Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
420,56 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI MẠNH CHIẾN NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNXÂYDỰNGNĂNG LƢỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội- 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI MẠNH CHIẾN NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNXÂYDỰNGNĂNG LƢỢNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TRẦN ĐỨC VUI XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm , tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Bùi Mạnh Chiến LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn TS TRẦN ĐỨC VUI toàn thể thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh – trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ phận Sau đại học, Phòng đào tạo, bạn chuyên viên văn phòng khoa Quản trị kinh doanh Các anh chị chuyên viên Côngtycổphầnxâydựng lƣợng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Bùi Mạnh Chiến MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA DOANH NGHIỆP 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận cạnhtranh DN 1.2.1 Khái niệm lựccạnhtranh 1.2.2 Các yếu tố tác động đến lựccạnhtranh doanh nghiệp 10 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá lựccạnhtranh doanh nghiệp (đánh giá lựccạnhtranh thông qua số cốt yếu).Error! Bookmark not defined CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined 2.2 Thiết kế nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Công cụ phân tích Error! Bookmark not defined 2.2.2 Quy trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Thời gian địa điểm thực nghiên cứuError! Bookmark not defined 2.3.1 Thời gian thực nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA Error! Bookmark not defined CÔNGTYCỔPHẦNXÂYDỰNGNĂNG LƢỢNGError! Bookmark not defined 3.1 Giới Thiệu Khái Quát Về CôngTyCổPhầnXâyDựngNăng Lƣợng Error! Bookmark not defined 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển CôngtycổphầnxâydựngNăng Lƣợng Error! Bookmark not defined 3.1.2 Chức nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động chủ yếu CôngtycổphầnxâydựngNăng Lƣợng Error! Bookmark not defined 3.1.3 Tổ chức máy nhân CôngtycổphầnxâydựngNăng Lƣợng Error! Bookmark not defined 3.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh công tyError! Bookmark not defined 3.2 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng tới lựccạnhtranhCôngtycổphầnxâydựngNăng Lƣợng Error! Bookmark not defined 3.2.1 Phân tích đánh giá ảnh hƣởng môi trƣờng vĩ mô Error! Bookmark not defined 3.2.2 Phân tích đánh giá ảnh hƣởng yếu tố vi mô Error! Bookmark not defined 3.3 Phân tích thực trạng lựccạnhtranhcôngtycổphầnxâydựngNăng Lƣợng Error! Bookmark not defined 3.3.1 Nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 3.3.2 Máy móc thiết bị phục vụ công tác thi côngError! Bookmark not defined 3.3.3 Nănglực hoạt động tài Error! Bookmark not defined 3.3.4 Nănglực quản lý Error! Bookmark not defined 3.3.5 Đánh giá chung lựccạnhtranhcôngty ( đƣợc thống kê bảng sau đây) Error! Bookmark not defined CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNXÂYDỰNGNĂNG LƢỢNG Error! Bookmark not defined 4.1 Định hƣớng phát triển côngtycổphầnxâydựngNăng Lƣợng đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 4.1.1 Cổphần hóa công khai công chúng để tăng vốn Error! Bookmark not defined 4.1.2 Xác định lợi cạnhtranhcông tyError! Bookmark not defined 4.2 Chiến lƣợc phát triển côngty Error! Bookmark not defined 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao lựccạnhtranhCôngtycổphầnxâydựngNăng Lƣợng Error! Bookmark not defined 4.4.1 Giải pháp 1: Nâng cao lựccạnhtranh máy móc, thiết bị, công nghệ sản phẩm Error! Bookmark not defined 4.4.2 Giải pháp 2: Quản trị nguồn nhân lựccó hiệu Error! Bookmark not defined 4.4.3 Giải pháp 3: Nâng cao chất lƣợng quản lý dự ánError! Bookmark not defined 4.4.4 Giải pháp 4: Nâng cao lực đấu thầu sách giá thành Error! Bookmark not defined 4.4.5 Giải pháp 5: Sử dụng nguyên vật liệu hiệu nâng cao lực thi công Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sau gần 10 năm Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới WTO (11/01/2007) Đây bƣớc ngoặt đánh dấu chuyển biến quan trọng đất nƣớc ta tiến trình hội nhập toàn cầu hoá Chúng ta tham gia vào thị trƣờng chung giới tức phải chấp nhận luật chơi chung chịu sức ép cạnhtranh lớn từ côngty tập đoàn nƣớc đã, thâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam Vào WTO tức phải thực cam kết ký đàm phán nhƣ : cắt giảm thuế quan, giảm tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan, giảm bớt trở ngại hạn chế dịch vụ, đầu tƣ quốc tế, điều chỉnh sách thƣơng mại khác Điều đồng nghĩa với việc xoá bỏ hàng rào bảo hộ, tạo sân chơi lớn, công bằng, bình đẳng cho doanh nghiệp nƣớc Các đối thủ nƣớc có tiềm lực mạnh mặt, khó khăn doanh nghiệp Việt Nam lực hạn chế, quy mô sản xuất, tài khiêm tốn, lực quản lý hiệu sử dụng vốn chƣa cao, mối liên kết giũa doanh nghiệp yếu, mang tính hình thức Do doanh nghiệp nƣớc không tự nâng cao lựccạnhtranh trận đấu vốn không cân sức với đối thủ nƣớc dễ bị loại khỏi đua WTO hội tốt cho doanh nghiệp biết tận dụng cách hợp lý song rào cản lớn cho doanh nghiệp không tự nâng cao đƣợc lựccạnhtranh cận thiết cho Nâng cao lựccạnhtranh đáp ứng yêu cầu tất yếu khách quan, phù hợp với quy luật cạnhtranh thƣơng trƣờng phục vụ lợi ích doanh nghiệp Bất kỳ doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trƣờng phải đối mặt với cạnh tranh, né tránh sớm muộn doanh nghiệp bị cạnhtranh đào thải Do để tồn tại, đứng vững thƣơng trƣờng thắng đƣợc đối thủ tất yếu doanh nghiệp phải tự nâng cao lựccạnhtranh cách không ngừng nâng cao chất lƣợng hạ giá thành, áp dụng thành tựu công nghệ tiên tiến vào sản xuất, sử dụng kiến thức quản lý đại vào hoạt động quản trị cách khoa học, sáng tạo Mặt khác nâng cao lựccạnhtranh nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tế Sở dĩ nhƣ vì: - Do yêu cầu ngày cao ngƣời tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ không mặt chất lƣợng, giá cả, kiểu cách thiết kế, tính mỹ thuật sản phẩm, dịch vụ sau bán mà ƣa chuộng khách hàng đƣợc thể qua uy tín, kinh nghiệm, thƣơng hiệu doanh nghiệp Vì đòi hỏi doanh nghiệp phải có cải tiến đổi định để nâng cao lựccó khả đáp ứng yêu cầu khách hàng - Do bùng nổ cách mạng công nghệ toàn cầu, với tiến khoa học tạo dây truyền máy móc thiết bị vô đại, tự động hoá, làm giảm nhiều chi phí cho sản xuất, tăng tiến độ hoàn thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp thực đƣợc dự án có quy mô lớn tính phức tạp cao kỹ thuật Trong chạy đua doanh nghiệp tận dụng đƣợc sức mạnh kỹ thuật chắn đích nhanh Mà để tiếp cận đƣơc với công nghệ cao đòi hỏi doanh nghiệp phải tự tích luỹ, nâng cao lực Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, phạm vi, tính chất cạnhtranh doanh nghiệp mở rộng khốc liệt Ngay nƣớc, Côngtycổphầnxâydựng lƣợng có nhiều đối thủ cạnhtranh nhƣ Vimeco, Phú Mỹ, IFCF… nên để đứng vững đƣợc chế thị trƣờng, mở rộng thị phần, phát triển thƣơng hiệu… đƣờng khác nâng cao lựccạnhtranh Làm để giữ vững đƣợc vị cạnh tranh, hoàn thành đƣợc mục tiêu đề vấn đề cấp thiết mà côngty phải giải Đây lý nghiên cứu, học viên chọn đề tài “Năng lựccạnhtranhcôngtycổphầnxâydựngNăng Lượng” làm đề tài luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1: Mục tiêu Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng môi trƣờng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, qua đánh giá lựccạnhtranhcôngty việc cung cấp dịch vụ, thi côngcông trình Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lựccạnhtranhcôngty 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận chung lựccạnhtranh doanh nghiệp - Nghiên cứu số kinh nghiệm quốc tế côngty khác Việt Nam, rút học nâng cao lựccạnhtranh - Khảo sát điều kiện nguồn lực hoạt động kinh doanh, công cụ mà côngty sử dụngcạnh tranh, từ làm rõ lựccạnhtranhcôngtycổphầnxâydựngNăng lƣợng, đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhân thực trạng - Đƣa định hƣớng, tìm kiếm đề xuất giải pháp hữu hiệu để nâng cao lựccạnhtranhcôngty Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu lựccạnhtranhcôngtycổphầnxâydựngNăng Lƣợng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn hoạt động côngtyNăng Lƣợng lĩnh vực xâydựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thi côngcông trình hạ tầng, công trình văn hóa Nhóm khách hàng trọng tâm Ban quản lý dự án, UBND quận huyện Đề tài không sâu vào nghiên cứu việc thực thi đánh giá giải pháp đƣa Những đóng góp luận văn nghiên cứu - Cơ sở lý luận cạnhtranhlựccạnhtranh doanh nghiệp - Phân tích thực trạng lựccạnhtranhCôngtycổphầnxâydựngNăng Lƣợng - Một số giải pháp nâng cao lựccạnhtranhCôngtycổphầnxâydựngNăng Lƣợng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơ sở lý luận lựccạnhtranh doanh nghiệp Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Chƣơng 3: Thực trạng lựccạnhtranhCôngtycổphầnxâydựngNăng Lƣợng Chƣơng 4: Một số giải pháp nâng cao lựccạnhtranhCôngtycổphầnxâydựngNăng Lƣợng CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA DOANH NGHIỆP 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu Micheal Porter (1980) “Chiến lược cạnh tranh” Porter ME ngƣời đặt móng cho nghiên cứu cạnhtranh nói chung chiến lƣợc cạnhtranh nói riêng Cuốn sách trình bày khung lý thuyết toàn diện để giúp doanh nghiệp phân tích toàn ngành dự báo vận động ngành, hiểu đƣợc đối thủ cạnhtranh vị trí thân để biến phân tích thành chiến lƣợc cạnhtranh cho doanh nghiệp cụ thể Đóng góp ấn tƣợng sách mô hình “năm lực lƣợng cạnh tranh” khung phân tích đối thủ cạnhtranh – lý thuyết đƣợc sử dụng phổ biến phân tích môi trƣờng kinh doanh Micheal Porter (1985) “Lợi cạnh tranh” Tác giả Porter ME tiếp tục trình bày cách thức để doanh nghiệp tạo lập trì đƣợc lợi cạnhtranh Cuốn sách đƣa khái niệm chuỗi giá trị (value chain) – khung mẫu sở để tƣ cách chiến lƣợc hoạt động doanh nghiệp, phân loại hoạt động thành nhóm chính: hoạt động sơ cấp hoạt động hỗ trợ, sau dựa vào chuỗi giá trị tìm hiểu mối liên kiết nội hoạt động giá trị nhằm mục đích làm giảm chi phí làm tăng khác biệt hóa Tác giả đƣa cách thức lựa chọn đối thủ cạnhtranhphân khúc ngành kinh doanh, đồng thời gợi ý loại chiến lƣợc thực thi để trì lợi cạnhtranh chiến lƣợc công chiến lƣợc phòng thủ Cristian – Liviu Vele (2010) “Comparetive strategies in the construction industry” (chiến lƣợc cạnhtranh ngành xây dựng) Bài báo đƣợc trích từ luận văn hai tác giả đƣa số lời khuyên việc phân tích chiến lƣợc cạnhtranh cho côngty ngành xâydựng theo ba chiến lƣợc cạnhtranh tổng quát Micheal Porter Tác giả cho rằng, côngty muốn theo chiến lƣợc chi phí thấp nên tăng cƣờng quyền lực đàm phán với nhà cung cấp, nâng cao suất lao động nhân viên, thay đổi vị trí hoạt động đến vùng có nhân công giá rẻ, tiêu chuẩn hóa dịch vụ tích hợp công nghệ thông tin để giảm giá thành Đối với côngty muốn theo chiến lƣợc khác biệt hóa nên tạo sản phẩm, dịch vụ có chất lƣợng vƣợt trội so với đối thủ, thực thi chiến lƣợc quảng cáo mạnh mẽ để tạo sức sáng tạo củng cố vị trí thƣơng hiệu Đối với côngty theo đuổi chiến lƣợc tập trung cần phải phân khúc thị trƣờng tập trung vào phục vụ đối tƣợng khách hàng cụ thể, tập trung dòng sản phẩm định tập trung vào thị trƣờng địa phƣơng * Lê Cẩm Ninh (2014) thực nghiên cứu: “ Nâng cao lựccạnhtranh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Luận án chắt lọc, kế thừa hệ thống hóa, làm rõ số vấn đề lý luận cạnh tranh, lựccạnhtranh NHTM hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt phân tích rõ nhân tố ảnh hƣởng đề xuất hệ thống tiêu đánh giá lựccạnhtranh NHTM Đã đƣợc số tác động (tích cực tiêu cực) hội nhập kinh tế quốc tế đến lựccạnhtranh NHTM Phân tích, đánh giá sâu sắc, chi tiết thực trạng lựccạnhtranh hệ thống NHTM Việt Nam thời gian 2005 - 2013, từ rút số kết quả, tồn nguyên nhân Đề xuất hệ thống giải pháp đồng khả thi nhằm nâng cao lựccạnhtranh hệ thống NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế * Nguyễn Mạnh Hùng (2013) thực nghiên cứu: ”Nâng cao lựccạnhtranh ngành viễn thông Việt Nam” Luận án làm rõ quan niệm ngành viễn thông, từ cụ thể hóa nội dunglựccạnhtranh ngành viễn thông– ngành có tính đặc thù so với ngành sản xuất khác Luận án xác định đƣợc tiêu chí phản ánh lựccạnhtranh phù hợp cho ngành viễn thông bao gồm: số thuê bao, doanh thu, chất lƣợng dịch vụ cung cấp, suất lao động Mỗi tiêu chí có tiêu cụ thể đo lƣờng Đã vận dụng mô hình Kim cƣơng M.E Porter việc xác định nhân tố ảnh hƣởng đến lựccạnhtranh ngành viễn thông gồm: Cấu trúc cạnhtranh ngành viễn thông (Số lƣợng doanh nghiệp ngành, tốc độ tăng trƣởng doanh thu doanh nghiệp viễn thông, biện pháp phƣơng thức cạnh tranh, giá dịch vụ ); Cầu thị trƣờng viễn thông ( GDP, mức sống dân cƣ, chi tiêu cho dịch vụ viễn thông); Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; Điều kiện yếu tố sản xuất (Nhân lực, vốn đầu tƣ, công nghệ viễn thông, sở hạ tầng ); Các ngành có liên quan công nghiệp hỗ trợ (Cung cấp thiết bị, công nghiệp phần cứng, phần mềm nội dung số, cung cấp thiết bị đầu cuối); Chính phủ (Cơ chế sách) Điểm luận án thể việc cụ thể hóa nhân tố vào ngành viễn thông vấn đề mà công trình nghiên cứu trƣớc chƣa đề cập tới * Bùi Đức Tuân (2011) thực nghiên cứu: “Nâng cao lựccạnhtranh ngành chế biến thủy sản Việt Nam” Luận án đề xuất khuôn khổ nghiên cứu lựccạnhtranh ngành chế biến thủy sản, nêu rõ : Nănglựccạnhtranh ngành tổng lựccạnhtranh doanh nghiệp ngành, quốc gia, thành công ngành cạnhtranh cần đƣợc xét bình diện quốc tế, lựccạnhtranh ngành phải khả cạnhtranh tổng thể dựa khả cạnhtranh doanh nghiệp lợi quốc gia ngành Năng suất yếu tố thể lựccạnhtranh ngành, điều kiện cạnhtranh quốc tế, lựccạnhtranh ngành đƣợc thể nhiều mặt, quan trọng yếu tố cạnhtranh xuất (thị phần xuất khẩu) yếu tố đầu tƣ nƣớc (đầu tƣ nƣớc vào ngành đầu tƣ ngành nƣớc ngoài) Lợi cạnhtranh quốc gia có ảnh hƣởng quan trọng, chí mang tính định đến việc tạo dựng trì lựccạnhtranh ngành (so với quốc gia khác) Vì vậy, muốn nâng cao lựccạnhtranh ngành, cần tận dụng cách hiệu yếu tố lợi quốc gia Những lợi tự nhiên truyền thống (tài nguyên thiên nhiên, lao động, vv) không yếu tố lợi định đến lợi cạnhtranh quốc gia, mà môi trƣờng cạnhtranh nƣớc, nhu cầu thị trƣờng nƣớc lại đƣợc coi tảng cho việc xâydựnglựccạnhtranh ngành Chính phủ đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy hỗ trợ ngành việc tận dụng lợi quốc gia xâydựnglựccạnhtranh Do đó, bối cảnhcạnhtranh quốc tế, Chính phủ cần có sách hành động cụ thể để giúp ngành xâydựng phát triển lựccạnhtranh * Nguyễn Văn Sinh thực nghiên cứu: “Nâng cao lợi cạnhtranh doanh nghiệp sản xuất vật liệu xâydựng thuộc Bộ xây dựng” Luận án nêu rõ lợi cạnhtranh doanh nghiệp có vai trò quan trọng việc nâng cao kết kinh doanh doanh nghiệp, việc nghiên cứu tìm nhân tố nâng cao lợi cạnhtranh bền vững có ý nghĩa quan trọng mặt lý thuyết Sử dụng lý thuyết nguồn lực mô hình VRIN, tác giả xâydựng mô hình thể mối quan hệ nguồn lực hữu hình vô hình tác động tới lợi cạnhtranh kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Qua số liệu khảo sát thông qua điều tra 43 doanh nghiệp sản xuất vật liệu xâydựng thuộc Bộ Xây dựng, tác giả kiểm định đƣợc vai trò hai nguồn lực vô hình Định hƣớng học hỏi Định hƣớng thị trƣờng việc nâng cao lợi cạnhtranh doanh nghiệp sản xuất mối quan hệ chiều Lợi cạnhtranh Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đóng góp luận án phát kiểm chứng vai trò nguồn lực vô hình ĐHHH ĐHTT việc nâng cao LTCT doanh nghiệp Các nguồn lực vô hình đáp ứng điều kiện mô hình VRIN: có giá trị, hiếm, khó bắt chiếc, không thay đƣợc giúp doanh nghiệp có đƣợc LTCT bền vững qua nâng cao kết sản xuất kinh doanh thị trƣờng Nhìn chung nghiên cứu đề tài “ lựccạnh tranh” năm gần đƣa phƣơng án tốt cho vấn đề nghiên cứu thời điểm Tuy nhiên đề tài thiên sản phẩm riêng Đây đề tài mới, nhƣng nghiên cứu vấn đề “Năng lựccạnhtranhCôngtyCổphầnxâydựng lƣợng” đến chƣa có đề tài nghiên cứu Với việc sâu vào tìm hiểu lựccạnhtranhCôngtyCổphầnxâydựng lƣợng, em tin đề tài chúng em đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn hỗ trợ đắc lực cho chiến lƣợc kinh doanh CôngtyCổphầnxâydựngNăng Lƣợng 1.2 Cơ sở lý luận cạnhtranh DN 1.2.1 Khái niệm lựccạnhtranh Thuật ngữ “Năng lựccạnh tranh” dù đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣng chƣa có khái niệm rõ ràng nhƣ cách thức đo lƣờng lựccạnhtranh cấp độ quốc gia lẫn cấp ngành Chủ đề đƣợc bàn luận nhiều nƣớc phát triển phát triển tầm quan trọng phát triển kinh tế giới ngày mở cửa hội nhập Mặc dù nhà kinh tế thống với tầm quan trọng, nhƣng lại có nhận thức khác khái niệm lựccạnhtranhCó nhiều cách hiểu khác thuật ngữ lựccạnhtranh cấp độ áp dụng khác Khái niệm lựccạnhtranh đƣợc hiểu theo ba cấp độ, lựccạnhtranh cấp doanh nghiệp, cấp ngành hay cấp quốc gia Bên cạnh đó, có quan điểm phân tích lựccạnhtranh quốc gia sở lợi cạnhtranh ngành Nănglựccạnhtranh quốc gia đƣợc đề cập báo cáo hàng năm WEF, lựccạnhtranh đƣợc định nghĩa lực kinh tế việc đạt trì đƣợc mức tăng trƣởng cao Ngƣợc lại với khái niệm lựccạnhtranh mang tính tổng quát áp dụng cấp quốc gia nói trên, quan điểm tân cổ điển dựa lý thuyết thƣơng mại truyền thống xem xét lợi cạnhtranh hay tính cạnhtranh đối với, sản phẩm (đồng nhất) thông qua lợi so sánh chi phí sản xuất suất Tuy nhiên, phạm vi giới hạn đề tài nghiên cứu, tác giả sâu nghiên cứu lựccạnhtranh cấp doanh nghiệp Có nhiều quan niệm lựccạnhtranh doanh nghiệp nhƣng quan niệm cho “Năng lựccạnhtranh doanh nghiệp khả tạo dựng, trì, sử dụng sáng tạo lợi cạnhtranh doanh nghiệp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng (so với đối thủ cạnh tranh) đạt mục tiêu doanh nghiệp môi trường cạnhtranh nước quốc tế” có lẽ phù hợp Xuất phát điểm lựccạnhtranh lợi cạnhtranh - nghĩa khả sản xuất cung cấp sản phẩm tốt đối thủ Tuy nhiên doanh nghiệp đối thủ lợi cạnhtranh Lợi cạnhtranh trƣớc hết phải yếu tố thành công bản, gắn liền với nhu cầu khách hàng, đồng thời điểm mạnh doanh nghiệp so sánh với đối thủ Vì điều sống doanh nghiệp phải hiểu rõ lợi cạnhtranh gì, bắt nguồn từ đâu làm để trì phát triển lợi cạnhtranh 1.2.2 Các yếu tố tác động đến lựccạnhtranh doanh nghiệp 1.2.2.1 Các yếu tố bên doanh nghiệp Đó tiềm lực mà doanh nghiệp sử dụng để tạo lợi cạnhtranh so với đối thủ cạnhtranh a Nguồn nhân lực: Yếu tố ngƣời có ý nghĩa định đến thành bại doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có đội ngũ công nhân viên lành nghề, giàu kinh nghiệm, nhiệt tình với công việc, đoàn kết, trung thành với doanh nghiệp sở làm tăng suất cho doanh nghiệp, giảm chi phí, nâng cao lựccạnhtranh cho doanh nghiệp Đồng thời doanh nghiệp có đội ngũ cán quản lý có lực, có đức hạnh, nghị lực, nhạy bén với chế thị trƣờng giúp doanh nghiệp có chiến lƣợc cạnhtranh đắn, dẫn dắt doanh nghiệp tới đƣợc mục tiêu mà doanh nghiệp đặt b Trình độ thiết bị, công nghệ: Thiết bị, công nghệ sản xuất yếu tố quan trọng, ảnh hƣởng lớn đến lựccạnhtranh doanh nghiệp Công nghệ phù hợp cho phép rút ngắn thời gian sản xuất, giảm mức tiêu hao lƣợng, tăng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tạo lợi cạnhtranh sản phẩm doanh nghiệp Công nghệ tác động đến tổ chức sản xuất doanh nghiệp, nâng cao trình độ khí hóa, tự động hóa doanh nghiệp c Nănglực tài doanh nghiệp Bên cạnh nguồn nhân lực, vốn nguồn lực liên quan trực tiếp tới lựccạnhtranh doanh nghiệp Một doanh nghiệp cólựccạnhtranh cao doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào, đảm bảo huy động đƣợc vốn điều kiện cần thiết, có nguồn vốn huy động hợp lý, có kế hoạch sử dụng vốn hiệu để phát triển lợi nhuận phải hạch toán chi phí rõ ràng để xác định đƣợc hiệu xác Nếu nguồn vốn dồi hạn chế lớn tới kết hoạt động doanh nghiệp nhƣ hạn chế việc sử dụngcông nghệ đại, hạn chế việc đào tạo nâng cao trình độ cán nhân viên, hạn chế triển khai nghiên cứu, ứng dụng, nghiên cứu thị trƣờng, hạn chế đại hoá hệ thống tổ chức quản lý Trong thực tế doanh nghiệp tự có đủ vốn để triển khai tất mặt hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, điều quan trọng doanh nghiệp có kế hoạch huy động vốn phù hợp phải có chiến lƣợc đa dạng hóa nguồn cung vốn d Trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp Tổ chức quản lý tốt trƣớc hết áp dụng phƣơng pháp quản lý đại đƣợc doanh nghiệp nhiều nƣớc áp dụng thành công nhƣ phƣơng pháp quản lý theo tình huống, quản lý theo tiếp cận trình tiếp cận hệ thống, quản lý theo chất lƣợng nhƣ ISO 9000, ISO 1400 Bản thân doanh nghiệp phải tự tìm kiếm đào tạo cán quản lý cho Muốn có đƣợc đội ngũ cán quản lý tài giỏi trung thành, yếu tố sách đãi ngộ, doanh nghiệp phải định hình rõ triết lý dùng ngƣời, phải trao quyền chủ động cho cán phải thiết lập đƣợc cấu tổ chức đủ độ linh hoạt, thích nghi cao với thay đổi e Trình độ lực marketing Nănglực marketing doanh nghiệp khả nắm bắt nhu cầu thị trƣờng, khả thực chiến lƣợc 4P (Product, Place, Price, Promotion) hoạt động marketing Khả marketing tác động trực tiếp tới sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, góp phần làm tăng doanh thu, tăng thị phần tiêu thụ sản phẩm, nâng cao vị doanh nghiệp Đây nhóm nhân tố quan trọng tác động tới lựccạnhtranh doanh nghiệp Vì vậy, điều tra cầu thị trƣờng dựa khả sẵn có doanh nghiệp để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp, tạo sản phẩm có thƣơng hiệu đƣợc ngƣời sử dụng chấp nhận Trong điều kiện kinh tế hàng hóa phát triển, văn minh tiêu dùng ngày cao, ngƣời tiêu dùng hƣớng tới tiêu dùng hàng hóa có thƣơng hiệu uy tín Vì vậy, xâydựng thƣơng hiệu cho sản phẩm tất yếu doanh nghiệp muốn tồn thị trƣờng Mặt khác, lựccạnhtranh doanh nghiệp phụ thuộc nhiều khâu nhƣ tiêu thụ, khuyến mãi, nghiên cứu thị trƣờng… dịch vụ bán hàng sau bán hàng đóng vai trò quan trọng đến doanh số tiêu thụ - vấn đề sống doanh nghiệp f Khả liên kết hợp tác với doanh nghiệp khác hội nhập kinh tế quốc tế Một doanh nghiệp tồn mối liên hệ nhiều chiều với đối tƣợng hữu quan môi trƣờng kinh doanh Trong kinh doanh thƣờng xuất nhu cầu liên kết hợp tác nhiều đối tác với làm tăng khả cạnhtranh Khả liên kết hợp tác doanh nghiệp thể việc nhận biết hội kinh doanh mới, lựa chọn đối tác liên minh khả vận hành liên minh cách có kết đạt hiệu cao, đạt đƣợc mục tiêu đặt Khả liên kết hợp tác thể linh hoạt doanh nghiệp việc chủ động nắm bắt hội kinh doanh thƣơng trƣờng Nếu doanh nghiệp có khả liên minh hợp tác với đối tác khác bỏ qua nhiều hội kinh doanh hội đƣợc đối thủ cạnhtranh nắm đƣợc trở thành nguy với doanh nghiệp 1.2.2.2 Các yếu tố bên doanh nghiệp a Môi trường vĩ mô Môi trƣờng vĩ mô ảnh hƣởng đến tất ngành kinh doanh, nhƣng không thiết phải theo cách định Phân tích môi trƣờng vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp trực diện với gì? Nhằm giúp doanh nghiệp có định phù hợp Hay nói cách khác, mục đích việc nghiên cứu môi trƣờng vĩ mô nhằm phát triển danh mục có giới hạn hội mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, nhƣ mối đe dọa môi trƣờng mà doanh nghiệp cần phải né tránh Các yếu tố môi trƣờng vĩ mô gồm có: - Các yếu tố môi trường kinh tế Đây nhóm yếu tố ảnh hƣởng quan trọng đến thách thức ràng buộc, nhƣng đồng thời lại nguồn khai thác hội doanh nghiệp Các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hƣởng đến hoạt động doanh nghiệp bao gồm: tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế, lãi suất, tỷ suất hối đoái tỷ lệ lạm phát - Các yếu tố môi trường công nghệ Sự ảnh hƣởng chủ yếu thông qua sản phẩm, trình công nghệ vật liệu Sự thay đổi công nghệ tác động lên chiều cao rào cản nhập định hình lại cấu trúc ngành Sự phát triển nhanh khoa học công nghệ có tác động mạnh mẽ đến tính chất giá sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp, quy trình sản xuất vị cạnhtranh thị trƣờng doanh nghiệp Trình độ khoa học – công nghệ định đến hai yếu tố nhất, tạo nên sức cạnhtranh sản phẩm thị trƣờng là: chất lƣợng giá bán Khoa học – công nghệ tác động đến chi phí cá biệt doanh nghiệp, trình độ công nghệ thấp giá chất lƣợng có ý nghĩa ngang cạnhtranh Khoa học – công nghệ phát triển làm ảnh hƣởng đến chất cạnh tranh, chuyển từ cạnhtranh giá bán sang chất lƣợng, cạnhtranhphần giá trị gia tăng sản phẩm, cạnhtranh sản phẩm dịch vụ có hàm lƣợng công nghệ cao Đây tiền đề mà doanh nghiệp cần quan tâm để ổn định nâng cao sức cạnhtranh - Các yếu tố môi trường văn hoá xã hội – nhân Các giá trị văn hoá xã hội tạo nên tảng xã hội, sở thích, thái độ mua sắm khách hàng Bất kỳ thay đổi giá trị ảnh hƣởng đến TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Báo cáo kết hoạt động kinh doanh côngtycổphầnxâydựngNăng Lƣợng năm 2009 – 2015 Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam ,1999 Chiến lược sách kinh doanh Hà Nội: NXB Thông Kê Trƣơng Thị Hiền, 2007 Việt Nam gia nhập WTO – Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Phát triển nhân lực, số Đinh Thái Hoàng, Nguyễn Hữu Lam, Phạm Xuan Lan,1998 Quản trị chiến lược phát triển vị cạnhtranh Hà Nội: NXB Giáo dục Hoàng Văn Hải, 2013 Quản trị chiến lược Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tôn Thất Nguyên Thiêm, 2003 Thị trường, chiến lược, cấu: cạnhtranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh: NXB TP.HCM Đặng Đức Thành, 2010 Nâng cao lựccạnhtranh doanh nghiệp thời hội nhập NXB Thanh Niên Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất thống kê, Đặng Thị Hiếu Lá, 2006 “Nâng cao lựccạnhtranh cách doanh nghiệp Việt Nam trở thành thành viên WTO” Tạp chí nghiên cứu kinh tế 10 Hồ sơ lựccôngtycổphầnxâydựngNăng Lƣợng 11 Viện CIEM, 2003 Nâng cao lựccạnhtranh quốc gia NXB Giao thông vận tải Tài liệu tiếng anh 12 Micheal E Porter, 1985 Competitive advantage The Free Press, New York 13 Micheal E Porter, 1988 Competitive Strategy, The Free Press, New York 14 Cristian – Liviu Vele, 2010 Competitive strategies in the construction industry Studia Universitatis Một số trang Web tham khảo 15 Tạp chí phát triển kinh tế, < htt://www.ueh.edu.vn/tcptkt/tcptkt.htm>, [ngày truy cập: Ngày 11 tháng năm 2016] 16 Cổng thông tin điện tử kế hoạch đầu tƣ,< http://www.mpi.gov.vn/Pages/default.aspx>, [ngày truy cập: Ngày 20 tháng năm 2016] 17 Bộ xây dựng, < http://www.xaydung.gov.vn/>, [ngày truy cập: Ngày 29 tháng năm 2016] 18 Tổng cục thống kê, < http://www.gso.gov.vn./Default.aspx?tabid=217>, [ngày truy cập: Ngày 05 tháng 10 năm 2016] ... luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng Năng Lƣợng - Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng Năng. .. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG NĂNG LƢỢNG Error! Bookmark not defined 4.1 Định hƣớng phát triển công ty cổ phần xây dựng Năng Lƣợng đến năm 2020 ... THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA Error! Bookmark not defined CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG NĂNG LƢỢNGError! Bookmark not defined 3.1 Giới Thiệu Khái Quát Về Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Năng Lƣợng