Tài liệu được biên soạn tâm huyết, đúc kết qua nhiều năm luyện thi, nay chia sẻ lại cho các bạn nào cần. Mọi thắc mắc xin liên hệ số điện thoại 0939300575
Trang 1VẤN ĐỀ 1: QUẶNG, HỢP KIM
3 Đolomit : CaCO3.MgCO3 7 Đất sét : Al2O3.2SiO2.2H2O 11 Mica: K2O.Al2O3.6SiO2
4 Boxit: Al2O3.2H2O 8 Criolit: 3NaF.AlF3 hoặc Na3AlF6 12 Thủy tinh lỏng: Na2SiO3+K2SiO3
13 Ferosilic (hợp kim Fe-Si): thép chịu axit
14 Hợp kim Li-Al: siêu nhẹ dùng trong hàng không
15 Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hoặc KAl(SO4)2.12H2O
16 Hợp kim Na-K: t0 nóng chảy rất thấp dùng trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân
17 Quặng sắt: manhetit (Fe3O4), hematit đỏ (Fe2O3), hematit nâu (Fe2O3.nH2O), xiđerit (FeCO3), pirit (FeS2)
18 Vàng tây: hợp kim của Ag-Cu
19 Sắt tây: Fe-Sn
20 Thép inox: Fe-Cr-Mn
21 Đồng thau: Cu-Zn; đồng bạch: Cu-Ni
VẤN ĐỀ 2: MỘT SỐ CHẤT HỌC SINH HAY QUÊN
- Anlen: CH2=C=CH2 - đivinyl: CH2=CH-CH=CH2 - vinylaxetilen: CH≡C-CH=CH2
- xilen: o,m,p- C6H4(CH3)2 - hexacloran: C6H6Cl6 - cumen (isopropyl benzen): C6H4-CH(CH3)2
- axit ε-aminocaproic: H2N(CH2)5COOH
- axit ω-aminoenantoic: H2N(CH2)5COOH
- hexametylenđiamin: H2N[CH2]6NH2
- axit terephtalic: HOOC-C6H4-COOH
- amino axit 2 chức amin (axit 2,6 điaminohexanoic, axit α,ε-điamincaproic, lysin, lys)
- amino axit 2 chức axit (axit 2-aminopentanđioic, axit α-aminoglutaric, axit glutamic, glu)
VẤN ĐỀ 3: CÁC DẠNG THÙ HÌNH, MẠNG TINH THỂ, SỐ LƯỢNG ĐỒNG PHÂN
Dạng thù hình: 1 oxi – ozon; 2 lưu huỳnh tà phương (Sα) – lưu huỳnh đơn tà (Sβ); 3 photpho trắng – photpho đỏ
4 kim cương – than chì – fuleren; 5 silic tinh thể - silic vô định hình
Các dạng mạng tinh thể: - Lập phương tâm khối: tất cả kim loại kiềm + Ba
- Lập phương tâm diện: Ca, Sr
- Lục phương: Be, Mg
- mạng tinh thể phân tử: P trắng, nước đá, I2
- mạng tinh thể nguyên tử: kim cương, silic
- mạng tinh thể ion: muối ăn
Số lượng đồng phân:
- Ankan: C4H10: 2đp; C5H12: 3đp; C6H14: 5đp
- Anken: C4H8: 3đp (1đphh); C5H10: 5đp (2đphh)
- Ankađien: C4H6: 2đp; C5H8: 6đp
- Ankin: C4H6: 2đp; C5H8: 3đp
- HC thơm: C8H10: 4đp; C9H12: 8đp
- Ancol: C3H8O: 2đp ancol + 1đp ete; C4H10O: 4đp; C5H12O: 8đp
- Phenol: C7H8O: 3đp phenol + 1ancol + 1ete; C8H10O: 9đp phenol
- Axit, este: C2H4O2: 1đp axit + 1đp este + 1đp tạp chức; C3H6O2: 1đp axit + 2đp este
C4H8O2: 2đp axit + 4đp este; C4H6O2: 3đp axit (1đphh) + 4đp este (2đphh)
- Amin: C2H7N: (1-1)đp; C3H9N: (1-1-2)đp; C4H11N: (4-3-1)đp; C5H13N: (8-6-3)đp; C7H9N: (4-1)đp thơm
- Amino axit: C3H7NO2: 2đp; C4H9NO2: 5đp
Trang 2VẤN ĐỀ 4 : CÁC CHẤT LƯỠNG TÍNH
1 Các chất vô cơ:
+ Oxit : ZnO, Al2O3, Cr2O3, ZnO, PbO (lưu ý: Cr 2O3 chỉ tác dụng với kiềm đặc nóng)
+ Hidroxit: Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2
+ Ion: HCO3-, HSO3-, HS- , HPO42- , H2PO3-, …
+ Muối: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3
Lưu ý: kim loại không có khái niệm lưỡng tính
+ Kim loại tác dụng với axit và bazơ: Zn, Al, Cr, Sn, Pb (lưu ý: Cr chỉ tác dụng với kiềm nóng chảy)
2 Các chất hữu cơ:
+ Amino axit (H2N)xR(COOH)y
+ Dạng este của amino axit: H2N-R-COOR’
+ Dạng muối của amoniac và axit cacboxylic: R-COONH4
+ Dạng muối của amin và axit cacboxylic:R-COONH3-R’
VẤN ĐỀ 5 : OXI HÓA - KHỬ
1 Số oxi hóa các nguyên tố thường gặp:
+ F : -1, 0
+ Cl, Br, I : -1, 0, +1, +3, +5, +7
+ O : -2, 0, +1
+ N : -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
+ P : -3, 0, +3, 5
+ C : -4, 0, +2, +4
+ S : -2, 0, +4, +6
+ Cr : 0, +2, +3, +6
+ Fe : 0, +2, +8/3, +3
2 Các chất oxi khử thường gặp
- Chất khử : luôn luôn là kim loại và H2
