Hi u, mô t và th c hi n đ ểu, mô tả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ực hiện được các biện pháp xây dựng kế h
Trang 1SỞ GD& ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 2
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC: 2016 - 2017
Họ tên: TRẦN THỊ THU HƯỜNG
Nhiệm vụ được giao: giảng dạy môn tin học
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MODUL 15 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾ HOẠCH DẠY HỌC
PHẦN 1: NHẬN THỨC
Nội dung của modul 15: các yếu tố ảnh hưởng tới kế hoạch dạy học
Nâng cao hiểu biết về các thành tố của quá trình dạy học, vai trò của việc thực hiện kế hoạch dạy học:
Một trong những đặc điểm dạy học trong trường học là tiến hành có mục đích, có kế hoạch, dưới sự chỉ đạo của giáo viên Muốn dạy học có hiệu quả cao thì nhất thiết phải có sự chuẩn bị của người thầy Như vậy lập kế hoạch dạy học là bản chương trình công tác do giáo viên soạn thảo ra bao gồm toàn
bộ công việc của thầy và trò trong suốt năm học, trong một học kỳ đối với từng chương trình hoặc một tiết học trên lớp.
Trong kế hoạch năm học của giáo viên bộ môn, sau phần mục tiêu của môn học trong toàn bộ năm học là từng chương với những dự kiến sau đậy ở mỗi chương:
- Xác định mục tiêu.
- Dự kiến kế hoạch thơi gian để đảm bào hoàn thành chương trình một cách đầy đủ và có chất lượng.
- Liệt kê tài liệu, sách tham khảo, phương tiện dạy học có sẵn hay cần tự tạo
- Đề xuất những vẫn đề cần trao đổi và tự bồi dưỡng liên quan đến nội dung và phương pháp dạy học.
Trang 2- Xác định yêu cầu và biện pháp điều tra, theo dõi học sinh để nắm vững đặc điểm, khả năng, trình độ và sự tiến bộ của học sinh qua từng thời kỳ.
Kế hoach năm học không nên viết quá chi tiết vụn vặt nhưng phải dự kiến
đủ những công việc định làm trong thời gian giảng dạy Muốn có kế hoạch chất lượng giáo viên cần chuẩn bị:
- Nghiên cứu kỹ chương trình mình sẽ dạy, sách giáo khoa, tài liệu có liên quan
- Nghiên cứu thiết bị dạy học, tài liệu của trường và của bản thân mình.
- Nghiên cứu tình hình của học sinh trong lớp mà bản thân giáo viên được phân công giảng dạy.
- Nghiên cứu phân phối chương trình để chủ động về thời gian trong suốt quá trình dạy.
Các kiểu bài soạn: có nhiều cách phân loại bài soạn Cách phân loại dưới đây dựa vào mục tiêu chính của bài soạn, bao gồm:
- Bài nghiên cứu kiến thức mới;
- Bài luyện tập củng cố kiến thức;
- Bài thực hành;
- Bài ôn tập, hệ thống hóa kiến thức;
- Bài kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng.
Các bước xây dựng bài soạn:
- Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức kỹ năng và yêu cầu về thái độ trong chương trình.
- Xác định những kiến thức, kỹ năng, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển ở học sinh Xác định trình tự lôgic của bài học.
- Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhân thức của học sinh.
- Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động sáng tạo phát triển năng lực tự học.
- Xây dựng kế hoach bài học.
- Cấu trúc của một kế hoạch dạy học
Trang 3Mục tiêu kiến thức gồm 6 mức độ:
- Nhật biết: nhận biết, ghi nhớ, tái hiện thông tin;
- Thông hiểu: giải thích được, chứng minh được.
- Vận dụng: vận dụng nhận biết thông tin để giải quyết vẫn đề đặt ra.
- Phân tích: chia thông tin ra thành các thông tin nhỏ và thiết lập mỗi liên
hệ phụ thuộc lẫn nhau giữ chúng.
- Tổng hợp: thiết kế lại thông tin từ các nguồn tài liệu khác nhau và trên
cơ sở đó tạo lập nên một hình mẫu mới.
