trợ linh hoạt chi tiêu mà nguồn vốn họ nằm khoản đầu tư - Mục đích vay nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình xuất phát từ mục đích kinh doanh Do phụ thuộc vào nhu cầu, tính cách đối tượng khách hàng chu kỳ kinh tế người vay - Số lượng khách hàng lớn: Mỗi thành viên gia đình có mục đích tiêu dùng riêng thường khác nhau, lượng người tiêu dùng đông Vì khoản vay tiêu dùng đa dạng phong phú - Quy mô hợp đồng vay nhỏ: Do mục đích vay tiêu dùng nên số tiền sử dụng không lớn Bên cạnh đó, khoản vay sử dụng để mua sắm, nên không sinh lời, để đảm bảo người vay có khả hoàn trả được, ngân hàng cho vay với số tiền hạn mức, nhỏ so với khoản vay doanh nghiệp - Chi phí cho vay tiêu dùng cao: Khoản cho vay tiêu dùng thường không lớn ngân hàng tốn nhiều thời gian nhân lực để điều tra thu thập thông tin chủ thể vay tiền Bên cạnh đó, ngân hàng phải quản lý khoản cho vay nhỏ lẻ khối lượng lớn Do chi phí cho vay tiêu dùng lãi suất thường lớn cho vay thương mại - Về lãi suất, quy mô khoản vay thường nhỏ (trừ khoản vay để mua bất động sản), dẫn đến chi phí vay cao, vậy, lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao lãi suất cho vay thương mại - Rủi ro tín dụng cao: + Khách hàng vay tiêu dùng thường cá nhân nên việc chứng tài thường khó Nếu doanh nghiệp có bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh để chứng minh nguồn thu nhập chi tiêu thu nhập cá nhân 20 vay tiêu dùng để ngân hàng xét cho vay thu nợ Khi kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, người vay bị thất nghiệp, ngân hàng gặp nhiều rủi ro việc thu hồi nợ + Do người vay cá nhân, thường công nhân viên, giới trẻ trường, hay lập gia đình,… nên tài sản đảm bảo hay chấp Vì rủi ro nợ hạn khả hoàn trả cao cao danh mục cho vay ngân hàng Vì ngân hàng thường yêu cầu lãi suất cao, yêu cầu người vay phải mua bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm hàng hóa mua,… - Nhu cầu vay tiêu dùng có tính nhạy cảm phụ thuộc chu kỳ kinh tế: Trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng tốt ổn định, người dân cảm thấy lạc quan tương lai, họ thoải mái mua sắm, nhu cầu tiêu dùng tăng lên Ngược lại, kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, tâm lý chung cá nhân lo lắng sống tương lai, việc tiêu dùng phải hạn chế tối đa, đồng thời hoạt động vay mượn ngân hàng giảm nhiều - Người tiêu dùng nhạy cảm với lãi suất: Người tiêu dùng thường quan tâm vay có thỏa mãn nhu cầu họ không, số tiền phải trả kỳ bao nhiêu, lãi suất mà họ phải chịu, lãi suất yếu tố biểu chi phí họ phải bỏ để có số tiền vay Ngoài ra, vay tiêu dùng, khoản vay thấp, không mục đích kinh doanh, nên người vay thường quan tâm đến chi phí phải trả Hơn nữa, đối tượng vay tiêu dùng thường người lao động bình thường, công nhân viên chức,… nên họ am hiểu lĩnh vực ngân hàng lãi suất,… - Hiệu vay tiêu dùng phụ thuộc nhiều vào cá nhân: + Yếu tố chủ quan: Tư cách khách hàng cam kết trả nợ, độ tín nhiệm cá nhân vay,… yếu tố định tính khó xác định, nhiên lại quan trọng, có tính định cho hoàn trả khoản vay + Yếu tố khách quan: Tuy nhiên,rủi ro không trả nợ cho ngân hàng không cỉ xuất phát chủ quan từ phía người vay, chịu ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp từ 21 yếu tố khách quan rủi ro việc làm, bệnh tật, tai nạn, chết, cố xảy gia đình,… Nhưng số lượng khách hảng nhiều nên rủi ro phân tán, không tập trung vào đầu mối, giảm tổn thất lớn cho ngân hàng 1.2.2.4 Một số phương pháp cho vay tiêu dùng Các ngân hàng giới thường sử dụng phương pháp chính, là: - Phương pháp hệ thống điểm: tập hợp tiêu thức khác liên quan đến đối tượng khách hàng Mỗi tiêu thức tương ứng với điểm số định, tùy theo tiêu thức tầm quan trọng hệ thống tiêu thức Tuy nhiên, phương pháp hệ thống điểm số phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác môi trường, kinh tế xã hội,… yếu tố có biến động lớn ngân hàng cần phải xem xét điều chỉnh lại tiêu thức cho phù hợp đảm bảo chất lượng cho vay thu hồi nợ - Phương pháp phán đoán: trình ngân hàng tiến hành phân tích, đánh giá toàn thông tin định tính định lượng khách hàng nhằm hạn chế khoản vay có rủi ro cao Vì định cho vay ngân hàng cần phải quan tâm đến nhiều vấn đề khác khả trả nợ khách hàng, điều kiện kinh tế khách hàng, điều kiện khác khách hàng có phù hợp với chế, sách ngân hàng hay không… 1.2.2.5 Lãi suất cho vay tiêu dùng Ngân hàng sử dụng nhiều phương pháp khác để xác định mức lãi suất thực tế cho vay phục vụ nhu cầu riêng Song phần lớ lãi suất xác định dựa lãi suất cộng phần lợi nhuận cận biên phần bù đắp rủi ro Hiện ngân hàng thương mại có phương pháp tính lãi riêng, song nhìn chung tập trung vào phương pháp như: Phương pháp lãi đơn, phương pháp lãi gộp, phương pháp tỷ lệ chiết khấu, phương pháp lãi suất biến đổi,… 1.2.2.6 Rủi ro hoạt động cho vay tiêu dùng Có hai rủi ro không mong muốn phát sinh quan hệ tín dụng tiêu dùng, 22 phá sản cá nhân đổ vỡ tín dụng tổ chức tín dụng thực hoạt động cho vay tiêu dùng - Phá sản cá nhân: tượng cá nhân bị rơi vào tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn Ở Việt Nam, khái niệm tồn tương đối mẻ xa lạ, nhiều người nghĩ có tổ chức kinh tế có khả bị phá sản Các nguyên nhân dẫn tới phá sản cá nhân: + Khi cá nhân vay tiền để chi tiêu cho nhu cầu tiêu dùng không kiểm soát việc chi tiêu dẫn tới việc bị lạm chi, chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ không thực cần thiết, làm tăng gánh nặng trả nợ thân, vượt khả trả nợ thực tế + Khi đảm bảo vay vốn cá nhân tác động nhiều yếu tố như: bị việc làm, bị tai nạn sức lao động, thiên tai lũ lụt, han hán,… dẫn tới đảm bảo không đủ để toán khoản nợ, lúc cá nhân rơi vào tình trạng phá sản - Tình trạng nóng tín dụng thường dẫn đến rủi ro khu vực ngân hàng thường dẫn đến tình trạng nợ khó đòi tương lai, tăng rủi ro cho ngân hàng thương mại - Bên cạnh đó, với thị trường tín dụng đầy tiềm nguồn lơi nhuận thu được, số ngân hàng không ngần ngại nới lỏng điều kiện cho vay kiểm tra hồ sơ tín dụng để tăng lượng khách hàng dư nợ cho vay Sự bất cẩn từ phía tổ chức tín dụng cho vay góp phần tạo điều kiện cho phá sản cá nhân gia tăng gây thiệt hại cho tổ chức tín dụng Nếu có số lượng lớn khách hàng cá nhân bị phá sản dẫn tới khủng hoảng hay đổ vỡ tổ chức tín dụng có số dư nợ tín dụng tiêu dùng lớn 1.2.2.7 Phân loại cho vay tiêu dùng * Căn cứ vào phương thức hoàn trả - Cho vay tiêu dùng trả góp Đây hình thức cho vay tiêu dùng người vay trả nợ (gồm số tiền gốc lãi) cho ngân hàng nhiều lần theo kỳ hạn định thời hạn cho vay Phương 23 thức thường áp dụng cho khoản vay có giá trị lớn thu nhập định kỳ người vay không đủ khả toán hết lần số nợ vay Đối với loại cho vay tiêu dùng này, ngân hàng thường ý tới số vấn đề sau: + Loại tài sản tài trợ: Ngân hàng thường muốn tài trợ cho khoản vay mua sắm đồ dùng có giá trị tính sủ dụng lâu bền, với tài sản vậy, người tiêu dùng hưởng tiện ích từ chúng thời gian dài + Số tiền phải trả trước: Thông thường ngân hàng yêu cầu người vay phải toán trước phần giá trị tài sản cần mua sắm, số lại ngân hàng cho vay Điều phần giúp ngân hàng hạn chế rủi ro, mặt khác tạo cho người vay có trách nhiệm với tài sản định mua họ đóng góp phần số tiền vào Khi khách hàng không trả nợ nhiều trường hợp ngân hàng phải phát tài sản để thu hồi nợ Hầu hết tài sản qua sử dụng bị giảm giá trị số tiền trả trước có vai trò vô quan trọng giúp ngân hàng hạn chế rủi ro Số tiền trả trước nhiều hay phụ thuộc:  Loại tài sản: Đối với loại tài sản có mức độ giảm giá nhanh số tiền trả trước nhiều ngược lại, loại tài sản có mức độ giảm giá chậm số tiền trả trước  Thị trường tiêu thụ tài sản sau sử dụng: Yếu tố quan trọng Nếu tài sản thuộc loại dễ bán số tiền trả trước loại tài sản khó bán sau sử dụng  Môi trường kinh tế  Năng lực tài người vay + Chi phí tài trợ: Là chi phí mà người vay phải trả cho ngân hàng việc sử dụng vốn Chi phí tài trợ chủ yếu tiền lãi số khoản chi phí khác Chi phí tài trợ phải trang trải chi phí vốn tài trợ, chi phí hoạt động, rủi ro mang lại phần lợi nhuận thỏa đáng chp ngân hàng + Điều khoản toán:  Số tiền toán kỳ phù hợp khả thu nhập, chi tiêu 24 khách hàng  Giá trị tài sản tài trợ không thấp số tiền tài trợ chưa thu hồi Kỳ hạn trả nợ phải thuận lợi cho việc trả nợ khách hàng nhƣng không nên dài dài, giá trị tài sản tài trợ bị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Mai Văn Bạn, 2009 Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Nguyễn Thành Công, 2009 Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội, chi nhánh Thanh Xuân Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Duệ, 2001 Quản trị Ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê Hoàng Đức, 2012 Tín dụng tiêu dùng, rộng cửa cho vay Tạp chí Tài Đầu tư, số 12/2012 Phan Thị Thu Hà, 2010 Quản trị Ngân hàng Thương mại Hà Nội: NXB Thống kê Lê Thị Kim Huệ, 2013 Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Việt Nam Tạp chí Kinh tế dự báo, số 21 Trần Hạnh Khôi, 2010 Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế Nguyễn Đức Long, 2015 Thực trạng cho vay lãi suất tiêu dùng công ty tài đề xuất giải pháp quản lý Tạp chí Ngân Hàng, số 12/2015 Fredric S.Mishkin, 1995 Tiền tệ ngân hàng thị trường tài Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật 10 Tô Kim Ngọc, 2004 Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ ngân hàng Thị trường tài Hà Nội: NXB Thống kê 11 Nguyễn Thị Kim Thanh tác giả, 2015 Lãi suất cho vay tiêu dùng Việt Nam – Thực trạng giải pháp quản lý Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam 12 Nguyễn Thị Kim Thanh, 2012 Hoạt động cho vay tiêu dùng – Kinh nghiệm quốc tế, 25 thực trạng khuyến nghị sách cho Việt Nam Tuyển tập viết tiền tệ ngân hàng Việt Nam năm 2013, Hà Nội: NXB Văn hóa – Thông tin 13 Peter S.Rose, 2001 Quản trị Ngân hàng Thương mại Hà Nội, NXB Tài 14 Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng Hà Nội Tài liệu nƣớc 15 Barro, Robert J., 1976 Rational expectations and the role of monetary policy Journal of Monetary Economy (Elsevier) (1) 16 Pearce, Douglas.K 1985, Rising Household Debt Service, Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review (July - August) 17 Clifford B Hawley and Edwin T Fujii (1991), Discrimination in Consumer Credit Markets, Eastern Economic Journal 17 (1) 18 Kim, H., & DeVaney, S A., 2001 The determinants of outstanding balances among credit card revolvers Financial Counseling and Planning 12(1) 19 Paul F Smith (1964), Consumer Credit Costs, 1949 – 59 Princeton University Press 20 Zhu, D & De'Armond, D., 2005 The Factors of Consumer Debt: A look at demographic, economic, and credit management variables among participants of the 2001 Consumer Expenditure Survey Association for Financial Counseling and Planning Education Các website 21 https://mbbank.com.vn 22 http://tapchitaichinh.vn/ 23 http://thoibaonganhang.vn/ 24 http://www.sbv.gov.vn/ 26 ... dùng ngân hàng Thương mại cổ phẩn Quân Đội – chi nhánh Sơn Tây Tỷ trọng doanh số cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội – Chi nhánh Sơn Tây Dư nợ phân theo mục đích vay tiêu dùng. .. Thương mại Cổ phần Quân Đội – Chi nhánh Sơn Tây, khoảng trống để tác giả thực đề tài Hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội – Chi nhánh Sơn Tây 1.2 Cơ sở lý luận hoạt động. .. THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH SƠN TÂYError! Bookmark not def 3.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội – Chi nhánh Sơn Tây Error!