- Chất oxi hóa điển hình : KMnO4, KClO3, K2Cr2O7, HNO3, H2SO4đ, O2, O3, halogen…
- Các chất vừa có tính oxi hóa – vừa có tính khử
+ Các chất chứa các nguyên vừa có số oxi hóa tăng hoặc giảm
+ Tất cả các muối Nitrat kim loại: KNO3, NaNO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3, Cu(NO3)2……
+ Các muối Amoni như: NH4NO2, NH4NO3, (NH4)2SO4 , (NH4)2Cr2O7……
+ Hợp chất tan của Cl: HCl, NaCl, FeCl3, FeCl2
VẤN ĐỀ 6: CÔNG THỨC CHUNG CHO CÁC CHẤT HỮU CƠ
1 Nhớ công thức chung cho tất cả các chất
C n H 2n+2-2k-x (CHỨC) x
+ x = số nhóm chức nếu có
2 Nhớ bản chất liên kết và chức
+ Ankan : không có π
+ Anken : có 1 π
+ Ankin : có 2 π
+ Ankađien : có 2 π
+ Benzen : có 3 π + 1 vòng
+ Chức ancol : -OH gắn vào C no
Trang 3+ Chức phenol : -OH gắn vào vòng thơm
+ Chức anđehit : -CHO
+ Chức axit cacboxylic : -COOH
+ Chức este :
-COO-+ Chức amin : -NH2
+ Chức ete :
-O-VẤN ĐỀ 7 : ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT
1 F 2 : - CN: điện phân hỗn hợp KF+HF (nóng chảy ở 660C) (cực + bằng than chì ; cực – bằng thép đặc biệt hoặc đồng)
- PTN: không điều chế
2 Cl 2 : - CN: điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn : 2NaCl + 2H2O đpdd−cómàngngn → 2NaOH + H2 + Cl2
- PTN: MnO2 + 4HClđặc
o
t
→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4 + 16HClđặc → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O
2 Br 2 : Trong CN sản xuất từ nước biển Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
4 I 2 : Trong CN sản xuất từ rong biển Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
5 HCl: - CN: Phương pháp tổng hợp: H2 + Cl2 → 2HCl
Phương pháp sunfat: 2NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl
- PTN: 2NaCltinh thể + H2SO4 đậm đặc → Na2SO4 + 2HCl
6 O 2 : - CN: chưng cất phân đoạn không khí lỏng hoặc điện phân nước
- PTN: 2KMnO4
o
t
→ K2MnO4 + MnO2 + O2 hoặc 2KClO3
o
t
7 S: khai thác mỏ trong tự nhiên
8 H 2 S: - PTN: FeS + 2HCl →t o FeCl2 + H2S
9 SO 2 : - CN: đốt S hoặc FeS2: 4FeS2 + 11O2
o
t
→2Fe2O3 + 8SO2
- PTN: Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
10 H 2 SO 4 : - CN: theo sơ đồ: FeS2 hoặc S → SO2 → SO3 → H2SO4
11 N 2 : - CN: chưng cất phân đoạn không khí lỏng
o
t
→ N2 + 2H2O hoặc NH4Cl + NaNO2
o
t
→ N2 + NaCl + 2H2O (lưu ý: NH4NO3
o
t
→ N2O + 2H2O)
12 NH 3 : - CN: N2 + 3H2 2NH3
- PTN: 2NH4Cl + Ca(OH)2
o
t
→ CaCl2 + 2NH3 + 2H2O
13 HNO 3 : - CN: theo sơ đồ: NH3 → NO → NO2 → HNO3
14 P: CN: nung hỗn hợp quặng photphoric (hoặc apatit) + cát + than cốc ở 12000C trong lò điện được photpho đỏ, làm lạnh hơi thoát ra được photpho trắng
15 H 3 PO 4 : - CN: + Cách 1 (không tinh khiết): H2SO4 đặc + quặng photphoric hoặc apatit
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặc → 2H3PO4 + 3CaSO4
+ Cách 2 (tinh khiết hơn): theo sơ đồ P → P2O5 → H3PO4
- PTN: P + 5HNO3đặc → H3PO4 + 5NO2 + H2O
16 PHÂN BÓN:
- Đạm amoni: 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
- Đạm nitrat: CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
- Đạm Urê: CO2 + NH3 → (NH2)2CO + H2O
- Supephotphat đơn: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4đặc → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
- Supephotphat kép: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2
- Phân lân nung chảy: nung hỗn hợp (apatit + MgSiO3 + than cốc) trên 10000C
Trang 4- Phân hỗn hợp (phân NPK): trộn nhiều loại không xảy ra pứ VD: nitrophoka: (NH4)2HPO4 + KNO3
- Phân phức hợp: trộn nhiều loại có phản ứng xảy ra VD: amophot: NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
17 CO: - CN: + phương pháp khí than ướt: C + H2O CO + H2
+ phương pháp khí than khô (khí lò gas): C + CO2 → 2CO
4
2SO đ ,t
18 CO 2 : - CN: đốt cháy hoàn toàn than hoặc quá trình chuyển hóa khí thiên nhiên….
- PTN: CaCO3 + 2HCl → CO2 + CaCl2 + H2O
19 Si: CN: SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO (có thể thay Mg=Al=C) ==> không dập đám cháy có Mg, Al bằng cát
20 Kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt, crom: Xem lại phần điều chế kim loại
21 ANKAN: - CN: chưng cất phân đoạn dầu mỏ hoặc khai thác từ mỏ khí thiên nhiên, khí mỏ dầu
- PTN: CH3COONa + NaOH CaO → ,t0 CH4 + Na2CO3
Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4Al(OH)3
22 ANKEN: - CN: tách H2 từ ankan - PTN: tách nước ancol (H2SO4 đặc/ 1700C)
23 ANKAĐIEN: - Điều chế buta-1,3-đien: CH3-CH2-CH2-CH3 →xt,t0 CH2=CH-CH=CH2 + 2H2
- Điều chế isopren: tương tự đi từ isopentan
24 ANKIN: - CN: 2CH4 1500 → 0C C2H2 + 3H2
- PTN: CaC2 + 2H2O →C2H2 + Ca(OH)2
25 ANCOL: - phương pháp tổng hợp: anken + H2O hoặc RX + OH
- phương pháp sinh hóa: lên men glucozơ
26 PHENOL: - oxi hóa cumen hoặc tách ra từ nhựa than đá trong quá trình luyện cốc
- từ benzen theo sơ đồ: C6H6 → C6H5Br → C6H5ONa → C6H5OH
27 ANĐEHIT: - Từ hiđrocacbon: CH4 + O2 →xt,t0 HCHO + H2O
2CH2=CH2 + O2 →xt,t0 2CH3CHO (phương pháp hiện đại)
CH≡CH + H2O HgSO → 4 CH3CHO
- Từ ancol bậc 1: RCH2OH + CuO →t0 RCHO + Cu + H2O
28 AXIT CACBOXYLIC:
- Lên men giấm: C2H5OH + O2 enzym → CH3COOH + H2O
- Oxi hóa anđehit: 2CH3CHO + O2 →xt 2CH3COOH
- Từ metanol: CH3OH + CO →xt,t0 CH3COOH (phương pháp hiện đại)
30 ESTE: Thực hiện phản ứng este hóa Riêng với vinyl axetat: CH3COOH + CH≡CH → CH3COOCH=CH2
31 AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT - PROTEIN: không học
32 POLIME: tự xem lại
- Trùng hợp: các chất có liên kết đôi gồm chất dẻo (PE, PP, PVC, PS, PMM); tơ (olon hay nitron); cao su (buna,
buna – N, buna – S)
- Trùng ngưng: các chất có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng gồm: tơ (nilon 6, nilon 7, nilon 66, tơ
lapsan)
33 KIM LOẠI
- Phương pháp nhiệt luyện (điều chế các kim loại có tính khử trung bình, yếu: từ Zn trở về sau)
Khử ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao bằng các chất khử mạnh như Al, C, CO, H2
VD: 3Fe3O4 + 8Al → 9Fe + 4Al2O3
- Phương pháp thuỷ luyện (điều chế các kim loại có tính khử trung bình, yếu: từ Zn trở về sau)
Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại yếu hơn trong dd muối
VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Trang 5- Điện phân dung dịch (điều chế các kim loại có tính khử trung bình, yếu: từ Zn trở về sau)
VD: CuCl2 →Cu + Cl2
Cu(NO3)2 + H2O →Cu + ½ O2 + 2HNO3
CuSO4 + H2O →Cu + O2 + H2SO4
- Điện phân hợp chất nóng chảy (Điều chế kim loại mạnh từ Al trở về trước)
VD: 2Al2O3 → 4Al + 3O2 VD: MgCl2 →Mg + Cl2
VD: 4 NaOH →4Na + O2 + 2H2O
VẤN ĐỀ 8: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1 F 2 : - Có tính oxi hóa mạnh nhất trong tất cả các đơn chất
- Phản ứng với H2: Phản ứng xảy ra ngay trong bóng tối, ở nhiệt độ rất thấp
- Phản ứng với tất cả các kim loại (kể cả Au, Pt)
- Phản ứng với nước nóng gây cháy
2 Cl 2 : - Có tính oxi hóa mạnh (yếu hơn F2)
- Tác dụng với H2: cần ánh sáng hoặc nhiệt độ (tỉ lệ 1:1 gây nổ mạnh)
- Tác dụng với hầu hết các kim loại
- Tác dụng chậm với nước theo phản ứng thuận nghịch
2 Br 2 : - Có tính oxi hóa mạnh (yếu hơn Cl2)
- Tác dụng với H2: cần nhiệt độ cao và xúc tác
- Tác dụng nhiều kim loại
- Tác dụng chậm với nước theo phản ứng thuận nghịch (khó hơn Cl2)
4 I 2 : - Tác dụng với H2: cần nhiệt độ cao và xúc tác
- Tác dụng nhiều kim loại khi có nhiệt độ cao hoặc có xúc tác
- không phản ứng với nước
5 HCl - Có tính axit (Làm quỳ tím hoá đỏ; Tác dụng với bazơ, oxit bazơ; Tác dụng với muối; Tác dụng với kim loại trước
Hiđro)
- Có tính khử khi tác dụng với các chất oxi hóa (KMnO4, KClO3, K2Cr2O7, MnO2 ) tạo khí Cl2
- Có tính oxi hóa khi tác dụng với các kim loại tạo khí H2
6 O 2 : - Tác dụng với kim loại: trừ Au, Pt
- Tác dụng phi kim: trừ halogen
- Tác dụng với nhiều hợp chất
7 S: - Tác dụng với nhiều kim loại và hiđro ở nhiệt độ cao (trừ tác dụng với Hg ngay ở nhiệt độ thường)
- Tác dụng với một số phi kim như O2, Cl2, F2 ở nhiệt độ thích hợp
8 H 2 S: - Có tính axit yếu (yếu hơn cả H2CO3): tác dụng với các bazơ tan
- Có tính khử mạnh: tác dụng với các chất có tính oxi hóa như O2, Cl2, Br2
9 SO 2 : - Có tính chất của một oxit axit
- Có tính khử: khi tác dụng với chất có oxi hóa mạnh (SO2 có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 và KMnO4)
- Có tính oxi hóa: (+O2 pứ thuận nghịch)
10 H 2 SO 4 : - Có tính axit mạnh
- ở dạng đặc tính oxi hóa mạnh (+kim loại trừ Au, Pt; C, P, KBr)
- ở dạng đặc tính háo nước (các hợp chất cacbohiđrat sẽ bị biến thành than)
11 N 2 : - Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ cao (trừ Li tác dụng ngay ở nhiệt độ thường)
- Tác dụng với H2 ( phản ứng thuận nghịch, cần to, xt, p)
- Tác dụng với O2 (cần hồ quang điện hoặc 3000oC): không thể tạo ra các oxit N2 O, N 2 O 3 , N 2 O 5 từ phản ứng trực tiếp
giữa N2 và O2
12 NH 3 : - Tác dụng với H2O: theo kiểu phân li ion ==> làm quì tím hóa xanh
Trang 6- Tác dụng với các axit mạnh: (NH3 đặc kết hợp HCl đặc tạo hiện tượng khối trắng là NH 4 Cl)
- Tác dụng với các dung dịch muối (trừ các muối Li, Na, K, Ca, Ba)
+ Tạo tủa sau đó tủa tan gồm: muối của Zn2+, Ag+, Cu2+
+ Tạo tủa không tan: các muối còn lại
- Có tính khử mạnh (+ CuO; +Cl2)
13 HNO 3 : - Có tính axit mạnh
- Có tính oxi hóa mạnh (+kim loại trừ Au, Pt; C, P, KBr….)
14 P: - Tác dụng với nhiều kim loại và hiđro ở nhiệt độ cao
- Tác dụng với một số phi kim như O2, Cl2, F2 ở nhiệt độ thích hợp
15 H 3 PO 4: - Có tính axit trung bình, không có tính oxi hóa
16 CO: là một oxit trung tính (không tác dụng với axit và bazơ)
17 CO 2: - là một oxit axit, trong dung dịch có tính axit yếu, có thể làm quỳ tím hóa hồng
18 Si: là một phi kim, + F2; + O2; + NaOH; + kim loại
19 ANKAN: thế halogen; tách H2; crackinh
20 ANKEN: Cộng H2, halogen (làm mất màu dd Br2); trùng hợp; oxi hóa không hoàn toàn (mất màu KMnO4)
21 ANKAĐIEN: Cộng H2, halogen (làm mất màu dd Br2); trùng hợp; oxi hóa không hoàn toàn (mất màu KMnO4)
22 ANKIN: Cộng H2, halogen (làm mất màu dd Br2); trùng hợp (đime hóa và trime hóa) ; oxi hóa không hoàn toàn (mất màu KMnO4); thế ion kim loại (tạo kết tủa vàng với AgNO3/NH3)
23 ANCOL: + Na; tách H2O tạo anken (H2SO4đ/170oC); tách H2O tạo ete (H2SO4đ/140oC); oxi hóa không hoàn toàn bởi CuO, to (ancol bậc I tạo anđehit, bậc II tạo xeton, bậc III không bị oxi hóa); lưu ý ancol không tác dụng với NaOH
24 PHENOL: + Na; + NaOH; + dd Br2 (tạo kết tủa trắng giống anilin)
25 ANĐEHIT: + H2 (tạo ancol bậc I); + AgNO3/NH3 (pứ tráng bạc); ==> vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
26 AXIT CACBOXYLIC: có tính chất của một axit bình thường; lưu ý HCOOH (axit fomic tráng bạc được > 2Ag); pứ
este hóa điều chế este
27 ESTE: - pứ thủy phân trong môi trường axit (thuận nghịch); thủy phân trong môi trường kiềm còn gọi là pứ xà phòng hóa
(không thuận nghịch)
- cần chú ý một số este thủy phân bất thường: tạo anđehit, tạo 2 muối…
- chất béo chẳng qua là trieste (este 3 chức) nên tính chất hoàn toàn tương tự
28 AMIN: có tính bazơ nên tác dụng với axit; thứ tự so sánh tính bazơ, chất nào đổi màu quì tím; + dd Br2 của anilin (giống phenol)
29 AMINO AXIT: có tính lưỡng tính; phản ứng este hóa; pứ trùng ngưng
30 PEPTIT - PROTEIN: pứ thủy phân trong môi trường axit và kiềm; pứ màu biure của tripeptit trở lên (+Cu(OH)2 tạo phức màu tím)
31 POLIME: không học tính chất hóa học, chỉ học các pứ điều chế
32 KIM LOẠI: có tính khử (tự xem lại lí thuyết hóa 12)
VẤN ĐỀ 9: CÁC PHẢN ỨNG TẠO ĐƠN CHẤT
5 Một số phản ứng thường gặp khác
SO2 + H2S → S + H2O
2Ag + O3 → Ag2O + O2
2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2
Si + 2NaOH + 2H2O → Na2SiO3 + H2
NH4NO2 → N2 + 2H2O (đun)
2KClO3 → 2KCl + 3O2 (xúc tác: MnO2)
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Na2S2O3 + H2SO4 → S + SO2 + H2O + Na2SO4
3CuO + 2NH3 → 3Cu + N2 + 3H2O 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2O
K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O
H2SO4 đặc + 2HBr → SO2 + Br2 + 2H2O
H2S + H2SO4 → S + SO2 + 2H2O
Trang 7VẤN ĐỀ 10: MỘT SỐ PHẢN ỨNG, TÍNH CHẤT RIÊNG DỄ QUÊN Tính chất riêng: - CO: oxit trung tính;
- CaOCl2 (clorua vôi): muối hỗn tạp;
- H2SO4.nSO3: oleum (dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3)
- Các chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3: S, P, C, C2H5OH
- Nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc khí clo
Một số phản ứng hay quên:
- Axit silixic (H2SiO3) yếu hơn axit cacbonic: Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3
- Silic tác dụng tương đối mạnh với dung dịch kiềm giải phóng H2: Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2
- HF có khả năng ăn mòn thủy tinh: SiO2 + HF → SiF4 + 2H2O
- Phenol yếu hơn axit cacbonic: C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
- Natri cháy trong oxi khô: Na + O2 → Na2O2 (natri peoxit)
- P + O2: thiếu O2 → P2O3 , dư O2 → P2O5 (tương tự giống với Cl2)
- NH3 + O2: không xúc tác → N2 + H2O, có xúc tác (Pt) → NO + H2O
- Phản ứng xảy ra rất chậm: Na2S2O3 + H2SO4 → S + SO2 + H2O + Na2SO4
- Dung dịch HNO3 đặc có màu vàng do kém bền tự phân hủy 1 phần: 4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O
- Hợp chất Fe(II) làm mất màu thuốc tím:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
- Hợp chất Cr(III) có tính khử trong môi trường kiềm:
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
- Muối đicromat có tính oxi hóa mạnh:
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
- Phản ứng tạo dung dịch xanh lam với Cu(OH)2 ( A phải có ít nhất 2 nhóm OH lân cận)
2A + 1Cu(OH)2 → (A-1H)2Cu + 2H2O
- Phản ứng tráng gương: RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
- Etilen làm mất màu KMnO4, tạo kết tủa nâu đen MnO2
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3HO-CH2-CH2-OH + 2MnO2 + 2KOH
- Toluen làm mất màu KMnO4 khi đun nóng
C6H5-CH3 + 2KMnO4 → C6H5-COOK + 2MnO2 + KOH + H2O
VẤN ĐỀ 11: CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VẬT LÍ, ỨNG DỤNG CÁC CHẤT
1 KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM
- Kiềm: có màu trắng bạc, có ánh kim, dẫn điện tốt; nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, độ cứng thấp
là do có mạng lập phương tâm khối có cấu trúc rỗng;
+ Cs dùng làm tế bào quang điện;
+ NaOH còn gọi là xút ăn da dùng nấu xà phòng, phẩm nhuộm, tơ nhân tạo;
+ NaHCO3 dùng làm thuốc đau dạ dày, bột nở
- Kiềm thổ: có màu trắng bạc, có thể dát mỏng; nhiệt độ nóng chảy, sôi, khối lượng riêng biến đổi không theo qui
luật do có kiểu mạng tinh thể không giống nhau;
+ Đá vôi làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng, thủy tinh…
+ Đá hoa dùng trong các công trình mĩ thuật: tạc tượng, trang trí…
+ Đá phấn nghiền thành bột mịn làm phụ gia của kem đánh răng + zeolit (khoáng aluminosilicat) là vật liệu trao đổi ion vô cơ dùng để làm mềm nước cứng
- Nhôm: màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi, dát mỏng; nhôm là nguyên tố đứng thứ 3 sau oxi và silic về độ phổ biến
trong vỏ trái đất
+ Nhôm và hợp kim nhôm: bền, nhẹ làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ
Trang 8+ Bột nhôm trộn với bột sắt oxit: gọi là hỗn hợp tecmit thực hiện phản ứng nhiệt nhôm để hàn đường ray xe
lửa
+ Quặng boxit (Al2O3.2H2O) thường lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2
+ Oxit dạng khan của nhôm có cấu tạo tinh thể là đá quý: Corinđon (đá mài, đá nhám); hồng ngọc (có lẫn
Cr3+ làm đồ trang sức, kỉ thuật laze); saphia (có lẫn Fe2+, Fe3+, Ti4+)
2 SẮT - CROM – HỢP CHẤT
- Sắt: màu trắng hơi xám, có tính nhiễm từ, trong vở trái đất đứng thứ 2 trong các kim loại (sau nhôm)
- Hợp chất sắt: quặng hematit đỏ dùng để luyện gang; FeCl3 dùng làm chất xúc tác tổng hợp hữu cơ; trong dung dịch muối Fe3+ có màu vàng, Fe2+ có màu xanh nhạt
+ gang xám: chứa than chì dùng đúc bệ máy, ống dẫn nước + gang trắng: ít cacbon hơn gang xám, dùng để luyện thép, cacbon ở dạng xementit (Fe3C) + Chất chảy: CaCO3 hoặc SiO2
+ Thép mềm: không quá 0,1%C – phục vụ trong đời sống, xây dựng + Thép cứng: trên 0,9%C – làm vỏ xe bọc thép, vòng bi
+ Thép chứa Mn làm máy nghiền đá + Thép chứa Cr và Ni: cứng không rỉ, làm dụng cụ y tế + Thép chứa W và Cr: máy cắt gọt kim loại, nghiền đá
- Crom: màu trắng ánh bạc, cứng nhất có thể rạch được thủy tinh
- Hợp chất crom: Cr2O3 chất rắn màu lục thẫm; Cr(OH)3 chất rắn màu lục xám; CrO3 chất rắn màu đỏ thẫm
3 ESTE
- KN: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl (COOH) của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este
- este là chất lỏng hoặc rắn, hầu như không tan trong nước; so với axit và ancol có cùng M hoặc cùng số C thì este có nhiệt độ sôi và độ tan thấp hơn hẳn do không có liên kết hiđro
- mùi thơm đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín; etyl butirat và etyl propionat có mùi dứa; geranyl axetat có
mùi hoa hồng
- este dùng làm dung môi để tách, chiết (etyl axetat), pha sơn (butyl axetat); một số có mùi thơm, không độc được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm (benzyl fomat, etyl fomat), mĩ phẩm (linalyl axetat, geranyl axetat)
4 LIPIT
- Lipit là những HCHC có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ
không phân cực; lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo (triglixerit, triaxylglixerol), sáp, steroit, photpholipit
- Chất béo: trạng thái lỏng (không no), trạng thái rắn (no); đều không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu
cơ như benzen, hexan, clorofom; nhẹ hơn nước => nổi trong nước; dầu mỡ để lâu có mùi khó chịu do liên kết C=C bị oxi hóa chậm trong không khí tạo peoxit, chất này bị phân hủy thành các anđehit gây mùi và gây hại sức khỏe
5 CACBOHIĐRAT
- Glucozơ: là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía; có trong
hầu hết các bộ phận của cây như lá, hoa, rễ…và nhất là trong quả chín, đặc biệt là quả nho; mật ong có nhiều glucozơ khoảng 30%; trong máu nồng độ glucozơ hầu như không đổi khoảng 0,1%; trong gan glucozơ được tổng hợp lại nhờ enzim thành glicogen dự trữ cho cơ thể; glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực; trong công nghiệp glucozơ được chuyển hóa từ saccarozơ để tráng gương, tráng ruột phích; phản ứng chứng minh có 5 nhóm OH cho tác dụng với anđhiric axetic (CH3CO)2O có mặt piriđin
- Fructozơ: là chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía, có nhiều trong quả ngọt như dứa xoài, mật ong có tới 40% frutozơ
- Saccarozơ: cấu tạo gồm α-glucozơ-O-β-frucozơ ; là loại đường phổ biến nhất, có nhiều trong cây mía, củ cải đường
và hoa thốt nốt, còn có tên gọi là đường mía, đường củ cải
- Tinh bột: cấu tạo gồm các α-glucozơ liên kết với nhau, có 2 dạng: amilozơ gồm các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết 1,4-glicozit thành mạch dài, xoắn lại, M vào khoảng 200k; amilopectin có mạch phân nhánh gồm các đoạn mạch α-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết 1,4-glicozit và các đoạn này liên kết với nhau bằng liên kết 1,6-glicozit ; dạng
bột vô định hình, màu trắng không tan trong nước lạnh; tinh bột ngũ cốc là hỗn hợp của amilozơ và amilopectin, trong đó amilopectin thường chiếm tỉ lệ cao
- Xenlulozơ: cấu tạo gồm nhiều gốc β-glucozơ, chỉ có mạch không phân nhánh; dạng sợi, màu trắng không có mùi vị; xenlu không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ như etanol, ete, benzen…nhưng tan nhiều trong nước Svayde
Trang 9(Cu(OH)2 trong NH3); bông nõn có gần 98% xenlulozơ, trong gỗ khoảng 40-50%; xenlulozơ bị thủy phân trong dạ dày của động vật ăn cỏ nhờ enzim xenlulaza; xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói
6 AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN
- Amin: các amin đều độc; metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khó chịu, tan
nhiều trong nước; các amin thơm đều là chất lỏng hoặc rắn và dễ bị oxi hóa chuyển từ không màu thành màu đen
- Aminoaxit: là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao (phân hủy khi nóng chảy); amino axit thiên nhiên hầu hết là α-amino axit là những hợp chất cơ sở kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống ; muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt (mì chính) ; axit glutamic làm thuốc hỗ trợ thần kinh ; methionin là thuốc bổ gan
- Peptit : là loại hợp chất chứa từ 2-50 gốc amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit, nếu chứa trên 10 α-amino axit được gọi là polipeptit ; α-amino axit đầu N còn nhóm NH2, amino axit đầu C còn nhóm COOH
- Protein : là những polipeptit cao phân tử chứa từ 50 gốc α-amino axit trở lên, có M từ vài chục nghìn đến vài triệu ; protein đơn giản là loại khi thủy phân chỉ cho hỗn hợp các α-amino axit như anbumin của lòng trắng trứng, fibroin của tơ tằm ; protein phức tạp là loại tạo từ protein đơn giản cộng với thành phần phi protein, như nucleoprotein chứa axit nucleic, lipoprotein chứa chất béo ; sự đông tụ và kết tủa protein xảy ra khi đun nóng, khi cho axit, bazơ hoặc một số muối vào
7 POLIME
- Hầu hết polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định, polime không tan trong các dung
môi thông thường
- Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau (gồm
chất nền là polime và chất độn)
8 ANCOL – PHENOL - ANĐEHIT – AXIT
- Ancol là những HCHC có nhóm hiđroxyl –OH liên kết với nguyên tử cacbon no; ancol là chất lỏng hoặc rắn; độ
tan giảm khi M tăng
- Phenol là chất rắn, không màu, rất độc, rất ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng và etanol, nóng chảy
ở 430C, gây bỏng da, để lâu chuyển thành màu hồng do bị oxi hóa chậm trong không khí; phenol là nguyên liệu sản xuất nhựa phenolfomanđehit, nhựa urefomanđehit, phẩm nhuộm, thuốc nổ (2,4,6-trinitrophenol) chất diệt cỏ 2,4-D, chất diệt nấm mốc (nitrophenol)…
- Anđehit: HCHO, CH3CHO là chất khí tan rất tốt trong nước; dung dịch nước của HCHO được gọi là fomon, dung dịch bão hòa của HCHO (có nồng độ 37-40%) được gọi là fomalin; fomon được dùng làm chất tẩy uế, ngâm mẫu động vật làm tiêu bản, dùng trong kĩ nghệ da giày
- Axit cacboxylic: là chất lỏng hoặc rắn; HCOOH, CH3COOH tan vô hạn trong nước; độ tan giảm khi M tăng; axit oxalic có vị chua của me
9 ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, nhất thiết phải có cacbon hay gặp hiđro, oxi, nitơ sau đó đến halogen, lưu
huỳnh
- Liên kết trong phân tử HCHC chủ yếu là liên kết cộng hóa trị; hợp chất hữu cơ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
thấp (dễ bay hơi), phần lớn không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ
- Các chất hữu cơ thường kém bền với nhiệt và dễ cháy; phản ứng hóa học của các chất hữu cơ thường xảy ra chậm
và theo nhiều hướng khác nhau trong cùng một điều kiện tạo ra hỗn hợp sản phẩm
- Cấu tạo hóa học là thứ tự liên kết của các nguyên tử theo đúng hóa trị và theo một trật tựu nhất định; tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hóa học
- Đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất
hóa học tương tự nhau
- Đồng phân là những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử
10 HIĐROCACBON
- Ankan (parafin): từ C1 đến C4 là chất khí, tất cả đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ; được ứng dụng làm nhiên liệu, nguyên liệu cho công nghiệp
- Anken (olefin): từ C2 đến C4 là chất khí, đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước; là nguyên liệu cho nhiều quá trình sản xuất, tổng hợp polime
- Ankanđien: cao su buna được dùng làm lốp xe, nhựa trám thuyền…
- Ankin: không tan trong nước, nhẹ hơn nước; nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng lớn hơn các anken tương ứng; đèn xì oxi – axetilen để hàn cắt kim loại
Trang 10- HC thơm: đều là chất lỏng hoặc rắn, có mùi đặc trưng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước; benzen có cấu trúc
phẳng, 6C+6H cùng nằm trên một mặt phẳng; stiren (C6H5CH=CH2) là chất lỏng không màu, có cấu tạo phẳng; naphtalen (C10H8) là chất rắn, có tính thăng hóa, có cấu tạo phẳng; nguồn cung cấp HC thơm chủ yếu từ nhựa than đá
11 SỰ ĐIỆN LI
- Chất điện li là chất khi tan trong nước phân li ra ion (hoặc khi nóng chảy phân li ra ion)
- Muối axit là muối khi tan trong nước anion gốc axit còn khả năng phân li ra ion H+ (trong gốc axit có H như: NaHCO3, NaH2PO4, NaHSO4….nhưng trừ 2 gốc này HPO32- và H2PO2-)
12 HALOGEN
- màu sắc: F2 (khí lục nhạt), Cl2 (khí vàng lục), Br2 (lỏng nâu đỏ), I2 ( rắn đen tím)
- F2: rất độc, chỉ tồn tại dạng hợp chất trong tự nhiên, có trong hợp chất tạo men răng và chất diệp lục của lá cây; sử
dụng trong hạt nhân làm giàu Urani, NaF làm thuốc chống sâu răng, CF2Cl2 hay CFC (freon) phá hủy tầng ozon, teflon
chất chống dính, floroten chống ăn mòn
- Cl2: khí mùi xốc rất độc, chỉ tồn tại dạng hợp chất trong tự nhiên, dùng diệt trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng sợi vải giấy, điều chế nước giaven, clorua vôi; khí clo tan trong nước tạo thành nước clo có màu vàng nhạt, khí clo tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, eatnol, hexan, cacbon tetraclorua; ZnCl2 chất chống mục, AlCl3 làm chất xúc tác tổng hợp hữu cơ, BaCl2 trừ sâu bệnh, clo chiếm 2% khối lượng nước biển
- Br2: dễ bay hơi (độc), gây bỏng da, tan trong nước nhưng tan nhiều hơn trong dung môi hữu cơ etanol, benzen, xăng; chủ yếu tồn tại dạng hợp chất trong tự nhiên, trong nước biển có một lượng rất nhỏ NaBr; AgBr chất tráng lên phim ảnh, dẫn xuất hiđrocacbon của brom (C2H4Br2, C2H5Br) dùng trong dược phẩm
- I2: có khả năng thăng hoa, chủ yếu tồn tại dạng hợp chất trong tự nhiên, tan rất ít trong nước nhưng tan nhiều hơn
trong dung môi hữu cơ etanol, benzen, xăng cồn iôt (5% iot trong etanol) làm thuốc sát trùng vết thương (thuốc đỏ), iot có thể tẩy sạch các thiết bị trong nhà máy chế biến bơ sữa; muối iot dùng phòng bệnh bướu cổ do thiếu iot
- HCl: khí không màu, tan rất nhiều trong nước, dung dịch HCl đậm đặc nhất đạt nồng độ 37% bốc khói mạnh trong
không khí ẩm, axit HCl có trong dịch dạ dày của người và động vật
13 OXI – LƯU HUỲNH
- O2: tan rất ít trong nước, hóa lỏng -1830C, mỗi ngày mỗi người cần 20 – 30m3 không khí để thở
- O3: khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, hóa lỏng -1120C, O3 tan trong nước nhiều hơn O2, tập trung nhiều cách mặt
đất 20-30km, 1 lượng nhỏ (dưới 1/triệu) làm không khí trong lành; dùng để tẩy trắng, chữa sâu răng, sát trùng nước sinh
hoạt
- S: Sβ bền hơn Sα , 90% lượng S dùng để sản xuất H2SO4 còn lại để sản xuất diêm, chất dẻo ebonit, chất trừ sâu, diệt nấm
- H2S: khí không màu mùi trứng thối rất độc, tan trong nước tạo thành dung dịch axit rất yếu; trong tự nhiên H2S có trong một số nước suối, khí núi lửa, xác chết
- SO2: còn gọi khí sunfurơ, tan nhiều trong nước; không màu mùi hắc, độc, gây viêm đường hô hấp, làm chất tẩy
trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm
- SO3: chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và axit H2SO4
- H2SO4: chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi, tan vô hạn trong nước tỏa nhiều nhiệt, pha loãng H2SO4
đặc phải rót từ từ axit vào nước, là hóa chất hàng đầu được dùng trong nhiều ngành sản xuất
5 NITƠ - PHOTPHO
- N2: không màu không mùi, tan rất ít trong nước, không duy trì sự cháy sự hô hấp, nitơ lỏng dùng để bảo quản máu
và các mẫu vật sinh học, được sử dụng làm môi trường trơ
- NH3: khí không màu mùi khai, tan nhiều trong nước, dùng để sản xuất axit nitric, phân đạm, điều chế hiđrazin N2H4 làm nhiên liệu cho tên lửa, dùng làm chất làm lạnh
- HNO3: không màu bốc khói mạnh trong không khí ẩm, kém bền, tan vô hạn trong nước, ứng dụng nhiều làm phân đạm, thuốc nổ, phẩm nhuộm
- P: P đỏ (polime) bền hơn P trắng (tinh thể phân tử), P trắng rất độc, dùng nhiều để sản xuất diêm, H3PO4, bom, thuốc nổ
- H3PO4: chất tinh thể trong suốt, dễ chảy rữa, tan vô hạn trong nước, dùng nhiều để sản xuất phân lân
6 CACBON – SILIC
- C: có nhiều dạng thù hình, kim cương làm trang sức, mũi khoan, dao cắt thủy tinh; than chì làm điện cực, nồi nấu
chảy, chất bôi trơn; than cốc dùng trong luyện kim; than gỗ dùng chế tạo thuốc nổ, thuốc pháo; than hoạt tính dùng trong
mặt nạ phòng độc, hóa chất; than muội dùng làm chất độn cao su, mực in, xi đánh giầy