Câu Theo quan điểm Tâm lí học vật biện chứng, đặc điểm di truyền có vai trò : A Có ảnh hưởng đến tốc độ đỉnh cao phát triển tâm lí cá nhân lĩnh vực cụ thể B Không có ảnh hưởng đáng kể đến phát triển tâm lí cá nhân C Quy định chiều hướng mức độ phát triển tâm lí cá nhân D Quyết định phát triển tâm lí cá nhân Câu Hoạt động dạy có chức năng: A Hình thành phát triển nhân cách cho học sinh B Truyền đạt tri thức cho học sinh C Hình thành kĩ năng, kĩ xảo D Tổ chức điều khiển hoạt động học sinh Câu Mục đích học tập phương tiện học tập vì: A Mục đích học tập cụ thể hóa đối tượng học tập, đạt mục đích phận dẫn tới việc chiếm lĩnh đối tượng học tập B Đạt mục đích học tập , học sinh có điểm cao học tập C Đạt mục đích học tập học sinh đạt mục đích khác quan hệ xã hội D Có mục đích học tập có hành động học Câu Sự phát triển trí tuệ biểu thay đổi A Cấu trúc nhận thức B Số lượng tri thức C Các hành động trí tuệ D Cấu trúc tri thức phương thức phản ánh tri thức Câu Sự khác biệt lực khéo léo ứng xử sư phạm với lực giao tiếp sư phạm A Tính nhạy bén việc sử dụng tác động sư phạm B Tính tình C Tính kĩ thuật ứng xử D Tính nhạy bén phản ứng Câu Để giáo dục đạo đức cho học sinh cần ; A Hình thành ý thức hành vi đạo dức với chuẩn mực đạo đức B Hình thành phẩm chất đạo đức C Hình thành niềm tin đạo đức D Hình thành ý thức đạo đức Câu Hành vi có đạo đức là; A Hành vi có ích cho cá nhân B Hành vi cá nhân tự nguyện thực C Hành vi thúc đẩy động có ý nghĩa mặt đạo đức cá nhân tự giác thực D Hành vi có ích cho xã hội người khác Câu Để nhân cách học sinh trở thành chủ thể đạo đức cần hình thành em phẩm chất tâm lí ? A Nhu cầu tự đánh giá, nhu cầu tự khẳng định (2) B Lương tâm C 1,2,3 D Tính sẵn sàng hành động có đạo đức (3) Câu Khả dự kiến hành động cần tổ chức cho học sinh thực để lĩnh hội giảng biểu lực/ A Năng lực nắm vững kĩ thuật dạy học B Năng lực hiểu học sinh C Năng lực chế biến tài liệu học tập D Năng lực hiểu biết rộng Câu 10 ảnh hưởng tập thể đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh chủ yếu thông qua chế A Sử dụng hình thức trách phạt nghiêm khắc (3) B Hình thành dư luận tập thể (2) C 1,2,3 D Cưỡng học sinh làm theo(2) Câu 11 hoạt động học có mục đích cuối A Thay đổi giới quan học sinh B Thay đổi nhận thức học sinh C Thay đổi thân học sinh D Thay đổi tình cảm học sinh Câu 12 Cách tốt để hình thành khái niệm cho học sinh A Tổ chức cho học sinh hành động với đối tượng chứa khái niệm để phát dấu hiệu chất B So sánh khái niệm có liên quan C Tổ chức cho học sinh nhắc nhắc lại nhiều lần để học thuộc khái niệm D Giang giải, họa , cho ví du Câu 13 Nhân tố có vai trò việc làm xuất “ cảm giác người lớn ” học sinh THCS A Hiện tượng dậy B Sự chuyển cấp học C Sự thừa nhận xã hội D Cách đối xử người lớn Câu 14 Luận điểm sau phản ánh đầy đủ mối quan hệ hai chiều dạy học phát triển trí tuệ A Dạy học phát triển trí tuệ diễn song song với B Mục đích dạy học phất triển trí tuệ, trí tuệ điều kiện dạy học C Dạy học định hướng thúc đẩy phát triển trí tuệ D Không thể có phát triển trí tuệ dạy học dạy học gắn liền với phát triển trí tuệ Câu 15 Động hoàn thiện tri thức coi tối ưu theo quan điểm sư phạm A Động hoàn thiện tri thức ;phổ biến học sinh (3) B Động hoàn thiện tri thức hình thành nhanh chóng dễ dàng học sinh (2) C Động hoàn thiện tri thức tương đối bền vững , giúp học viên say sưa với việc lĩnh hội tri thức D 1,2,3 Câu 16 Theo quan niệm tâm lí học dạy học, trình hình thành khái niệm cần tổ chức cho học sinh tiến hành hành động với vật thật A Nguồn gốc khái niệm vật thật B Hành động vật thật đảm bảo tính trực quan C Khái niệm hình thành dựa thao tác với vật thật D Bản thân khái niệm tinh thần, chuyển từ đầu óc vào vật thật Câu 17 Dự kiến thuận lợi, khó khăn học sinh tiếp nhận tài liệu học tập thể lực A Năng lực hiểu học sinh B Năng lực vạch dự án cho phát triển nhân cách C Năng lực chế biến tài liệu học tập D Năng lực có tri thức tầm hiểu biết rộng Câu 18 Luôn nhìn nhận đứa trẻ vốn có, nhân cách phát triển hoàn cảnh cụ thể mà đứa trẻ sống biểu A Lòng yêu trẻ B Lòng yêu nghề C Thế giới quan khoa học D Lí tưởng nghề dạy học Câu 19.Đâu điều kiện để hình thành kĩ A Trao đổi , thảo luận nhiều lần với người khác B Ôn tập nhiều lần tri thức phương pháp C Vận dụng tri thức, luyện tập phương pháp D Nắm vững tri thức phương pháp Câu 20 Quy luật phát triển không đồng trẻ cho ta học A Giáo dục cần tạo phát triển trẻ em B Giáo dục cần tạo phát triển tất giai đoạn lứa tuổi C Có thể đòi hỏi phát triển tâm lí học sinh giai đoạn lứa tuổi D Không thể có phát triển cho trẻ em giai đoạn lứa tuổi Câu 21 Tính tiết kiệm tư thể A Học sinh cần số lần lập luận tối thiểu để tới kết B Học sinh không cần trải qua tất bước tư mà tới kết C Học sinh không cần sử dụng tất điều kiện toán mà đưa kết D Chỉ cần thời gian ngắn để đưa kết đùng Câu 22 Chỉ số lực sư phạm A Năng lực giao tiếp B Năng lực ngôn ngữ C Năng lực nắm vững kĩ thuật dạy học D Năng lực hiểu học sinh Câu 23 Hành động giúp học sinh diễn đạt logic tổng quát khái niệm hình thức trực quan hành động A Mô hình hóa B Cụ thể hóa C Phân tích D Khái quát hóa Câu 24 Điều quan trọng việc giáo dục đạo đức học sinh gia đình A Thường xuyên khuyên răn đạo đức B Thái độ, hành vi mẫu mực cha mẹ C Để trẻ tự làm theo theo ý muốn D Tin tưởng ,ủy thác hoàn toàn cho nhà trường Câu 25.Cần sử dụng thước đo người lớn để đánh giá trẻ em A Trẻ em cần phát triển thành người lớn B Kích thích trẻ em phát triển C Người lớn hình mẫu cho phát triển trẻ em D Không thể dùng thước đo Câu 26 Trong phương tiện , đâu phương tiện chủ yếu để người giáo viên tác động đến thao tác tư học sinh A Câu hỏi B Tranh ảnh C Các kí hiệu công thức viết sẵn D Sơ đồ Câu 27 Nhận định phản ánh xác thực đặc trưng chung thái độ học tập học sinh trung học sở A Thái độ lựa chọn môn học tùy thuộc vào kết học tập ( điểm số ) môn học B Thái độ tự giác việc học tập phát triển nhu cầu mở rộng hiểu biết C Hứng thú sâu sắc bền vững số môn học đòi hỏi nỗ lực trí tuệ tinh thần độc lập D Thái độ môn học tùy thuộc phương pháp dạy giáo viên Câu 28 Trong hoạt động học tập sau đây, động tối ưu theo quan điểm sư phạm A Động xã hội B Động dương tính C Động hoàn thiện tri thức D Động âm tính Câu 29 Hiện tượng “học lệch” học sinh THPT có nguyên nhân A Học sinh đánh giá phương pháp giảng dạy giáo viên B Kết học tập môn không C Hứng thú môn học em thu hẹp D Định hướng nghề nghiệp học sinh Câu 30 Trong lực người giáo viên sau đây, động tối ưu A Năng lực cảm hóa học sinh B Năng lực giao tiếp C Năng lực khéo léo ứng xử sư phạm D Năng lực sử dụng ngôn ngữ Câu 31 Nguyên nhân dẫn đến tính không xác định vị trí xã hội niên học sinh A Tính không xác định giới hạn độ tuổi B Thái độ mang tính mặt người lớn em C Sự phát triển mạnh mẽ thiếu cân đối em D Sự phụ thuộc nhiều mặt em người lớn Câu 32 Cho học sinh xem tranh Trong có hình ảnh : xe đạp, xe máy, ô tô bàn Giáo viên hỏi học sinh : “ Vật tranh không thuộc vào nhóm vật khác ?” Giáo viên định hướng thao tác tư chủ yếu cho học sinh A Phân tích B Diễn dịch C Khái quát hóa D Tổng hợp Câu 33 Đâu dấu hiệu để phân biệt hoạt động học học ngẫu nhiên A Thời gian B Nội dung C Mục đích D Người dạy Câu 34 Một học sinh thường giải toán với lập luận cách giải ngắn gọn so với học sinh khác Ở học sinh có số trí tuệ bật A Tính mềm dẻo trí tuệ B Tốc độ khái quát hóa nhanh C Tính độc lập tư cao D Tính tiết kiệm tư cao Câu 35 Theo quan điểm tâm lí học vật biện chứng , luận điểm “ ,Mỗi xã hội có đứa trẻ riêng mình” hiểu A Các điều kiện xã hội lịch sử đặt dấu ấn lên phát triển trẻ B Giáo dục có vai trò nhỏ phát triển trẻ C Xã hội định trực tiếp tới phát triển trẻ D Mỗi xã hội mong muốn có đứa trê theo hình mẫu riêng Câu 36 Để định hướng tổ chức thao tác tư cho học sinh, cồng cụ sau quan trọng A Sách giáo khoa B Câu hỏi giáo viện C Giáo vụ trực quan D Máy tính Câu 37 Đối tượng phản ánh tình cảm A Những thuộc tính, mối liên hệ chất vật tượng B Ý nghĩa vật tượng nhu cầu chủ thể C Những đặc điểm đặc sắc vật tượng D Các trạng thái xúc cảm chủ thể Câu 38 Sự quan tâm nhiều tới vấn đề mang tính quy luật chung vũ trụ đời sống xã hội chứng tỏ A Sự phát triển mạnh mẽ tư trừu tượng B Sự phát triển mạnh mẽ nhu cầu tự ý thức C Sự phát triển tính tích cực xã hội D Sự phát triển ý thức xã hội Câu 39 Câu tục ngữ “ bầu tròn ống dài” có liên hệ với quan điểm tâm lí A Thuyết tiền định B Thuyết hoạt động C Thuyết cảm D Thuyết hội tụ Câu 40 Người giáo viên giận với lớp học vài học sinh trật tự Điều lý giải quy luật A Quy luật pha trộn tình cảm B Quy luật lây lan tình cảm C Quy luật thích ứng tình cảm D Quy luật di chuyển tình cảm Câu 41 Theo quan điểm tâm lí học hoạt động, nhân cách A Tập hợp đặc điểm thể, giác quan, hệ thần kinh B Tổ hợp đặc điểm thuộc tính tâm lí thể sắc giá trị xã hội người C Sự khác biệt cá nhân mặt nghề nghiệp xã hội D Tổ hợp hành vi tương đối ổn định người Câu 42 Để hình thành tính cách cần A Hình thành thái độ B Rèn hành vi C Hình thành nhận thức D Giáo dục thái độ, nhận thức, rèn hành vi Câu 43 Những rung động “ mát mắt” , “xanh mướt “ trước cánh đồng lúa là: A Tình cảm B Xúc cảm C Xúc động D Màu sắc cảm xúc cảm giác Câu 44 Muốn xây dựng lại mối quan hệ với người lớn theo nguyên tắc bình đẳng thiếu niên thực cách nào? A Tích cực hoạt động theo yêu cầu đạo đức phương thức hành vi giới người lớn để chứng tỏ người lớn B Chống đối lại yêu cầu người lớn mà vốn trước em thực cách tự nguyện C Một mặt tích cực hoạt động để chứng tỏ tính người lớn mình, mặt khác chống đối lại yêu cầu mang tích chất áp đặt người lớn D Xa lánh dần mối quan hệ với người lớn, trở nên cô độc mối quan hệ Câu 45 Thanh niên, học sinh có xu hướng tự đánh giá thân A Theo quan điểm mục đích sống hoài bão B Dựa đánh giá người lớn em C Dựa đánh giá bạn bè D Dựa đánh giá người cô uy tín ảnh hưởng em Câu 46 Hình ảnh phật bà nghìn tay nghìn mắt hình ảnh tượng dựa theo cách A Nhấn mạnh B Mô C Thay đổi kích thước, số lượng D Chắp ghép Câu 47 Đấu tranh động giúp người A Xác định thời gian hành động B Xác định công cụ hành động C Xác định mục đích hành động D Xác định kế hoạch hành động Câu 48 Quy luật “ đỉnh” phương pháp luyện tập kĩ xảo cho thấy A Không đạt tới “ đỉnh” cao phương pháp luyện tập kĩ xảo B Cần sử dụng hệ thống phương pháp sau có “ đỉnh” cao phường pháp trước C Một phương pháp tốt phương pháp có “ đỉnh” dễ đạt tới D Cần sử dụng phương pháp có đỉnh cao từ đầu Câu 49 Nguyên nhân hình thành tự ý thức lứa tuổi thiếu niên A Sự tham gia đầy đủ vào hoạt động xã hội B Cảm nhận thay đổi thân , đòi hỏi hoạt động C A dua theo bạn bè D Sự biến đổi mạnh mẽ nhận thức xã hội Câu 50 Về bản, mâu thuẫn xung đột quan hệ với người lớn do: A Sự khó bảo, bướng bỉnh thiếu niên gây nên B Những đòi hỏi vượt khả thiếu niên gây nên C Người lớn không thay đổi kịp thời thái độ quan hệ với thiếu niên D Những khủng hoảng phương hướng tuổi dậy gây nên Câu 51 Trong tâm lí học, hoạt động hiểu : A Tổng số cử động cầm nắm, nâng lên, hạ xuống B Sự tiêu hao lượng thần kinh bắp người tác động vào giới để thỏa mãn nhu cầu C Mối quan hệ tác động qua lại với giới để tạo sản phẩm giới phía người D Phương thức tồn người thực Câu 52 Các khái niệm, định luật, định lí sản phẩm trình nhận thức ? A Quá trình tư tưởng B Quá trình tri giác C Quá trình cảm giác D Quá trình tư Câu 53 Câu châm ngôn “ Dạy không nghiêm lỗi cha Dạy trò không cẩn thận lỗi thầy Cha nghiêm, thầy cẩn thận mà không nên người lỗi trò” Nhấn mạnh vai trò yếu tố hình thành phát triển nhân cách A Giao dục B Hoạt động C Giao tiếp D Tập thể Câu 54 Sự thay đổi vị trí không gian vật tượng giới khách quan đối tượng phản ánh trình nhận thức ? A Quá trình cảm giác B Quá trình tri giác C Quá trình tư D Quá trình tư tưởng Câu 55 Thông qua tập để đánh giá lực học sinh, người giáo viên vào trình hoạt động? A Quá trình nhập tâm (1) B Quá trình chủ thể hóa(2) C Cả 1,3,2 D Quá trình đối tượng hóa(3) Câu 56 Trong đặc điểm đây, đâu đặc điểm bật trừu tượng? A Phản ánh dạng hình ảnh B Nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề C Liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ D Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính Câu 57 Quá trình khách thể hóa trình? A Chủ thể chuyển hóa lực thành sản phẩm hoạt động B Khách thể chuyển hóa thành chủ thể C Khách thể tác động đến chủ thể D Chủ thể chuyển đặc điểm, thuộc tính khách thể thành tâm lí ý thức nhân cách Câu 58 Muốn hình thành phát triển tâm lí cách tối ưu cho học sinh cần A Truyền đạt kiến thức cho học sinh B Để học sinh tự phát triển tự nhiên C Giúp học sinh rút kinh nghiệm cho thân D Tổ chức cho học sinh hoạt động giao tiếp Câu 60 Trong dấu hiệu sau đây, dấu hiệu dấu hiệu đặc trưng lực quan sát? A Phát dấu hiệu chất vật tượng cách nhanh chống B Tri giác vật tượng thời gian đài C Tri giác gọi tên vật tượng D Để hình thành cần rèn luyện Câu 61 Theo quan điểm tâm lí học hoạt động, dạy học phát triển tâm lí vì? A Cả 2,1,3 B Giúp trẻ lĩnh hội văn hóa xã hội(1) C Giúp trẻ có hành vi nhờ luyện tập D Giúp trẻ có hành vi thông qua việc thử sai Câu 62 Nhân tố làm nảy sinh ý thức người theo phương diện loài? A Giáo dục B Đời sống xã hội C Sự tiến hóa loài người D Lao động ngôn ngữ Câu 63 Trong hoạt động dạy học, người giáo viên phải ý hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh thuộc loại tâm lí ? A Quá trình tâm lí(1) B Thuộc tính tâm lí C Cả 1,2 D Trạng thái tâm lí(2) Câu 64 Trong câu sau câu nói đến cảm giác trình nhận thức ? A Tôi thấy có cảm giác tội lỗi B Trong cô tràn đầy cảm giác cô đơn C Anh cảm thấy lạnh run n gió bấc D Tôi thường có cảm giác lo lắng trước kì thi Câu 65 Trong đặc điểm sau , đâu đặc điểm nhận thức cảm tính? A Phản ánh vật tượng ngôn ngữ B Phản ánh vật tượng cách trực tiếp C Phản ánh vật tượng theo nhóm, loài D Phản ánh vật tượng tồn khách quan Câu 66 Câu tục ngữ :” Nhà mát, bát ngon cơm” nới quy luật cảm giác? A Quy luật ngưỡng cảm giác B Quy luật tổng quát C Quy luật thích ứng cảm giác D Quy luật tác động qua lại cảm giác Câu 67 Độ nhạy cảm xúc giác vận động giác không giống người, người thuận tay phải vận động giác phát triển tay phải xúc giác phát triển tay trái Đâu nguyên nhân tượng đó? A Các lực bẩm sinh quan phân tích B Sự thích ứng quan cảm giác với điều kiện biến đổi môi trường C Sự phân hóa chuyên môn hóa cảm giác ảnh hưởng hoạt động D Sự tác động qua lại quan cảm giác Câu 68 Tính có vấn đề tư sở cho kiểu dạy học nào? A Dạy học không cần giải tận vấn đề B Dạy học tự , dạy học sinh tự đặt vấn đề tự giải vấn đề C Dạy học mức độ khó cao., trẻ tự giải D Dạy học cách sử dụng tình có vấn đề Câu 69 Nội dung sau chứng tỏ ý chí mặt động ý thức? A Ý chí thể hiểu biết người thực khách quan B Ý chí điều chỉnh, điều khiển hành vi người C Ý chí thể tinh thần chủ thể D Ý chí phản ánh thực khách quan Câu 70 Trong loại tưởng tượng sau loại đóng vai trò chủ đạo hoạt động học tập học sinh? A Lí tưởng B Tư tưởng sáng tạo C Ước mơ D Tư tưởng tái tạo Câu 71 Các mối quan hệ không gian thời gian vật tượng thực khách quan đối tượng phản ánh trình nhận thức nào? A Quá trình tưởng tượng B Quá trình cảm giác C Quá trình tri giác D Quá trình tư Câu 72 Trong dạy học , loại ý đóng vai trò chủ định? A Chú ý không chủ định B Chú ý có chủ định(2) C Cả D Chú ý sau chủ định(1) Câu 73 “ Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng “ mô tả đường nhận thức sau đây? A Đi từ việc nhận thức khái niệm để nhận thức vật tượng cụ thể, riêng lẻ B Đi từ việc nhận thức vật tượng riêng lẻ để có khái niệm C Đi từ khái quát đến cụ thể D Đi từ trừu tượng đền cụ thể Câu 74 Theo quan điểm tâm lí học hoạt động, hình ảnh tâm lí giới hình thành sở A Quá trình hoạt hóa cấu trúc vốn có đầu óc người B Quá trình phản ánh giới khách quan vào não người thông qua chủ thể C Quá trình tự nhận thức trải nghiệm giới tinh thần chủ quan bên người D Quá trình chuyển hóa trực tiếp giới khách quan vào đầu óc người Câu 75 Theo quan điểm tâm lí học hoạt động , khác biệt mức độ sắc thái hình ảnh tâm lí tạo chủ thể khác phản ánh vật hay tượng thực khách quan chứng tỏ? A Hình ảnh tâm lí kết trình phản ánh giới khách quan vào não người thông qua chủ thể B Hình ảnh tâm lí trình phản ánh giới khách quan C Hình ảnh tâm lí vốn có đầu óc người D Hình ảnh tâm lí tiến hành cách ngẫu nhiên chủ thể ... dạy học dạy học gắn li n với phát triển trí tuệ Câu 15 Động hoàn thi n tri thức coi tối ưu theo quan điểm sư phạm A Động hoàn thi n tri thức ;phổ biến học sinh (3) B Động hoàn thi n tri thức hình... người lớn do: A Sự khó bảo, bướng bỉnh thi u niên gây nên B Những đòi hỏi vượt khả thi u niên gây nên C Người lớn không thay đổi kịp thời thái độ quan hệ với thi u niên D Những khủng hoảng phương... lợi, khó khăn học sinh tiếp nhận tài li u học tập thể lực A Năng lực hiểu học sinh B Năng lực vạch dự án cho phát triển nhân cách C Năng lực chế biến tài li u học tập D Năng lực có tri thức tầm