Ngày đăng: 08/04/2017, 11:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Văn Bạn, 2009. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại. Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại
2. Nguyễn Thành Công, 2009. Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội, chi nhánh Thanh Xuân. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội, chi nhánh Thanh Xuân
3. Nguyễn Duệ, 2001. Quản trị Ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Hoàng Đức, 2012. Tín dụng tiêu dùng, rộng cửa cho vay. Tạp chí Tài chính Đầu tư, số 12/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: chí Tài chính Đầu tư
5. Phan Thị Thu Hà, 2010. Quản trị Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng Thương mại
Nhà XB: NXB Thống kê
6. Lê Thị Kim Huệ, 2013. Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay.Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay."Tạp chí Kinh tế và dự báo
7. Trần Hạnh Khôi, 2010. Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á
8. Nguyễn Đức Long, 2015. Thực trạng cho vay lãi suất tiêu dùng của các công ty tài chính và đề xuất giải pháp quản lý. Tạp chí Ngân Hàng, số 12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng cho vay lãi suất tiêu dùng của các công ty tài chính và đề xuất giải pháp quản lý. Tạp chí Ngân Hàng
9. Fredric S.Mishkin, 1995. Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính. Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
10. Tô Kim Ngọc, 2004. Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ ngân hàng và Thị trường tài chính. Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ ngân hàng và Thị trường tài chính
Nhà XB: NXB Thống kê
11. Nguyễn Thị Kim Thanh và các tác giả, 2015. Lãi suất cho vay tiêu dùng ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp quản lý. Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: suất cho vay tiêu dùng ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp quản lý
13. Peter S.Rose, 2001. Quản trị Ngân hàng Thương mại. Hà Nội, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng Thương mại
Nhà XB: NXB Tài chính
14. Quốc hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng. Hà Nội.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổ chức tín dụng
15. Barro, Robert J., 1976. Rational expectations and the role of monetary policy. Journal of Monetary Economy (Elsevier) 2 (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rational expectations and the role of monetary policy
16. Pearce, Douglas.K 1985, Rising Household Debt Service, Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review (July - August) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review
17. Clifford B. Hawley and Edwin T. Fujii (1991), Discrimination in Consumer Credit Markets, Eastern Economic Journal 17 (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Discrimination in Consumer Credit Markets
Tác giả: Clifford B. Hawley and Edwin T. Fujii
Năm: 1991
18. Kim, H., & DeVaney, S. A., 2001. The determinants of outstanding balances among credit card revolvers. Financial Counseling and Planning 12(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The determinants of outstanding balances among credit card revolvers
19. Paul F. Smith (1964), Consumer Credit Costs, 1949 – 59. Princeton University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consumer Credit Costs, 1949 – 59
Tác giả: Paul F. Smith
Năm: 1964
12. Nguyễn Thị Kim Thanh, 2012. Hoạt động cho vay tiêu dùng – Kinh nghiệm quốc tế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w