nghiên cứu và tìm hiểu ISO, để giúp cho các bạn hiểu thêm về ISO 9000

17 201 0
nghiên cứu và tìm hiểu ISO, để giúp cho các bạn hiểu thêm về ISO 9000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn : Quản trị chất lượng GVHD : Tạ Thị Thanh Hương Ngày môi trường kinh doanh biến đổi không ngừng, cộng với việc cạnh tranh toàn cầu sức ép người tiêu dùng buộc doanh nghiệp phải coi trọng vấn đề đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm trở thành nhân tố định thành bại cạnh tranh, định tồn lớn mạnh doanh nghiệp Đổi quản lý chất lượng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp việc làm cần thiết Hệ thống quản lý chất lượng làm thay đổi nếp nghĩ cách làm cũ, tạo phong cách, mặt cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tạo móng cho sản phẩm có chất lượng, góp phần tăng suất giảm giá thành, tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm, tăng uy tín Xí nghiệp đảm bảo chất lượng Đây việc làm có tính chiến lược Xí nghiệp phù hợp với xu đất nước giới Với cầ thiết thế, nhóm định nghiên cứu tìm hiểu ISO, để giúp cho bạn hiểu thêm ISO 9000 Nhóm Trang Môn : Quản trị chất lượng GVHD : Tạ Thị Thanh Hương Chương 1: Giới Thiệu ISO 9000:2000 1.1 Giới thiệu chung ISO ISO tên viết tắt Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá (International Organization for Standardization), thành lập vào năm 1946 thức hoạt động vào ngày 23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng tiêu chuẩn sản xuất, thương mại thông tin ISO có trụ sở Geneva (Thuỵ sĩ) tổ chức Quốc tế chuyên ngành có thành viên quan tiêu chuẩn Quốc gia 111 nước.Tại Việt Nam, tổ chức tiêu chuẩn hoá Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng, thuộc Bộ Khoa học – Công nghệ Môi trường Mục đích tiêu chuẩn ISO tạo điều kiện cho hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ toàn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng đạt hiệu Tất tiêu chuẩn ISO đặt có tính chất tự nguyện Tuy nhiên, thường nước chấp nhận tiêu chuẩn ISO coi có tính chất bắt buộc ISO có khoảng 180 Uỷ ban kỹ thuật (TC) chuyên dự thảo tiêu chuẩn lĩnh vực ISO lập tiêu chuẩn ngành trừ công nghiệp chế tạo điện điện tử Các nước thành viên ISO lập nhóm tư vấn kỹ thuật nhằm cung cấp tư liệu đầu vào cho Uỷ ban kỹ thuật phần trình xây dựng tiêu chuẩn ISO tiếp nhận tư liệu đầu vào từ Chính phủ ngành bên liên quan trước ban hành tiêu chuẩn Sau tiêu chuẩn dự thảo nước thành viên chấp thuận, công bố Tiêu chuẩn Quốc tế Sau nước lại chấp nhận phiên tiêu chuẩn làm Tiêu chuẩn quốc gia 1.2 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 ISO 9000 tiêu chuẩn quốc tế hướng dẫn quản lý chất lượng Tổ Chức Quốc Tế tiêu chuẩn hoá (ISO) ban hành, nhằm đưa chuẩn mực cho hệ thống chất lượng áp dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… ISO 9000 tiêu chuẩn hệ thống chất lượng, tiêu chuẩn, qui định kỹ thuật sản phẩm 9000 số hiệu tiêu chuẩn 2000 năm ban hành tiêu chuẩn Nhóm Trang Môn : Quản trị chất lượng GVHD : Tạ Thị Thanh Hương 1.3 Cấu trúc ISO 9000:2000 Bộ ISO 9000 : 2000 bao gồm tiêu chuẩn chủ yếu sau : − Bộ ISO 9000:2000 – mô tả sở hệ thống quản lý chất lượng (HT QLCL) giải thích thuật ngữ − Bộ ISO 9001:2000 – quy định yêu cầu HT QLCL tổ chức thay cho ISO 9001/9002/9003:94 − Bộ ISO 9004:2000 – hướng dẫn cải thiện việc thực HT QLCL − Bộ ISO 19011:2000 – hướng dẫn đánh giá HT QLCL hệ thống quản lý môi trường 1.4 Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 − Nguyên tắc 1: Định hướng khách hàng Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng cần hiểu nhu cầu tương lai khách hàng, để không đáp ứng mà phấn đấu vượt cao mong đợi họ − Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo Lãnh đạo thiết lập thống đồng mục đích đường lối doanh nghiệp Lãnh đạo cần tạo trì môi trường nội doanh nghiệp để hoàn toàn lôi người việc đạt mục tiêu doanh nghiệp − Nguyên tắc 3: Sự tham gia người Con người nguồn lực quan trọng doanh nghiệp tham gia đầy đủ với hiểu biết kinh nghiệm họ có ích cho doanh nghiệp − Nguyên tắc 4: Quan điểm trình: Kết mong muốn đạt cách có hiệu nguồn lực hoạt động có liên quan quản lý trình − Nguyên tắc 5: Tính hệ thống: Việc xác định, hiểu biết quản lý hệ thống trình có liên quan lẫn mục tiêu đề đem lại hiệu doanh nghiệp Nhóm Trang Môn : Quản trị chất lượng − GVHD : Tạ Thị Thanh Hương Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục Cải tiến liên tục mục tiêu, đồng thời phương pháp doanh nghiệp Muốn có khả cạnh tranh mức độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệp phải liên tục cải tiến Sơ đồ : Quá trình cải tiến liên tục Hệ thống Quản lý chất lượng ISO 9001:2000 − Nguyên tắc 7: Quyết định dựa kiện Mọi định hành động hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh muốn có hiệu phải xây dựng dựa việc phân tích liệu thông tin − Nguyên tắc 8: Quan hệ hợp tác có lợi với người cung ứng Doanh nghiệp người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, mối quan hệ tương hỗ có lợi nâng cao lực hai bên để tạo giá trị 1.5.Một số thuận lợi khó khăn áp dụng ISO 9000:2000 doanh nghiệp Việt Nam 1.5.1 Thuận lợi áp dụng ISO Việt Nam • Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng có hiệu Áp dụng ISO 9000 có nghĩa phải chuẩn hóa văn hoá hoạt động Điều đem lại hiệu cho hoạt động tác nghiệp quản lý Nhóm Trang Môn : Quản trị chất lượng GVHD : Tạ Thị Thanh Hương Do hoạt động công ty thường phức tạp với tham gia nhiều người, nhiều phận Mỗi người phải chịu trách nhiệm phần việc định phân công Việc quy định rõ ràng văn nhiệm vụ quy trình thực giúp điều hành toàn hoạt động công ty tốt hơn, nâng cao hiệu hoạt động chung đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ Khi chuẩn hóa, văn hoá quy trình hoạt động phải soát xét, phân tích tối ưu hoá hoạt động: + Phải làm ? + Phải đạt kết ? + Ai làm ? + Làm đâu ? + Lúc ? + Quan hệ với toàn hệ thống để đảm bảo công ty thể thống ? • Nâng cao nhận thức chất lương phong cách làm việc toàn thể nhân viên Đó nhận thức chất lượng, hình thành nề nếp làm việc tiên tiến, trách nhiệm rõ ràng, không chồng chéo Quan hệ hợp tác nhân viên, cấp, phòng ban tăng cường cải thiện, hướng tới mục tiêu chung • Tăng lợi nhuận Áp dụng ISO tăng cường biện pháp phòng ngừa sai hỏng, giảm thiểu chi phí ko cần thiết • Tạo tin tưởng khách hàng người Áp dụng thành công ISO, công ty giành tin tưởng cung cách quản lý, chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín thương hiệu Nhóm Trang Môn : Quản trị chất lượng GVHD : Tạ Thị Thanh Hương 1.5.2 Những khó khăn áp dụng ISO 9000 Việt Nam: Một số khó khăn áp dụng ISO 9000 Việt Nam: − Thay đổi tập quán (đúng triết lý) quản lý như: + Làm từ đầu hay mạnh dạn làm sai đâu sửa + Quản lý theo trình (MBP) hay theo mục tiêu (MBO) − Quá trình gian khổ để hiểu thấu đáo ISO 9000 + ISO 9000 nêu định hướng trình lớn + Cần vận dụng kiến thức nhiều môn quản lý đề nắm nội dung + Cần dũng cảm đánh giá thực trạng doanh nghiệp (tài quan trọng nhiều vị cạnh tranh) + Kiên trì, sáng tạo để hoạch định kế hoạch chất lượng + Nhận thức cấp Lãnh đạo Chủ doanh nghiệp + Chưa nhận thức đầy đủ vai trò quản lý hiệu kinh doanh + Chưa coi khoa học quản lý "bí quyết" (Know-how) + Chưa có tập quản nhu cầu đào tạo, huấn luyện thường xuyên Nhóm Trang Môn : Quản trị chất lượng GVHD : Tạ Thị Thanh Hương Chương 2: Tình hình áp dụng ISO 9000:2000 Doanh nghiệp Doanh Nghiệp Thượng Đình 2.1 Tình hình áp dụng ISO 9000:2000 Công Ty giầy Thượng Đình 2.1.1 Giới thiệu Công ty Giày Thượng Đình Công ty Giầy Thượng Đình thành lập năm 1957, tiền thân xưởng X30 thuộc Cục quân nhu – Tổng cục hậu cần – Quân đội nhân dân Việt Nam, có nhiệm vụ sản xuất mũ cứng, dép cao su phục vụ cho quân đội, công nghệ chủ yếu thủ công bán khí Tháng 8/2005, Công ty chuyển đổi thành Công ty TNHH NN thành viên giầy Thượng Đình, trực thuộc UBND thành phố Hà Nội Hiện Công ty có 2000 CBCNV dây chuyền sản xuất giầy dép đại 2.1.2 Mô tả khái quát hệ thống ISO công ty: Hệ thống quản lý chất lượng công ty thành lập thành văn bản, gồm mức: − Mức I: Sổ tay chất lượng: mô tả Hệ thống quản lý chất lượng công ty hướng dẫn Hệ thống chất lượng tương ứng với yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Gồm: Chính sách chất lượng, Sơ đồ tổ chức, phân công trách nhiệm, quyền hạn − Mức II: Các thủ tục Hệ thống chất lượng : mô tả cách thức phương tiện nhằm kiểm soát phối hợp hoạt động có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm − Mức III: Các hướng dẫn mẫu biểu: hướng dẫn cách thức thực công việc mẫu biểu cần sử dụng − Mức IV: Các hồ sơ chất lượng : chứng minh hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng lập thành văn Nhóm Trang Môn : Quản trị chất lượng GVHD : Tạ Thị Thanh Hương 2.1.3 Các tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000 áp dụng công ty giầy Thượng Đình Tiêu chuẩn 4.2.2 - Sổ tay chất lượng: − Tổ chức phải lập trì Sổ tay chất lượng bao gồm: + Phạm vi hệ thống quản lý chất lượng + Các thủ tục dạng văn thiết lập cho hệ thống quản lý chất lượng + Môt tả tương tác trình hệ thống quản lý chất lượng Tiêu chuẩn4.2.3 - Kiểm soát tài liệu: − Phải lập thủ tục dạng văn để xác định việc kiểm soát cần thiết nhằm: + Phê duyệt tài liệu thoả đáng trước ban hành + Xem xét, cập nhật cần phê duyệt lại tài liệu + Đảm bảo nhận biết thay đổi tình trạng sửa đổi hành tài liệu + Đảm bảo tài liệu thích hợp sẵn có nơi sử dụng + Đảm bảo tài liệu rõ ràng, dễ nhận biết − Tiêu chuẩn 4.2.4 - Kiểm soát hồ sơ: Các hồ sơ chất lượng phải rõ ràng, dễ nhận biết, dễ sử dụng Phải lập thủ tục văn để xác định việc nhận biết, bảo quản, bảo vệ, sử dụng, xác định thời gian lưu giữ hủy bỏ hồ sơ chất lượng − Tiêu chuẩn 5.6 – Xem xét lãnh đạo: + Khái quát: Lãnh đạo cao cấp phải định kỳ xem xét hệ thống quản lý chất lượng, để đảm bảo thích hợp, thoả đáng, có hiệu lực + Đầu vào việc xem xét: Kết đánh giá Phản hồi khách hàng Việc thực trình phù hợp sản phẩm Tình trạng hành động khắc phục, phòng ngừa Nhóm Trang Môn : Quản trị chất lượng GVHD : Tạ Thị Thanh Hương Những thay đổi ảnh hưởng đến hệ thống quản lý chất lượng Các khuyến nghị cải tiến + Đầu việc xem xét: gồm tất định hành động có liên quan đến: Việc nâng cao tính hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng cải tiến trình hệ thống Việc cải tiến sản phẩm liên qua đến yêu cầu khách hàng − Tiêu chuẩn 6.2.2 – Năng lực nhận thức đào tạo: Tổ chức phải: + Xác định lực cần thiết người thực công việc ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm + Đảm bảo người lao động nhận thức mối liên quan tầm quan trọng hành động họ họ đóng góp việc đạt mục tiêu chất lượng + Duy trì hồ sơ thích hợp giáo dục, đào tạo khả năng, kinh nghiệm chuyên môn − Tiêu chuẩn 6.3- Cơ sở hạ tầng: Tổ chức phải xác định, cung cấp trì sở hạ tầng cần thiết để đạt phù hợp yêu cầu sản phẩm Cơ sở hạ tầng bao gồm: + Nhà cửa, không gian làm việc phương tiện kèm theo + Trang thiết bị phần cứng phần mền + Dịch vụ hỗ trợ − Tiêu chuẩn 6.4 – Môi trường làm việc: Tổ chức phải xác định quản lý môi trường làm việc cần thiết để đạt phù hợp yêu cầu sản phẩm − Tiêu chuẩn 7.2 – Các trình liên quan đến khách hàng: + Các yêu cầu liên quan đến sản phẩm, Ta phải xác định yêu cầu khách hàng đưa ra, gồm yêu cầu hoạt động giao hàng sau giao hàng Nhóm Trang Môn : Quản trị chất lượng GVHD : Tạ Thị Thanh Hương + Xem xét yêu cầu liên quan đến sản phẩm: Tổ chức phải xem xét yêu cầu liên quan đến sản phẩm.Việc xem xét phải tiến hành trước tổ chức cam kết cung cấp sản phẩm cho khách hàng phải đảm bảo rằng: Yêu cầu sản phẩm định rõ Các yêu cầu hợp đồng đơn đặt hàng khác với nêu trước phải giải Tổ chức có khả đáp ứng yêu cầu định − Tiêu chuẩn7.4.1 - Quá trình mua hàng: Tổ chức phải đảm bảo sản phẩm mua vào phù hợp với yêu cầu mua hàng quy định Tổ chức phải đánh giá việc lựa chọn người cung ứng dựa vào khả cung ứng sản phẩm Phải xác định chuẩn mực lựa chọn, đánh giá, đánh giá lại Phải trì hồ sơ kết việc đánh giá tất hành động cần thiết nảy sinh từ việc đánh gía − Tiêu chuẩn7.5.1 - Kiểm soát sản xuất cung cấp dịch vụ: Tổ chức phải lập kế hoạch tiến hành sản xuất cung ứng dịch vụ điều kiện kiểm soát Các điều kiện kiểm soát bao gồm: + Sự sẵn có thông tin mô tả đặc tính sản phẩm + Sự sẵn có hướng dẫn công việc cần + Việc sử dụng thiết bị thích hợp − Tiêu chuẩn 7.6 - Kiểm soát phương tiện theo dõi đo lường: Khi cần thiết để đảm bảo kết đúng, thiết bị đo lường phải: + Được hiệu chuẩn kiểm tra xác nhận định kỳ, trước sử dụng dựa chuẩn đo lường có liên kết với chuẩn đo lường quốc gia quốc tế, chuẩn sử dụng để hiệu chuẩn kiểm tra xác nhận phải lưu hồ sơ + Được hiệu chỉnh hiệu chỉnh lại cần thiết + Được giữ gìn tránh bị hiệu chỉnh làm tính đắn kết đo Nhóm Trang 10 Môn : Quản trị chất lượng GVHD : Tạ Thị Thanh Hương + Được bảo vệ để tránh hư hỏng suy giảm chất lượng di chuyển, bảo dưỡng lưu giữ Tiêu chuẩn 8.2.2 – Đánh giá nội − Tổ chức phải tiến hành đánh giá nội định kỳ theo kế hoạch để xác định xem hệ thống quản lý chất lượng : + Có phù hợp với bố trí xếp hoạch định yêu cầu tổ chức + Việc lựa chọn chuyên gia đánh giá tiến hành đánh giá phải đảm bảo tính khách quan vô tư trình đánh gía Các chuyên gia đánh giá không đánh giá việc + Trách nhiệm yêu cầu việc tiến hành đánh giá, báo cáo kết trì hồ sơ phải xác định thủ tục dạng văn + Lãnh đạo chịu trách nhiệm khu vực đánh giá, kiểm tra xác nhận hành động tiến hành đánh giá báo cáo kết kiểm tra xác nhận Tiêu chuẩn 8.3 - Kiểm soát sản phẩm không phù hợp: − Tổ chức phải đảm bảo sản phẩm không phù hợp với yêu cầu nhận biết kiểm soát, để phòng ngừa việc sử dụng chuyển giao vô hình,xử lý sản phẩm không phù hợp cách sau: Tiến hành loại bỏ khỏi việc sử dụng Phải trì hồ sơ chất không phù hợp.Khi sản phẩm không phù hợp phát hiện, sau chuyển giao bắt đầu sử dụng, tổ chức phải có hành động thích hợp tác động hậu tiềm ẩn không phù hợp Tiêu chuẩn 8.5.2 - Hoạt động khắc phục: − Tổ chức phải thực hoạt động nhằm loại bỏ nguyên nhân không phù hợp để ngăn ngừa tái diễn Phải lập thủ tục dạng văn để xác định yêu cầu về: + Việc xem xét không phù hợp + Việc xác định nguyên nhân không phù hợp + Việc đánh giá cần có hoạt động để đảm bảo không phù hợp không tiếp diễn + Việc xem xét hành động khắc phục thực Nhóm Trang 11 Môn : Quản trị chất lượng GVHD : Tạ Thị Thanh Hương 2.1.4 Các thủ tục hệ thống quản lý chất lượng công ty giầy Thượng Đình − Thủ tục kiểm soát tài liệu: Mục đích: quy định phương pháp kiểm soát tài liệu liệu hệ thống chất lượng nhằm đảm bảo tài liệu thích hợp sẵn có nơi làm việc Phạm vi: áp dụng cho tài liệu thuộc hệ thống chất lượng − Thủ tục xem xét lãnh đạo: Mục đích: Quy định cách thức lãnh đạo định kỳ xem xét hệ thống quản lý chất lượng để đảm bảo thích hợp, thoả đáng có hiệu lực Thành phần họp xem xét lãnh đạo: Chủ toạ: TGĐ công ty Thành viên: QMR, phó TGĐ, trưởng phận số thành viên có liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng Nội dung họp: Xem xét: Kết đánh giá nội khách hàng Các ý kiến phản hồi khách hàng Việc thực trình phù hợp sản phẩm Thực trạng hoạt động khắc phục, phòng ngừa Các kiến nghị cải tiến Đầu việc xem xét: gồm tất định có liên quan đến: Việc nâng cao tính hiệu lực, hiệu hệ thống quản lý chất lượng cải tiến trình hệ thống Việc cải tiến sản phẩm liên quan đến yêu cầu khách hàng − Thủ tục quản lý nguồn nhân lực: Mục đích: Hướng dẫn cách thức kiểm soát trình quản lý nguồn lực công ty để thực hiện, trì, nâng cao hiệu lực hệ thống chất lượng thoả mãn yêu cầu khách hàng Nhóm Trang 12 Môn : Quản trị chất lượng GVHD : Tạ Thị Thanh Hương Phạm vi áp dụng: Thủ tục áp dụng cho công tác quản lý nguồn nhân lực công ty bao gồm: + Quản lý nguồn nhân lực + Quản lý sở hạ tầng + Quản lý môi trường − Thủ tục mua hàng: Mục đích : Quy định cách thức mua vật tư, đảm bảo vật tư kiểm soát đáp ứng yêu cầu quy định Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho loại vật tư trực tiếp cấu thành nên sản phẩm loại phụ tùng linh kiện − Thủ tục kiểm soát sản xuất: Mục đích: Thiết lập hệ thống văn bản, quy định, hướng dẫn, theo dõi kiểm tra để đảm bảo trình sản xuất thực điều kiện kiểm soát Phạm vi áp dụng: Thủ tục áp dụng cho toàn trình sản xuất công ty − Thủ tục kiểm soát phương tiện theo dõi đo lường Mục đích: xác định việc theo dõi đo lường cần thực phương tiện theo dõi đo lường cần thiết để cung cấp chứng phù hợp sản phẩm với yêu cầu xác định Phạm vi áp dụng: kiểm soát phướng tiện theo dõi đo lường có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 2.2 Kết việc thực hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 năm gần công ty 2.2.1 Kết đánh giá nội bộ: − Đánh giá thực mục tiêu chất lượng năm 2008 công ty: Mục tiêu 1: “Ổn định chất lượng sản phẩm, đảm bảo đơn đặt hàng giao hạn không để xảy khiếu nại” Nhóm Trang 13 Môn : Quản trị chất lượng GVHD : Tạ Thị Thanh Hương Tính đến hết tháng 10/2008, Công ty sản xuất 4.045.700 đôi giầy loại so với kỳ năm 2007 đạt 97.5% Trong giầy vải xuất 1.723.700 đôi, giầy thể thao 468.950 đôi, giầy nội địa 1.853.050 đôi Và chưa có khiếu nại khách hàng Các mã sản xuất trình đáp ứng yêu cầu tiến độ sản xuất, thời gian giao hàng, chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu khách hàng Kết luận: Mục tiêu đạt mục tiêu đề Mục tiêu 2: “Đảm bảo 100% trình bổ sung nguồn lực Tất người lao động đào tạo tay nghề, nghiệp vụ nhận thức Hệ thống Quản lý chất lượng ISO 9001:2000” Công ty thực công tác tuyển dụng đào tạo lao động tay nghề, nghiệp vụ nhận thức Hệ thống Quản lý chất lượng với 34 khoá đào tạo khác cho 1256 lượt người có khoá đào tạo nội dung: vận hành thủ tục hướng dẫn Hệ thống Quản lý chất lượng ISO 9001:2000; đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên quản lý chất lượng , nhân viên kỹ thuật Các phướng tiện theo dõi đo lường kiểm tra, hiệu chuẩn định kỳ theo quy định Nhà nước Công tác kiểm tra, bảo dưỡng máy móc, thiết bị đảm bảo hoạt động ổn định đáp ứng yêu cầu sản xuất Cơ sở hạ tầng đảm bảo đầy đủ điều kiện để thực tốt trình công nghệ Nhà xưởng, kho tàng thường xuyên xem xét, sửa chữa, cải tạo…Các trang thiết bị bảo dưỡng bổ sung kịp thời Công tác môi trường thực thường xuyên phận toàn công ty Kết luận : Mục tiêu đạt mục tiêu đề − Những kết đạt khác: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 áp dụng trì tất phòng ban, Xưởng Phân xưởng sản xuất công ty hoạch định: Chính sách chất lượng mục tiêu chất lượng năm 2008 công ty phận quán triệt tất phận, kết đánh giá việc thực mục tiêu chất lượng sau: Có 06 phận thực mục tiêu chất lượng năm 2008 để ra: phòng Xuất nhập khẩu, Tổ chức, Kỹ thuật công nghệ, Xưởng Gò, Xưởng năng, Xưởng giầy thời trang Nhóm Trang 14 Môn : Quản trị chất lượng GVHD : Tạ Thị Thanh Hương Các phận lại hoàn thành mục tiêu chất lượng đề ra, mục tiêu lại hoàn thành từ 90  95% Các tài liệu văn cập nhật, sửa đổi ban hành lại đến tất phận Hồ sơ xem xét lãnh đạo hồ sơ khác cập nhật đầy đủ, rõ ràng Tài liệu lỗi thời kiểm soát theo quy định thủ tục Tất mã hàng sản xuất điều kiện kiểm soát: Từ sản xuất thử, sản xuất mẫu đối đến sản xuất hàng loạt, bố trí điểm kiểm tra…đều tuân thủ yêu cầu thủ tục, hướng dẫn, quy trình công nghệ sản phẩm − Sự đáp ứng yêu cầu nhà cung ứng: Quá trình mua hàng thực theo yêu cầu thủ tục mua hàng Về giá cả, phù hợp với tình hình thị trường − Về sở hạ tầng: Máy móc thiết bị đáp ứng yêu cầu trình sản xuất Các vấn đề liên quan đến khách hang, công ty trao đổi kịp thời thông tin mẫu, giá cả, phàn nàn khách hàng Đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh: − Về môi trường: Đã thu gom, vận chuyển rác thải Vệ sinh bể chứa nước sinh hoạt, bể nước Duy trì ngày môi trường toàn công ty hàng tuần Nhóm Trang 15 Môn : Quản trị chất lượng GVHD : Tạ Thị Thanh Hương 2.2.2 Kết sản xuất kinh doanh tính đến hết tháng 10/2008: Chỉ tiêu Đơn vị Thực SS kỳ Dự kiến thực SS thực tính 10tháng/2008 2007(%) 2008 2007(%) 1.Giá trị SXCN Tỷ đồng 187,3 122,2 220 107,3 2.Doanh thu Tỷ đồng 173,3 131,3 220 131,2 3.Kim ngạch XK USD 7.200.000 154,4 10.000.000 164,9 Tổng sản phẩm Đôi 4.045.700 97,5 5.000.000 101,3 Giầy thể thao Đôi 468.950 59,7 550.000 61,8 Giầy vải XK Đôi 1.723.700 153,9 2.280.000 153,5 Giầy chất lượng Đôi cao 904.000 72,3 1.100.000 75,0 Giầy nội thường 949.050 98,1 1.070.000 100,0 2.370.000 105,8 2.800.000 142,6 1.600.000 134 1.700.000 130,8 địa “ Tiêu thụ nội địa “ Thu nhập Đồng BQ/LĐ/tháng Nhóm Trang 16 Môn : Quản trị chất lượng GVHD : Tạ Thị Thanh Hương CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2000 CỦA CÔNG TY GIẦY THƯỢNG ĐÌNH Một số giải pháp công ty: − Đào tạo chất lượng Giáo dục đào tạo chiến thuật chiến lược rộng lớn để thực quản lý chất lượng Để đạt hiệu quả, chương trình đào tạo cần hoạch định cách có hệ thống khách quan Công tác đào tạo cần phải tiến hành liên tục để đáp ứng thay đổi công nghệ, môi trường hoạt động cấu công ty mà đặc biệt thay đổi thân người lao động công ty Hoạt động đào tạo triển khai từ cấp lãnh đạo cao đến nhân viên Đào tạo chất lượng xuất phát từ sách chất lượng thực theo chu trình khép kín − Đào tạo cấp lãnh đạo cao công ty − Đào tạo cán trung gian Một cán quản lý tham mưu trưởng phòng chất lượng cần phải đào tạo đặc biệt Trưởng phòng quản lý chất lượng có trách nhiệm quản lý hệ thống chất lượng toàn công ty bao gồm: việc thiết kế, vận hành kiểm tra hệ thống − Nhóm Đào tạo cho tất nhân viên khác Trang 17 ... Hương 1.3 Cấu trúc ISO 9000: 2000 Bộ ISO 9000 : 2000 bao gồm tiêu chuẩn chủ yếu sau : − Bộ ISO 9000: 2000 – mô tả sở hệ thống quản lý chất lượng (HT QLCL) giải thích thuật ngữ − Bộ ISO 9001:2000 –... quốc gia 1.2 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 ISO 9000 tiêu chuẩn quốc tế hướng dẫn quản lý chất lượng Tổ Chức Quốc Tế tiêu chuẩn hoá (ISO) ban hành, nhằm đưa chuẩn mực cho hệ thống chất lượng áp... Giới Thiệu ISO 9000: 2000 1.1 Giới thiệu chung ISO ISO tên viết tắt Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá (International Organization for Standardization), thành lập vào năm 1946 thức hoạt động vào ngày

Ngày đăng: 07/04/2017, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan