Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
3,27 MB
Nội dung
Header Page of 161 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN VÙNG THÍCH NGHI TỰ NHIÊN THEO THỜI VỤ CHO CÂY ĐẬU PHỘNG TẠI TỈNH LONG AN Họ tên sinh viên: NGÔ THỊ TUYẾT TRINH Ngành: Hệ thống thông tin địa lý Niên khóa: 2012_2016 Tp Hồ Chí Minh, tháng 6/2016 Footer Page of 161 Header Page of 161 PHÂN VÙNG THÍCH NGHI TỰ NHIÊN THEO THỜIVỤ CHO CÂY ĐẬU PHỘNG TẠI TỈNH LONG AN Sinh viên thực hiện Ngô Thị Tuyết Trinh Giáo viên hướng dẫn KS Nguyễn Duy Liêm Tháng 6/ 2016 i Footer Page of 161 Header Page of 161 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, nhận sự giúp đỡ, động viên, bảo tận tình quý thầy cô, các quan, gia đình, bạn bè Qua đây, xin gửi lời cám ơn chân thành đến: - Quý thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học tập - Thầy KS Nguyễn Duy Liêm tận tình giúp đỡ suốt thời gian học tập, hướng dẫn hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp - Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Long An tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực hiện tiểu luận tốt nghiệp - Gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, lúc thực hiện đề tài Ngô Thị Tuyết Trinh Bộ môn Tài nguyên GIS Khoa Môi trường Tài nguyên Trường Đại học Nông Lâm TPHCM ii Footer Page of 161 Header Page of 161 TÓM TẮT Đề tài “Phân vùng thích nghi tự nhiên theo thời vụ cho đậu phộng tỉnh Long An” tiến hành địa bàn tỉnh Long An, thời gian từ tháng đến tháng năm 2016 với mục tiêu đánh giá thích nghi tự nhiên theo thời vụ đậu phộng, từ đó bố trí đề xuất lịch canh tác cho phù hợp Trong quá trình thực hiện, nghiên cứu tiến hành thu thập tài liệu, số liệu đất đai, số liệu khí tượng, sản lượng, diện tích, các yếu tố ảnh hưởng tới đậu phộng, liệu đồ Sau đó, tiến hành xây dựng các đồ đơn vị đất đai tỉnh, vụ Đông Xuân Hè Thu bằng cách kết hợp việc xây dựng bảng YCST đậu phộng việc chồng lớp các đồ đơn tính các yếu tố đất (loại đất thành phần giới) khí hậu (nhiệt độ tối cao, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ trung bình lượng mưa trung bình) Sau đó gán mức thích nghi tổng hợp cho từng đơn vị đất đai từng vụ mùa theo phương pháp hạn chế lớn nhất FAO Từ đó, đánh giá thích nghi đề xuất diện tích phù hợp phát triển đậu phộng cho từng vụ mùa Bên cạnh đó, nghiên cứu đề xuất lịch bố trí vụ mùa phù hợp để tăng diện tích sản lượng đậu phộng địa bàn tỉnh Long An Kết cho thấy diện tích đánh giá vụ Đông Xuân 448.420,216 ha, đó diện tích thích nghi đậu phộng chiếm 5,24% đạt mức thích nghi kém, phân bố chủ yếu huyện: Tân Hưng, Đức Huệ, Vĩnh Hưng; các huyện còn lại phần lớn đậu phộng không thích nghi các yếu tố hạn chế bao gồm: thành phần giới, loại đất nhiệt độ tối cao Ở vụ Hè Thu, diện tích thích nghi mở rộng các huyện: Đức Hòa, Đức Huệ, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng với mức thích kém chiếm 17,295% so với tổng diện tích đánh giá vụ 448.459,880 ha, thành phần giới loại đất yếu tố hạn chế làm các huyện phía Đông Đông Nam tỉnh Long An không thích nghi đậu phộng Trong đó, mức thích nghi lớp phụ, kết cho thấy khu vực nghiên cứu bị tác động hai yếu tố đất khí hậu Vì vậy, cần tăng cường các biện pháp cải tạo đất, chủ động tưới tiêu, chọn giống, phân bố lịch trồng thích hợp để tăng sự thích nghi, diện tích suất trồng iii Footer Page of 161 Header Page of 161 MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ẢNH .ix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Giới hạn đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu đậu phộng 2.1.1 Xuất xứ đặc điểm hình thái 2.1.2 Yêu cầu sinh thái đậu phộng 2.2 Tổng quan vùng nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 2.2.3 Thực trạng sản xuất đậu phộng tỉnh Long An 10 2.3 Các công trình nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Thu thập liệu 16 iv Footer Page of 161 Header Page of 161 3.2 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu 17 3.3 Xây dựng bảng yêu cầu sinh thái đối với đậu phộng 18 3.4 Xây dựng đồ đơn tính 19 3.4.1 Thổ nhưỡng 19 3.4.2 Khí hậu 23 3.5 Xây dựng các đồ đơn vị đất đai 29 3.5.1 Phương pháp xây dựng đồ đơn vị đất đai 29 3.5.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai vụ Đông Xuân Hè Thu 30 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thành lập đồ thích nghi tự nhiên đậu phộng cho vụ Đông Xuân 33 4.2 Thành lập đồ thích nghi tự nhiên củcây đậu phộng cho vụ Hè Thu 36 4.3 Thảo luận 38 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 v Footer Page of 161 Header Page of 161 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long FAO Food & Agriculture Organization (Tổ chức Nông- Lương Liên hợp quốc) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) GIS Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) N Non Suitable (Không thích nghi) S1 High Suitable (Rất thích nghi) S2 Monderately Suitable (Thích nghi trung bình) S3 Marginally Suitable (Ít thích nghi) TPCG Thành phần giới TQT Trạm quan trắc vi Footer Page of 161 Header Page of 161 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Diễn biến quy mô sản xuất đậu phộng giai đoạn 2005- 2013 tỉnh Long An 13 Bảng 2.2 Thống kê diện tích suất đậu phộng các huyện Long An 13 Bảng 2.3 Một số công trình nghiên cứu 14 Bảng 3.1 Dữ liệu thu thập 17 Bảng 3.2 Yêu cầu sinh thái đậu phộng 20 Bảng 3.3 Tiêu chuẩn phân cấp thổ nhưỡng 22 vii Footer Page of 161 Header Page of 161 Bảng 3.4 Phân cấp thích nghi thổ nhưỡng 23 Bảng 3.5 Phân cấp đánh giá yếu tố khí hậu vụ Đông Xuân 26 Bảng 3.6 Phân cấp đánh giá yếu tố khí hậu vụ Hè Thu 28 Bảng 4.1 Diện tích thích nghi tự nhiên đậu phộng vụ Đông Xuân 33 Bảng 4.2 Diện tích thích nghi tự nhiên theo lớp phụ đậu phộng vụ Đông Xuân 34 Bảng 4.3 Diện tích thích nghi tự nhiên đậu phộng vụ Hè Thu 36 Bảng 4.4 Diện tích thích nghi tự nhiên theo lớp phụ đậu phộng vụ Hè Thu 37 viii Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Long An Hình 3.1 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu 18 Hình 3.2 Bản đồ thổ nhưỡng Long An 23 Hình 3.3 Bản đồ thành phần giới Long An 24 Hình 3.4 Các trạm quan trắc lân cận tỉnh Long An .25 Hình 3.5 Tiến trình xử lý liệu khí hậu 25 Hình 3.6 Bản đồ nhiệt độ tối cao trung bình vụ Đông Xuân đậu phộng 27 Hình 3.7 Bản đồ lượng mưa trung bình vụ Đông Xuân đậu phộng 27 Hình 3.8 Bản đồ nhiệt mưa tối cao trung bình vụ Hè Thu đậu phộng 29 Hình 3.9 Bản đồ lượng mưa trung bình vụ Hè Thu đậu phộng 29 Hình 3.10 Tiến tình xây dựng đồ đơn vị đất đai 30 Hình 3.11 Cửa hộp thoại chồng lớp gom đối tượng .31 Hình 3.12 Bản đồ đơn vị đất đai vụ Đông Xuân 32 Hình 3.13 Bản đồ đơn vị đất đai vụ Hè Thu .33 Hình 4.1 Bản đồ thích nghi tự nhiên đậu phộng vụ Đông Xuân 34 Hình 4.2 Bản đồ thích nghi theo lớp phụ đậu phộng vụ Đông Xuân 35 Hình 4.3 Bản đồ thích nghi tự nhiên đậu phộng vụ Hè Thu 38 Hình 4.4 Bản đồ thích nghi theo lớp phụ đậu phộng vụ Hè Thu 38 ix Footer Page 10 of 161 Header Page 43 of 161 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thành lập bản đồ thích nghi tự nhiên đậu phộng cho vụ Đông Xuân Thông qua việc đối chiếu yêu cầu sử dụng đất đậu phộng với tính chất đất đai từng đơn vị đất đai vụ Đông Xuân, cho kết đánh giá thích nghi đậu phộng mặt tự nhiên địa bàn tỉnh Long An thể hiện cụ thể Bảng 4.1, Bảng 4.2, Hình 4.1 Hình 4.2 Theo đó, rút số nhận xét sau: Tổng diện tích đất đai đánh giá cho vụ Đông Xuân 448.420,216 ha, chiếm 68,3% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Long An Đối với phân lớp, kết nghiên cứu cho hai mức thích nghi: S3 (kém thích nghi) N (không thích nghi) Mức không thích nghi chiếm diện tích lớn với tỷ lệ 94,76% so với tổng diện tích đánh giá đất đai toàn tỉnh Khu vực phía Tây Tây Bắc các huyện Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Thủ Thừa, Đức Huệ phần nhỏ huyện Thạnh Hóa có mức thích nghi kém, đó huyện Tân Hưng Đức Huệ có mức thích nghi kémchiếm tỷ lệ cao nhất vụ Đông Xuân có tỷ lệ lần lượt: 47,67% 26,68% Nhìn chung, các huyện còn lại phần lớn đậu phộng xét tự nhiên không thích nghi Xét các yếu tố hạn chế lớp phụ, nhìn chung yếu tố hạn chế sự thích nghi đậu phộng vụ Đông Xuân phần lớn yếu tố: Thành phần giới (T), loại đất (SO), lượng mưa (R) nhiệt độ tối cao (Tx), đó thành phần giới loại đất yếu tố có mức hạn chế thích nghi chiếm tỷ lệ cao có tỷ lệ 85,79% 87,7% so với tổng diện tích đánh giá tỉnh 33 Footer Page 43 of 161 Header Page 44 of 161 Bảng 4.1 Diện tích mức thích nghi tự nhiên đậu phộng của vụ Đông Xuân STT Lớp thích nghi Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Thích nghi kém (S3) 23.530,887 5,26 Không thích nghi (N) 424.889,329 94,74 Tổng 448.420,216 100 Bảng 4.2 Diện tích thích nghi tự nhiên theo phân lớp phụ đậu phộng của vụ Đông Xuân STT Lớp phụ thích nghi Thích nghi kém (S3) Diện tích (ha) S3/T/R 14.939,751 4,16 8.591,135 1,98 N/R 31.612,169 7,62 N/SO 16.115,237 3,57 N/SO/R 159.69,889 3,68 N/SO/T 254.970,216 56,86 N/SO/T/R 106.221,819 24,11 448.420,216 100 S3/T/Tx/R Không thích nghi (N) Tổng 34 Footer Page 44 of 161 Tỷ lệ (%) Header Page 45 of 161 Hình 4.1 Bản đồ thích nghi tự nhiên đậu phộng vụ Đông Xuân tỉnh Long An Hình 4.2 Bản đồ thích nghi tự nhiên theo lớp phụ đậu phộng vụ Đông Xuân tỉnh Long An 35 Footer Page 45 of 161 Header Page 46 of 161 4.2 Thành lập bản đồ thích nghi tự nhiên đậu phộng cho vụ Hè Thu Đối với vụ Hè Thu, vẫn có hai mức thích nghi giống vụ Đông Xuân: thích nghi kém (S3) không thích nghi (N), tổng diện tích thích nghi đậu phộng cho vụ Hè Thu có tỷ lệ cao so với vụ Đông Xuân Kết thống kê chi tiết trình bày Bảng 4.3, Bảng 4.4 đồ phân bố sự thích nghi Hình 4.3 Hình 4.4 Theo đó, có thể nhận xét sau: - Tổng diện tích đất đai đánh giá cho vụ Hè Thu 448.459,880 chiếm ha, chiếm 69,5% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Long An - Diện tích thích nghi tự nhiên đậu phộng mở rộng, mức thích nghi kém chiếm 17,295% so với tổng diện tích đánh giá, phân bố chủ yếu các huyện: Đức Hòa, Đức Huệ, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân Hưng Nhìn chung, các vùng còn lại không thích hợp cho việc trồng đậu phộng mức không thích nghi - Thành phần giới (T), loại đất (SO) nhiệt độ tối cao (Tx) các yếu tố hạn chế sự thích nghi đậu phộng địa bàn tỉnh Long An vụ Hè Thu Trong đó, thành phần giới yếu tố có mức hạn chế chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 95,21% so với tổng diện tích đánh giá tỉnh Bảng 4.3 Diện tích theo lớp thích nghi tự nhiên đậu phộng vụ Đông Xuân STT Lớp thích nghi Thích nghi kém (S3) 77.561,285 17,295 Không thích nghi (N) 370.898,595 82,705 448.459,880 100 Tổng Diện tích (ha) 36 Footer Page 46 of 161 Tỷ lệ (%) Header Page 47 of 161 Bảng 4.4 Diện tích thích nghi tự nhiên theo phân lớp phụ đậu phộng của vụ Hè Thu STT Mức thích nghi lớp phụ Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) S3/T 43.461,707 9,497 S3/T/Tx 40.896,326 8,936 S3/Tx 110,593 0,024 N/SO 23.530,937 5,141 342.634,957 76,401 448.459,880 100 Thích nghi kém (S3) Không thích nghi (N) N/SOT Tổng Hình 4.3 Bản đồ thích nghi tự nhiên đậu phộng vụ Hè Thu tỉnh Long An 37 Footer Page 47 of 161 Header Page 48 of 161 Hình 4.4 Bản đồ thích nghi theo lớp phụ của đậu phộng vụ Hè Thu tỉnh Long An 4.3 Thảo luận Qua việc đánh giá thích nghi hai vụ: Đông Xuân Hè Thu, kết cho thấy tổng diện tích thích nghi vụ Hè Thu cao vụ Đông Xuân 39.664 ha, sự phân bố thích nghi các huyện mở rộng vụ Đông Xuân Bên cạnh đó, kết đánh giá cho thấy vụ Đông Xuân bị hạn chế thích nghi nhiều yếu tố chiếm tỷ lệ cao vụ Hè Thu Sau đánh giá thích nghi cho từng mùa vụ, nơi có thể trồng đậu phộng phân bố các huyện: Đức Hòa, Đức Huệ Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Tân Hưng có sự tương đồng với sự phân bố trồng quy hoạch đất nông nghiệp tỉnh Long An Vì cần bố trí lịch trồng đậu phộng cho vụ Hè Thu, bên cạnh kết đánh giá mà thực tế cho thấy vụ Hè Thu người dân có thời gian làm đất dài, thời gian ánh sáng 38 Footer Page 48 of 161 Header Page 49 of 161 dài, không cần tưới vẫn đủ nước giúp phát triển nhanh (R>600mm), dễ nhổ lúc thu hoạch ít sâu bệnh Trên địa bàn tỉnh Long An, diện tích đất liếp, đất phèn chiếm tỷ lệ lớn (>67%) đất có thành phần giới nặng từ thịt nặng tới sét (chiếm 63,86%) hai yếu tố chính làm hạn chế sự thích nghi trồng Có thể thấy các yếu tố đất có tác động trực tiếp đến sự sinh trưởng đậu phộng Bên cạnh đó, các yếu tố khí hậu sâu bệnh tác động trực tiếp đến sự phát triển khả cho suất trồng Vì cần có sự tác động người đến các yếu tố đất nhằm cải tạo đất làm tăng sự thích nghi suất trồng bằng việc sử dụng các biện pháp cải thiện chất lượng đất như: luân canh, xen canh, chủ động bón phân cung cấp dinh dưỡng cho đất, Bên cạnh đó, đậu phộng còn xem loại trồng có thể cải tạo đất nhờ quá trình cố định đạm nốt sần thân đậu phộng, cần tăng diện tích trồng đậu phộng với vùng bị rửa trôi phong hoá nhanh để chất lượng đất nông nghiệp cải thiện.Với kết đánh giá này, có thể thông tin tham khảo hữu ích hỗ trợ cho công tác lập quy hoạch vùng nguyên liệu đậu phộng địa bàn tỉnh thời gian sắp tới 39 Footer Page 49 of 161 Header Page 50 of 161 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu xác định khu vực thích nghi tự nhiên cho đậu phộng địa bàn tỉnh Long An theo phương pháp hạn chế lớn nhất FAO Các tính chất đất đai, khí hậu quan tâm đánh giá bao gồm: loại đất, thành phần giới, độ dốc, tầng dày đất, nhiệt độ lượng mưa Sau đánh giá, kết cho thấy hai vụ đạt hai mức thích nghi (S3 N), cụ thể sau: - Đối với vụ Đông Xuân, diện tích thích nghi S3 chiếm tỷ lệ rất nhỏ (5,24%) so với diện tích đánh giá toàn tỉnh, phân bố chủ yếu các huyện: Đức Huệ, Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Thủ Thừa Vì đề tài đánh giá thích nghi đơn mặt tự nhiên nên thành phần giới loại đất hai yếu tố chính làm hạn chế thích nghi đậu phộng Bên cạnh đó, các tỉnh phía Tây Tây Nam tỉnh Long An có Tx cao, R thấp làm hạn chế sự thích nghi trồng, Tx R xem yếu tố hạn chế có tác động trực tiếp đến sự sinh trưởng phát triển đậu phộng nhất thời kỳ nảy mầm - Kết đánh giá vụ Hè Thu có thể thấy diện tích thích nghi cao so với vụ Đông Xuân (17,295%), phân bố chủ yếu huyện có đất xám, phù sa có tỷ lệ cát pha cao huyện: Đức Hòa, Đức Huệ, Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa Tuy thành phần giới loại đất vẫn hai yếu tố làm hạn chế sự thích nghi đậu phộng, bù lại vụ Hè Thu, lượng mưa cao làm khả sinh trưởng đậu phộng tăng, nhất thời kỳ hoa Nếu vụ Đông Xuân, lượng mưa yếu tố hạn chế sự thích nghi với vụ Hè Thu lượng mưa xem yếu tố làm tăng khả thích nghi đậu phộng 5.2 Kiến nghị Bên cạnh kết đạt được, nghiên cứu vẫn tồn mặt hạn chế Để phát triển hoàn thiện, nghiên cứu cần tiếp tục triển khai công việc sau: 40 Footer Page 50 of 161 Header Page 51 of 161 - Do hạn chế thời gian, kinh phí nên đề tài tập trung chủ yếu vào phương pháp Vì vậy, cần đánh giá thêm yếu tố khác có thể gây hạn chế mức thích nghi trồng độ pH, đá lẫn, kết von, hay khả tưới - Nghiên cứu dừng mức sử dụng công nghệ GIS vào việc đánh giá thích nghi đậu phộng mặt tự nhiên Việc xác định vùng thích nghi cho trồng đậu phộng cần đánh giá thêm các tiêu chí điều kiện kinh tế, xã hội môi trường vùng để có sở chặt chẽ việc hỗ trợ quyết định quy hoạch vùng trồng đậu phộng, cần sử dụng các phương pháp đánh giá AHP để kết qủa đánh giá toàn diện chính xác 41 Footer Page 51 of 161 Header Page 52 of 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Thị Ngọc Dung, Đỗ Đình Đài, Trần An Phong Nguyễn Thị Hiền, 2009 Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, Tập 2- Phân hạng đánh giá đất đai NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Long An 2012 Niên giám thống kê tỉnh Long An Cục thống kê tỉnh Long An 2013 Niên giám thống kê tỉnh Long An Cục thống kê tỉnh Long An 2014 Niên giám thống kê tỉnh Long An Cục thống kê tỉnh Long An 2015 Niên giám thống kê tỉnh Long An Cổng thông tin điện tử Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, 2012 Chiến lược quốc gia sau thu hoạch lúa, gạo, ngô, đậu tương và lạc đến năm 2020 Địa chỉ: [Truy cập ngày 15/4/2016] Cổng thông tin điện tử Long An, 2011 Phê duyệt đề cương – dự toán lập quy hoạch vùng nguyên liệu mía tỉnh Long An giai đoạn 2011 -2020 Địa chỉ: [Truy cập ngày 15/4/2016] Lê Cảnh Định, 2007 Tích hợp phần mềm ALES GIS đánh giá thích nghi đất đai huyện Cẩm Mỹ - tỉnh Đồng Nai Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, 1&2/2007, tr 206 – 213 Lê Quang Trí, 2005 Giáo trình quy hoach sử dụng đất ĐH Cần Thơ 10 Nguyễn Thị Hà Mi Lê Văn Khoa, 2013 Phân vùng khả thích nghi đất đai theo kịch BĐKH năm 2020 năm 2050 huyện ven biển tỉnh Bến Tre, ĐBSCL Kỷ yếu hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2013 NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Đình Hải, 2014 Cây đậu phộng Luận văn Thạc sĩ Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Kim Lợi, 2006 Ứng dụng GIS quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 198 trang 42 Footer Page 52 of 161 Header Page 53 of 161 13 Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định Trần Thống Nhất, 2009 Hệ thống thông tin địa lý nâng cao NXB Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Tiến Chính Trần Thị Hằng 2014 Ứng dụng GIS AHP quy hoạch phát triển cao su huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Kỷ yếu hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2014 NXB Đại học Cần Thơ 15 Phạm Thị Hương Lan, Vũ Minh Tuấn Võ Thành Hưng 2010 Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi cao su huyện Tân Uyên, Bình Dương Kỷ yếu hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2010 NXB Đại học Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 16 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Long An 2016 Kết thống kê sản lượng nông sản năm 2015 17 Trần Thị Ngọc Trinh, Võ Quang Minh, Trần Thanh Dân, Huỳnh Ngọc Vân 2013 Nghiên cứu ứng dụng GIS đánh giá phạm vi thích nghi số nhóm giống lúa chịu mặn có triển vọng tỉnh Sóc Trăng Kỷ yếu hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2013 NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tiếng Anh Austin M P and Cocks K D, 1978 Land Use on the South Coast of New South Wales Study in methods of Acquiring and Using Information to Regional Land Use Options Commonwealth Scientific and Industrial Research Organization, Australia El-Sharkawy M M, A S Sheta, M S Abd El- Wahed, S M Arafat and O M El Behiery 2016 Precision Agriculture Using Remote Sensing and GIS for Peanut Crop Production in Arid Land International Journal of Plant & Soil Science 10(3), pp 1-9 FAO, 1993 Guidelines for land use – planning Development Series No.1 FAO, Rome Quanghien Truong, ZhiyuMa, CaixueMa, LiyuanHe, and Thivan Luong 2015 Applications of GIS for Evaluation Land Suitability for Development Planning of Peanut Production In Communnications in Computer and Information Science (Fuling Bian and Yichun Xie), pp 684- 698, Springer Berlin Heidelberg 43 Footer Page 53 of 161 Header Page 54 of 161 Một số hình ảnh về đậu phộng 44 Footer Page 54 of 161 Header Page 55 of 161 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thông tin các đơn vị đất đai của tỉnh Long An Mã DVDD 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Mô tả SO15D1Sl1T2 SO16D1Sl1T2 SO5D1Sl1T2 SO11D1Sl1T3 SO12D1Sl1T3 SO13D1Sl1T3 SO5D1Sl1T3 SO10D1Sl1T4 SO2D1Sl1T4 SO5D1Sl1T4 SO6D1Sl1T4 SO7D1Sl1T4 SO8D1Sl1T4 SO9D1Sl1T4 SO11D1Sl2T3 SO12D1Sl2T3 SO13D1Sl2T3 SO5D1Sl2T3 SO10D1Sl2T4 SO2D1Sl2T4 SO5D1Sl2T4 Loại đất Đất xám glây Đất xám phù sa cổ Đất mặn trung bình Đất phèn tiềm tàng nông Đất phèn tiềm tàng sâu Đất phèn tiềm tàng sâu mặn trung bình Đất mặn trung bình Đất phèn hoạt động sâu mặntrung bình Đất liếp Đất mặn trung bình Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Đất phù sa glây Đất phèn hoạt động nông Đất phèn hoạt động sâu Đất phèn tiềm tàng nông Đất phèn tiềm tàng sâu Đất phèn tiềm tàng sâu mặn trung bình Đất mặn trung bình Đất phèn hoạt động sâu mặn trung bình Đất liếp Đất mặn trung bình 43 Footer Page 55 of 161 Tầng dày (cm) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Độ dốc 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 TPCG Thịt trung bình Thịt trung bình Thịt trung bình Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Sét Sét Sét Sét Sét Sét Sét Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Sét Sét Sét Diện tích (ha) 31.034 0.119 16.514 2.794 10.147 0.980 6.159 0.508 0.751 46.107 10.606 3.738 13.007 24.760 2.794 10.147 0.980 6.159 0.508 0.751 46.107 Header Page 56 of 161 22 23 24 Mã DVDD 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 SO6D1Sl2T4 SO7D1Sl2T4 SO8D1Sl2T4 Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Đất phù sa glây Đất phèn hoạt động nông Mô tả SO9D1Sl2T4 SO15D1Sl3T2 SO16D1Sl3T2 SO5D1Sl3T2 SO15D2Sl1T2 SO16D2Sl1T2 SO5D2Sl1T2 SO11D2Sl1T3 SO12D2Sl1T3 SO13D2Sl1T3 SO5D2Sl1T3 SO10D2Sl1T4 SO2D2Sl1T4 SO5D2Sl1T4 SO6D2Sl1T4 SO7D2Sl1T4 SO8D2Sl1T4 SO9D2Sl1T4 SO11D2Sl2T3 SO12D2Sl2T3 SO13D2Sl2T3 SO5D2Sl2T3 SO6D2Sl2T3 Loại đất Đất phèn hoạt động sâu Đất xám glây Đất xám phù sa cổ Đất mặn trung bình Đất xám glây Đất xám phù sa cổ Đất mặn trung bình Đất phèn tiềm tàng nông Đất phèn tiềm tàng sâu Đất phèn tiềm tàng sâu mặn trung bình Đất mặn trung bình Đất phèn hoạt động sâu mặn trung bình Đất liếp Đất mặn trung bình Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Đất phù sa glây Đất phèn hoạt động nông Đất phèn hoạt động sâu Đất phèn tiềm tàng nông Đất phèn tiềm tàng sâu Đất phèn tiềm tàng sâu mặn trung bình Đất mặn trung bình Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng 44 Footer Page 56 of 161 0 Tầng dày (cm) 0 0 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 Sét Sét Sét Độ dốc TPCG 2 0 0 0 0 0 0 0 1 1 Sét Thịt trung bình Thịt trung bình Thịt trung bình Thịt trung bình Thịt trung bình Thịt trung bình Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Sét Sét Sét Sét Sét Sét Sét Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng Thịt nặng 10.606 3.738 13.007 Diện tích (ha) 24.760 31.034 0.119 16.514 31.034 0.119 16.514 2.794 10.147 0.980 6.159 0.508 0.751 46.107 10.606 3.738 13.007 24.760 16560.306 18678.971 19595.452 6.159 0.035 Header Page 57 of 161 48 49 Mã DVDD 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 SO8D2Sl2T3 Đất phèn hoạt động nông SO10D2Sl2T4 Đất phèn hoạt động sâu mặn trung bình Mô tả SO11D2Sl2T4 SO13D2Sl2T4 SO2D2Sl2T4 SO3D2Sl2T4 SO4D2Sl2T4 SO5D2Sl2T4 SO6D2Sl2T4 SO7D2Sl2T4 SO8D2Sl2T4 SO9D2Sl2T4 SO1D2Sl3T1 SO15D2Sl3T2 SO16D2Sl3T2 SO5D2Sl3T2 Loại đất Đất phèn tiềm tàng nông Đất phèn tiềm tàng sâu mặn trung bình Đất liếp Đất mặn ít Đất mặn nhiều Đất mặn trung bình Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Đất phù sa glây Đất phèn hoạt động nông Đất phèn hoạt động sâu Đất cát giồng Đất xám glây Đất xám phù sa cổ Đất mặn trung bình 45 Footer Page 57 of 161 >100 >100 Tầng dày (cm) >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 Thịt nặng Sét Độ dốc TPCG 1 1 1 1 1 2 2 Sét Sét Sét Sét Sét Sét Sét Sét Sét Sét Cát pha Thịt trung bình Thịt trung bình Thịt trung bình 0.012 2016.426 Diện tích (ha) 0.012 0.035 2113.607 1986.940 182.437 46.107 61741.892 9239.118 49581.278 108841.681 105.493 77774.912 23518.575 16.514 ... Phân vùng thích nghi tự nhiên theo thời vụ cho đậu phộng tỉnh Long An tiến hành địa bàn tỉnh Long An, thời gian từ tháng đến tháng năm 2016 với mục tiêu đánh giá thích nghi tự. ..Header Page of 161 PHÂN VÙNG THÍCH NGHI TỰ NHIÊN THEO THỜIVỤ CHO CÂY ĐẬU PHỘNG TẠI TỈNH LONG AN Sinh viên thực hiện Ngô Thị Tuyết Trinh Giáo viên... đồ phân vùng thích nghi tự nhiên theo thời vụ cho đậu phộng tỉnh Long An Trên sở đó, đề xuất, hỗ trợ quyết định quy hoạch phát triển diện tích trồng đậu phộng theo hướng thích nghi