- Đánh giá: thảo luận về giá trị của một tư tưởng, một phương pháp, một nội dung kiến thức.
Thực hiện kế hoạch dạy học
Các khâu cơ bản của quá trình thực hiện kế hoạch bài học:
- Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh;
- Xây dựng tình huống có vẫn đề Giao nhiện vụ cho học sinh;
- Xây dựng, lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, phương pháp hoạt động;
- Sơ bộ luyện tập, củng cố kiến thức;
- Kiển tra và tự kiển tra kiến thức;
- Giao và hướng dẫn bài làm về nhà.
Các yếu tố liên quan đến đối tượng và môi trường dạy học ảnh hưởng tới thực hiện kế hoạch dạy học.
- Đối tượng dạy học bao gồm người học và hoạt động học
- Môi trường dạy học là toàn bộ các yếu tố bên trong và bên ngoài có ảnh hường tới con người.
- Ảnh hưởng của môi trường đến thực hiện kế hoạch dạy học Môi trường
có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến người dạy học và hoạt động của họ.
PHẦN II: VẬN DỤNG
*V ki n th c ề kiến thức ến thức ức
Trang 4Hi u, mô t và th c hi n đ ểu, mô tả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ược các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy c các bi n pháp xây d ng k ho ch d y ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ế hoạch dạy ạch dạy ạch dạy
h c và ọc và Các yếu tố liên quan đến đối tượng và môi trường dạy học ảnh hưởng tới thực hiện kế hoạch dạy học
*V đ i m i ph ề kiến thức ổi mới phương pháp dạy học ới phương pháp dạy học ương pháp dạy học ng pháp d y h c ạy học ọc
B n thân đã lĩnh h i và kh c ph c đ ả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ội và khắc phục được nhửng rào cản của học sinh ắc phục được nhửng rào cản của học sinh ục được nhửng rào cản của học sinh ược các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy c nh ng rào c n c a h c sinh ửng rào cản của học sinh ả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ủa học sinh ọc và
vi c đ i m i ph ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ổi mới phương pháp dạy học cho học sinh THPT ới phương pháp dạy học cho học sinh THPT ương pháp dạy học cho học sinh THPT ng pháp d y h c cho h c sinh THPT ạch dạy ọc và ọc và
- Trong thúc đ y đ ng c h c t p c a h c sinh THPT ẩy động cơ học tập của học sinh THPT ội và khắc phục được nhửng rào cản của học sinh ơng pháp dạy học cho học sinh THPT ọc và ập của học sinh THPT ủa học sinh ọc và
+ Nh n di n và đánh giá cho đ ập của học sinh THPT ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ược các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy c đ ng c h c t p c a h c sinh ội và khắc phục được nhửng rào cản của học sinh ơng pháp dạy học cho học sinh THPT ọc và ập của học sinh THPT ủa học sinh ọc và
+ T o d ng đ ạch dạy ực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ược các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy c đ ng c h c t p cho h c sinh ội và khắc phục được nhửng rào cản của học sinh ơng pháp dạy học cho học sinh THPT ọc và ập của học sinh THPT ọc và
- Trong xây d ng b u không khí h c t p cho h c sinh THPT ực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ầu không khí học tập cho học sinh THPT ọc và ập của học sinh THPT ọc và
+ Xây d ng đ ực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ược các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy c quan h th y – trò b ng các m i quan h g m: M i ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ầu không khí học tập cho học sinh THPT ằng các mối quan hệ gồm: Mối ối quan hệ gồm: Mối ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ồm: Mối ối quan hệ gồm: Mối quan h và uy quy n chính th c, m i quan h và uy quy n cá nhân ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ền chính thức, mối quan hệ và uy quyền cá nhân ức, mối quan hệ và uy quyền cá nhân ối quan hệ gồm: Mối ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ền chính thức, mối quan hệ và uy quyền cá nhân.
+ Trong qu n lí l p h c: C n ph i h p t t các khâu qu n lí, k c ả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ới phương pháp dạy học cho học sinh THPT ọc và ầu không khí học tập cho học sinh THPT ối quan hệ gồm: Mối ợc các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ối quan hệ gồm: Mối ả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ểu, mô tả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy
nh ng chi ti t nh nh t cũng ph i đ ế hoạch dạy ỏ nhất cũng phải được quan tâm chu đáo từ việc xây ất cũng phải được quan tâm chu đáo từ việc xây ả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ược các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy c quan tâm chu đáo t vi c xây ừ việc xây ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy
d ng quy t c và ch đ qu n lí khi lên l p, gi tr t t trong gi h c, ra ực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ắc phục được nhửng rào cản của học sinh ế hoạch dạy ội và khắc phục được nhửng rào cản của học sinh ả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ới phương pháp dạy học cho học sinh THPT ập của học sinh THPT ực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ờ học, ra ọc và
ch th , đ n vi c ng phó v i các tình hu ng sai ph m c a h c sinh ị, đến việc ứng phó với các tình huống sai phạm của học sinh ế hoạch dạy ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ức, mối quan hệ và uy quyền cá nhân ới phương pháp dạy học cho học sinh THPT ối quan hệ gồm: Mối ạch dạy ủa học sinh ọc và
- Trong d y h c tích c c: v n d ng các thông tin nh và thi t l p m i ạch dạy ọc và ực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ập của học sinh THPT ục được nhửng rào cản của học sinh ỏ nhất cũng phải được quan tâm chu đáo từ việc xây ế hoạch dạy ập của học sinh THPT ỗi
li n h v i cu c s ng, có nhi u câu h i m đ h c sinh phát tri n t ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ới phương pháp dạy học cho học sinh THPT ội và khắc phục được nhửng rào cản của học sinh ối quan hệ gồm: Mối ền chính thức, mối quan hệ và uy quyền cá nhân ỏ nhất cũng phải được quan tâm chu đáo từ việc xây ở để học sinh phát triển tư ểu, mô tả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ọc và ểu, mô tả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ư duy.
PH N 3 : T NH N XÉT ĐÁNH GIÁ ẦN 3 : TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ Ự NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ ẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
a T nh n xét ực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ập của học sinh THPT.
Trang 5* C n th c hi n t t và linh ho t các ph ầu không khí học tập cho học sinh THPT ực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ối quan hệ gồm: Mối ạch dạy ương pháp dạy học cho học sinh THPT ng pháp d y h c tích c c trên ạch dạy ọc và ực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy
c s ơng pháp dạy học cho học sinh THPT ở để học sinh phát triển tư
- Xu t phát t m c tiêu đào t o c a c p h c THPT; đ m b o tính ất cũng phải được quan tâm chu đáo từ việc xây ừ việc xây ục được nhửng rào cản của học sinh ạch dạy ủa học sinh ất cũng phải được quan tâm chu đáo từ việc xây ọc và ả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy
h th ng, k th a trong vi c hoàn thi n, phát tri n n i dung h c v n ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ối quan hệ gồm: Mối ế hoạch dạy ừ việc xây ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ểu, mô tả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ội và khắc phục được nhửng rào cản của học sinh ọc và ất cũng phải được quan tâm chu đáo từ việc xây
ph thông ổi mới phương pháp dạy học cho học sinh THPT
- Đ m b o yêu c u c b n, h ả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ầu không khí học tập cho học sinh THPT ơng pháp dạy học cho học sinh THPT ả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ưới phương pháp dạy học cho học sinh THPT ng t i hi n đ i và sát th c ti n ới phương pháp dạy học cho học sinh THPT ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ạch dạy ực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ễn
Vi t Nam ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy
- Đ m b o tính s ph m và yêu c u phân hóa, góp ph n đ y m nh ả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ư ạch dạy ầu không khí học tập cho học sinh THPT ầu không khí học tập cho học sinh THPT ẩy động cơ học tập của học sinh THPT ạch dạy
vi c đ i m i ph ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ổi mới phương pháp dạy học cho học sinh THPT ới phương pháp dạy học cho học sinh THPT ương pháp dạy học cho học sinh THPT ng pháp và hình th c t ch c d y h c ức, mối quan hệ và uy quyền cá nhân ổi mới phương pháp dạy học cho học sinh THPT ức, mối quan hệ và uy quyền cá nhân ạch dạy ọc và
- Coi tr ng vai trò c a ph ọc và ủa học sinh ương pháp dạy học cho học sinh THPT ng ti n d y h c đ ng th i đ i m i ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ạch dạy ọc và ồm: Mối ờ học, ra ổi mới phương pháp dạy học cho học sinh THPT ới phương pháp dạy học cho học sinh THPT
ki m tra, đánh giá, chú ý liên h v i th c ti n đ a ph ểu, mô tả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ới phương pháp dạy học cho học sinh THPT ực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ễn ị, đến việc ứng phó với các tình huống sai phạm của học sinh ương pháp dạy học cho học sinh THPT ng.
*C n ph i thúc đ y đ ầu không khí học tập cho học sinh THPT ả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ẩy động cơ học tập của học sinh THPT ược các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy c đ ng c h c t p c a h c sinh, xây d ng không ội và khắc phục được nhửng rào cản của học sinh ơng pháp dạy học cho học sinh THPT ọc và ập của học sinh THPT ủa học sinh ọc và ực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy khí h c t p t t d a trên các m i quan h th y trò Thi t l p các quy t c ọc và ập của học sinh THPT ối quan hệ gồm: Mối ực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ối quan hệ gồm: Mối ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ầu không khí học tập cho học sinh THPT ế hoạch dạy ập của học sinh THPT ắc phục được nhửng rào cản của học sinh trong qu n lí l p h c m t cách nghiêm túc, b n b , m u m c…l y ngăn ả và thực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ới phương pháp dạy học cho học sinh THPT ọc và ội và khắc phục được nhửng rào cản của học sinh ền chính thức, mối quan hệ và uy quyền cá nhân ẫu mực…lấy ngăn ực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ất cũng phải được quan tâm chu đáo từ việc xây
ch n, phòng ng a là ch y u , đ ng th i th c hi n d y h c v i ph ( ừ việc xây ủa học sinh ế hoạch dạy ồm: Mối ờ học, ra ực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ạch dạy ọc và ới phương pháp dạy học cho học sinh THPT ương pháp dạy học cho học sinh THPT ng châm l y h c sinh làm trung tâm ất cũng phải được quan tâm chu đáo từ việc xây ọc và
b T đánh giá: lo i t t ực hiện được các biện pháp xây dựng kế hoạch dạy ạch dạy ối quan hệ gồm: Mối
Trang 6NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MODULE 32: TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC LÀM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
PHẦN 1: NHẬN THỨC
MODULE THCS 32: Tăng cường năng lực làm công tác chủ nhiệm
Tìm hiểu các hoạt động của giáo viên chủ nhiệm liên quan đến xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm:
- Tập thể là tập hợp người với nhiều mỗi quan hệ
- Quan hệ tình cảm là quan hệ bạn bè đoàn kết thân ái, tương trợ, động viên,
khích lệ nhau trong học tập, tu dưỡng và cả những mỗi quan hệ tình cảm khác
- Quan hệ chức năng là quan hệ trách nhiệm với công việc của các thành viên
trong tập thể
- Quan hệ tổ chức là quan hệ của các cá nhân theo nội dung, kỷ luật của tập
thể
Để xây dựng mỗi quan hệ tốt trong lớp học cần:
- Xây dựng môi trường học tập thân thiện, xây dựng ý thức, tư tưởng rõ ràng
cho từng thành viên
- Xây dựng môi trường dân chủ: đẩy mạnh công tác phê bình thẳng thắn giữa
các học sinh với nhau, giữa các tổ chức và các lớp, đồng thời cũng tạo cho các em ý thức giúp nhau cùng tiến bộ
- Thường xuyên đánh giá động viên, khen, chê đúng người, đúng việc, lấy
động viên làm trọng và thảo luận cùng các em tìm những giải pháp khắc phục những việc chưa làm được, dùng áp lực tập thể giáo dục những cá nhân không nỗ lực
- Xây dựng nếp văn hóa cùng nhau tiến bộ, quan tâm chia sẻ khi thiếu thốn,
lúc ốm đau, đặc biệt giúp nhau trong học tập, qua đó xây dựng đời sống tình cảm đầm ấp trong lớp, tạo sự gắn bó, chung tay xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnh
- Tổ chức bồi dưỡng tinh thần giúp bạn, vì bạn giữa các học sinh trong lớp Nguyên tắc xây dựng tập thể lớp và phương pháp tiến hành:
Trang 7- Tổ chức tập thể theo nguyên tắc phát huy tối đa mọi tiền năng, thế mạnh cảu
học sinh trong các hoạt động xây dựng tập thể vững mạnh
- Tổ chức tập thể theo nguyên tắc tôn trọng, tin tưởng học sinh sẽ tạo niềm tin
cho học sinh và từ đó giáo dục cho các em ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm cao với công việc, với bản thân, với mọi người
- Tổ chức tập thể theo nguyên tắc tập thể học sinh cùng than gia tự quản các
hoạt động sẽ góp phần giáo dục và hình thành cho học sinh các kỹ năng tổ chức điều khiển, biết tự đánh giá kết quả hoạt động
Để xây dựng và phát triển tập thể lớp, đặc biệt là lớp tự quản, GVCN có thể sử dụng nhiều phương pháp nối tiếp nhau, đan xen, bổ sung cho nhau như:
- Phương pháp thuyết phục, giảng giải.
- Phương pháp khuyến khích, động viên.
- Phương pháp xây dựng dư luận lành mạnh.
- Phương pháp xây dựng nội quy, quy tắc ứng xử trong lớp.
- Phương pháp bồi dưỡng huấn luyện.
- Phương pháp tạo tình huống giáo dục.
- Phương pháp cố vấn hoạt động.
Một số phương pháp khác cũng rất cần thiết do giáo viên khéo léo sử dụng để đạt được mục tiêu như phương pháp đàm thoại, tranh luận, phương pháp nêu gương, phương pháp thi đua, khen thưởng, trách phạt…
Tổ chức các hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo viên cần phải chú ý:
- Rèn cho học sinh thói quen đi học đầy đủ, đúng giờ bằng các biện pháp cụ
thể như: (GVCN kiểm tra thường xuyên, tổ chức ôn bàn trước 10 phút)
- Rèn cho học sinh thói quen tích cực tham gia học tập bằng các biện pháp
sau: ( tổ chức thi đua giữa các tổ trong lớp, ghi lại số lần tham gia phát biểu
ý kiến trong các giờ học, tổ chức cho học sinh chuẩn bị trước các bài học trong ngày, tổ chức cho học sinh trao đổi về phương pháp đọc sách, ghi chép, sử dụng tài liệu và thảo luận trên lớp…)
Cần phói hợp giữa giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm để thúc đẩy học tập của học sinh, có kế hoạch giúp đỡ từng loại học sinh khá, giỏi, yếu, kém nhằm
Trang 8nâng cao chất lượng dạy học, thực hiện mục tiêu giáo dục, ý thức về nghĩa vụ học tập, động cơ và thái độ học tập, phương pháp học tập, điều kiện và kết quả học tập…
GVCN là người có vai trò quan trong trong quá trình hướng nghiệp cho học sinh
PHẦN II: VẬN DỤNG
Qua nội dung moodul tôi đã rút ra được:
*V ki n th c ề kiến thức ến thức ức
- Giáo viên chủ nhiệm lớp được thay mặt hiệu trưởng quản lí và giúp lớp tổ chức học tập, rèn luyện đạt mục tiêu đào tạo, giáo viên chủ nhiệm vừa đóng vai quản lí hành chính nhà nước, vừa đóng vai trò người thầy giáo, đồng thời còn đóng vai trò người đại diện cho quyền lợi của tập thể lớp
- Là người chủ chốt của trường làm công tác giáo dục học sinh
- Nắm chắc tư tưởng, tinh thần thái độ và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, phối hợp với gia đình và đoàn thể để giúp đỡ, cảm hóa học sinh trong rèn luyện để trở thành người tốt cho xã hội
- Giáo viên chủ nhiệm có vai trò rất lớn trong việc nâng cao chất lượng cũng như hình thành nhân cách cho học sinh Vai trò của giáo viên chủ nhiệm khi tham gia công tác giáo dục không chỉ là nắm được những chỉ số của quản lí hành chính đơn thuần như tên, tuổi, số lượng, hoàn cảnh gia đình của học sinh, trình độ học sinh về học lực, hạnh kiểm mà còn phải dự báo xu hướng, tổ chức giáo dục, dạy học phù hợp điều kiện khả năng của từng học sinh
* Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp:
- Giảng dạy bộ môn, tổ chức giáo dục rèn luyện học sinh
- Học tập, nâng cao sự hiểu biết, đạt trình độ chuẩn, phấn đấu đạt trên chuẩn
- Nêu cao các phẩm chất trong công tác giáo dục học sinh:
+ Gần gũi yêu thương, tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh, an tâm với nghề dạy học
Trang 9+ Có ý thức trách nhiệm, tinh thần khắc phục khó khăn, tận tụy sáng tạo trong lao động sư phạm
+ Gắn bó mật thiết với tập thể sư phạm và cộng đồng
+ Sống giản dị, lành mạnh, trung hậu, bao dung, vui tươi, cởi mở Có tác phong mẫu mực
+ Ham hiểu biết cái mới, luôn nâng cao trình độ, kĩ năng nghề nghiệp và rèn luyện tự hoàn thiện nhân cách
* Để đảm bảo được nhiệm vụ trồng người thì mỗi giáo viên phải có nhiệm vụ đào tạo nên những con người có đức, có tài cho xã hội Bởi thế nhiệm vụ của mỗi người không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức về tự nhiên, xã hội mà còn phải xây dựng và hình thành cho các em ý thức tự chủ, tinh thần trách nhiệm cao ngay từ nhỏ… Nói cách khác, giáo viên vừa dạy chữ, vừa dạy cách làm người cho các em khi còn ngồi trên ghế nhà trường
* Trong công tác phối kết hợp với BGH và các cơ quan đoàn thể:
- Điều tra lí lịch học sinh nắm được hoàn cảnh cũng như cá tính của từng em và
có biện pháp giáo dục các em cho phù hợp
- Làm tốt công tác bảo vệ cảnh quan môi trường Xây dựng và bảo vệ cơ sở vật
chất nhà trường Thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” (Giáo viên cùng với hội cha mẹ học sinh và tập thể học sinh trong lớp
quyên góp quà và tiền mặt để thăm hỏi gia đình những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt)
- Trong buổi họp phụ huynh đầu năm cần nêu rõ cho phụ huynh biết những quy định mà lớp cũng như trường, đề nghị cha mẹ học sinh phối hợp thực hiện nghiêm túc nhằm đạt hiệu quả giáo dục như mong muốn
- Tạo mối liên hệ gắn bó mật thiết với cha mẹ học sinh, trao đổi kịp thời với phụ huynh học sinh các vấn đề có liên quan trong công tác giáo dục học sinh
- Chủ động nắm bắt kế hoạch hàng tháng của tổ chức Đoàn - Đội để xây dựng kế hoạch riêng phù hợp với đặc điểm tình hình của lớp và động viên các em tích cực tham gia
Trang 10* Người giáo viên làm công tác giảng dạy còn phải tích cực tìm tòi, nghiên cứu
sách vở, học hỏi đồng nghiệp và những người đi trước để vận dụng các phương pháp dạy học một cách linh hoạt, khéo léo, phù hợp với từng bài, từng phần nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cũng như để lôi cuốn, tạo hứng thú và đưa các em đến với niềm đam mê thích thú trong học tập
- Luôn giữ mối quan hệ gần gũi, thân thiết và tốt đẹp với học sinh, khuyến khích các em nói ra những gì mình nghĩ để tất cả các giờ học đều thoải mái, vui tươi và sôi nổi hơn
PHẦN III: TỰ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ
1 Tự nhận xét
- Hướng tới công tác chủ nhiệm được tốt tôi luôn phải tự bồi dưỡng thường
xuyên, nâng cao chất lượng dạy học Đặc biệt luôn quan tâm, nắm rõ tình hình của từng học sinh để có biện pháp giáo dục cho phù hợp
- Luôn nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc