ĐỀ THI HSG 9 ĐÃ NẠP CHO PGD BỈM SƠN - NT

4 628 0
ĐỀ THI HSG 9 ĐÃ NẠP CHO PGD BỈM SƠN - NT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THI HC SINH GII NM HC 2008 2009 MễN: SINH HC LP 9 THI GIAN: 150 PHT (Khụng k phỏt ) H v tờn: Nguyn Th Thanh n v : Trng THCS H Han A. BI. Cõu 1: 4 im Hóy phỏt biu ni dung ca quy lut phõn li v quy lut phõn li c lp. So sỏnh hai quy lut ny? Cõu 2: 4 im a. Mụ t cu trỳc khụng gian ca phõn t ADN. H qu ca nguyờn tc b sung c biu hin nhng im no? b. ARN c tng hp trờn khuụn mu ca gen nh th no? Cõu 3: 4 im a. Nờu c ch hỡnh thnh th a bi hay hin tng a bi hoỏ. b. Tại sao đột biến thờng có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất? Cõu 4: 4 im mt loi cụn trựng, tớnh trng mt en tri so vi tớnh trng mt nõu. Gen quy nh tớnh trng nm trờn nhim sc th thng. Khi cho giao phi gia cỏ th cú mt en vi cỏ th cú mt nõu thu c F1 u cú mt xỏm. a. Hóy nờu c im di truyn ca tớnh trng mu mt núi trờn v lp s lai b. Cho 1 cỏ th mt en giao phi vi mt cỏ th khỏc, thu c 50% mt en: 50% mt xỏm. Hóy bin lun v lp s lai. c. Cho 1 cỏ th mt nõu giao phi vi 1 cỏ th khỏc, thu c 50% mt nõu: 50% mt xỏm. Hóy bin lun v lp s lai. Cõu 5: 4 im Gii thớch c ch sinh con trai v sinh con gỏi ngi, cú v s minh ha. Vỡ sao ngi t l Nam: N trong cu trỳc dõn s vi quy mụ ln luụn xp x 1: 1. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: 4 điểm * Phát biểu nội dung quy luật phân li và phân li độc lập: 1 Đ. Trả lời đúng mỗi quy luật cho 0,5 đ - Quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. - Quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố( cặp gen) di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. * So sánh những điểm giống và khác nhau giữa quy luật phân li và phân li độc lập: * Những điểm giống nhau: 1 Đ - Đều có các điều kiện nghiệm đúng như: + Bố mẹ mang lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được theo dõi + Tính trội phải là trội hoàn toàn + Số lượng con lai phải đủ lớn - Ở F2 đều có sự phân li tính trạng ( xuất hiện nhiều hơn một kiểu hình) - Sự di truyền của các cặp tính trạng đều dựa trên sự kết hợp giữa hai cơ chế là: Phân li của các cặp gen trong giảm phân tạo giao tử và tổ hợp của các gen trong thụ tinh tạo hợp tử. * Những điểm khác nhau:2 Đ. Mỗi ý so sánh đúng cho 0,2 điểm Quy luật phân li Quy luật phân li độc lập - Phản ánh sự di truyền của một cặp tính trạng. - F1 dị hợp một cặp gen (Aa) tạo ra 2 loại giao tử. - F2 có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 3: 1. - F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen. - F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp. - Phản ánh sự di truyền của hai cặp tính trạng. - F1 dị hợp hai cặp gen (AaBb) tạo ra 4 loại giao tử. - F2 có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1. - F2 có 16 tổ hợp với 9 kiểu gen. - F2 xuất hiện biến dị tổ hợp. Câu 2: 4 điểm a. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được biểu hiện ở những điểm nào? * Cấu trúc không gian phân tử AND.(1đ ) - ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải. Các Nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn dài 34 A0, gồm 10 cặp Nucleotit. Đường kính vòng xoắn là 20 A0. * Hệ quả của NTBS được thể hiện: Cho 1 đ. - Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại - Về tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A+G=T+X, A=T; G=X b.(2điểm) ARN đựơc tổng hợp ở giao đoạn G 1 của chu kì trung gian giữa hai lần phân bào, nhằm chuẩn bị tổng hợp lại các phân tử prôtêin cần cho sự lớn lên của tế bào. Phân tử ARN được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu một mạch của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. Ví dụ: Mạch khuôn mẫu ADN .AAA TTX XGA TXA AXT AAT XGG mch ARN tng hp .UUU AAG GXU AGX UGA UUA GXX Do ú trỡnh t cỏc Nuclờụtit trờn mch khuụn ca gen quy nh trỡnh t cỏc Nuclờụtit trờn mch ARN. Sau khi tng hp xong, mi loi phõn t ARN tu theo chc nng c bin i cu trỳc v vn chuyn n nhng ni thớch hp trong t bo. Cõu 3: 4 im a. (2im) Nờu c ch hỡnh thnh th a bi hay hin tng a bi hoỏ. Trong quỏ trỡnh phõn bo, khi nhim sc th ó nhõn ụi nhng thoi vụ sc khụng hỡnh thnh, s phõn chia nhõn khụng xy ra nờn s lng NST trong t bo tng lờn gp bi gi l s a bi húa. Ngi ta s dng consixin lm cht gõy a b th nhõn to. S a bi th xy ra trong nguyờn phõn hoc gim phõn. Trong nguyờn phõn, t bo hp t 2n khi s lý a bi to th t bi 4n. thc vt s lý a bi hoỏ to giao t lng bi 2n. S th tinh gia mt giao t 2n vi mt giao t bỡnh thng n cho hp t tam bi 3n. S th tinh gia mt giao t 2n vi mt giao t 2n cho hp t t bi 4n. b.(2 im) - Đột biến thờng có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen, và gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp Prôtêin. (0,5đ) - Vai trò của đột biến gen: Đột biến gen tạo ra gen lặn, chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong môi trờng thích hợp.(0,5đ) - Qua giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp, một đột biến vốn có hại có thể trở thành có lợi, đột biến làm tăng khả năng thích ứng của sinh vật với các điều kiện ngoại cảnh. (0,5đ) - Đột biến có lợi có ý nghĩa đối với chăn nuôi và trồng trọt.(0,5đ) Cõu 4: 4 im a. c im di truyn v s lai: 1 . Thang im nh sau: + Nờu ỳng cỏc c im di truyn cho 0,5 + Vit ỳng s lai cho 0,5 * Theo bi quy c: Gen A mt en, Gen a mt nõu. Suy ra mu mt di truyn theo hin tng tớnh tri khụng hon ton. Mu mt en l tớnh trng tri khụng hon ton so vi mu mt nõu v mt xỏm l tớnh trng trung gian. Cỏc kiu gen: AA: Mt en, Aa: Mt xỏm, aa: Mt nõu * S lai P: AA(mt en) X aa(mt nõu) Gp: A a F1: Aa(100% mt xỏm) b. Bin lun v s lai: 1,5 im. Thang im c th nh sau: + Bin lun ỳng cho 1 + vit ỳng s lai cho 0,5 Mt c th P cú mt en, kiu gen AA to 1 loi giao t duy nht mang A. F1 cú 50% mt en: 50% mt nõu C th P cũn li - F1 xut hin mt en, kiu gen AA C th P cũn li to to c giao t A - F1 xut hin mt xỏm, kiu gen Aa c giao t a T hp li suy ra, c th P cũn li to c 2 loi giao t A v a, nờn cú kiu gen Aa, kiu hỡnh mt xỏm. - S lai: P: AA(mt en) X Aa(mt xỏm) Gp: A A, a F1: Kiểu gen 50% AA : 50% Aa Kiểu hình 50% mắt đen : 50% mắt xám c. Biện luận và sơ đồ lai.: 1,5 điểm. Thang điểm cụ thể như sau: + Biện luận đúng cho 1 đ + viết đúng sơ đồ lai cho 0,5 đ Một cơ thể P có mắt nâu, kiểu gen aa tạo 1 loại giao tử duy nhất mang a. Ở F1 có 50% mắt nâu: 50% mắt xám Cơ thể P còn lại - F1 xuất hiện mắt nâu, kiểu gen aa Cơ thể P còn lại tạo được tạo được giao tử a - F1 xuất hiện mắt xám, kiểu gen Aa giao tử A Tổ hợp lại suy ra, cơ thể P còn lại tạo được 2 loại giao tử A và a, nên có kiểu gen Aa, kiểu hình mắt xám. - Sơ đồ lai: P: aa(mắt nâu) X Aa(mắt xám) Gp: a A, a F1: Kiểu gen 50% Aa : 50% aa Kiểu hình 50% mắt xám : 50% mắt nâu. Câu 5: 4 điểm Giải thích cơ chế sinh con trai và sinh con gái ở người, có vẽ sơ đồ minh họa. Vì sao ở người tỉ lệ Nam: Nữ trong cấu trúc dân số với quy mô lớn luôn xấp xỉ 1: 1. - Cơ chế xác định giới tính do sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của NST giới tính trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử. * Trong phát sinh giao tử: 1 điểm + Mẹ mang cặp NST giới tính XX tạo ra 1 loại trứng duy nhất đều mang NST giới tính X (đống giao tử) + Bố mang cặp NST giới tính XY tạo ra 2 loại tinh trùng với tỉ là ngang nhau: Một loại mang X và 1 loại mang Y(dị giao tử) * Trong thụ tinh tạo hợp tử: 1 điểm + Trứng X kết hợp với tinh trùng X tạo hợp tử XX (44A+XX) phát triển thah2 con gái. + Trứng X kết hợp với tinh trùng Y tạo hợp tử XY (44A+XY) phát triển thành con trai. * Vẽ sơ đồ minh họa: Cho 1 điểm. * Vì sao ở người tỉ lệ Nam: Nữ trong cấu trúc dân số với quy mô lớn luôn xấp xỉ 1: 1. úng các ý như sau cho 1điểm Do trong giảm phân tạo giao tử, giới nữ luôn tạo ra 1 loại trứng mang X, giới nam tạo ra 2 loại tinh trùng mang NST X và Y có số lượng ngang nhau.Qua thụ tinh của 2 loại tinh trùng này với trứng tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau. Nên trong cấu trúc dân số với quy mô lớn, tỉ lệ nam: nữ luôn xấp xỉ 1: 1 ( Tổng điểm: 20 điểm) . tính trạng. - F1 dị hợp hai cặp gen (AaBb) tạo ra 4 loại giao tử. - F2 có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 9: 3:3:1. - F2 có 16 tổ hợp với 9 kiểu gen. - F2 xuất. con lai phải đủ lớn - Ở F2 đều có sự phân li tính trạng ( xuất hiện nhiều hơn một kiểu hình) - Sự di truyền của các cặp tính trạng đều dựa trên sự kết

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan