Tuần : Tiết : Phân môn :ĐV VÀO PHỦCHÚATRỊNH Ngày soạn : (Trích Thượng kinh ký sự )- Lê Hữu Trác Ngày dạy : A. Mục ti êu bài học : Giúp học sinh nắm được nội dung cũng như nét đặc sắc nghệ thuật viết ký của Lê Hữu Trác qua đoạn trích đã học . - Rèn kỹ năng: Phân tích một tác phẩm ký. - Về thái độ tư tưởng: Giáo dục cho học sinh căm ghét cuộc sống xa hoa của bọn vua chúa phong kiến sống trên mồ hôi xương máu của nhân dân, lòng yêu mến nhân vật Lê Hữu Trác. B. Trọng tâm và phương pháp : 1. Trọng tâm : Phẩm chất của Lê Hữu Trác . 2.Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận , trả lời câu hỏi, diễn giảng. C Tiến trình tổ chức dạy học : I. Ổn đònh lớp - kiểm diện học sinh : II. Kiểm tra bài cũ : giáo viên kiểm tra bài soạn . III. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới . Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Tiết 1 Tìm hiểu chung về tác giả , tác phẩm . GV gọi học sinh đọc tiểu dẫn, đặt câu hỏi . Trình bày những hiểu biết của em về Lê Hưũ Trác ? HS trả lời . HS nhận xét . GV chốt lại ý chính . GV hỏi : Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm Thượng kinh ký sự ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung , chốt lại ý chính . I. Giới thiệu chung . 1. Tác giả : Lê Hữu Trác ( 1742 – 1791) danh y lỗi lạc , nhà văn tài hoa . - Người làng Liêu xá , huyện Đường Hào , phủ Thượng Hồng trấn hải Dương . - Có tên là Chiêu Bảy . - Có một thời theo nghề võ-> nghề chữa bệnh vì nhận thấy ngòai việc luyệïn văn cho hay , mài gươm cho sắc còn phải đem tâm lực chữa bệnh -> nghiên cứu y học . 2 . Tác phẩm : • Sáu mươi quyển : Hải thượng y tông tâm lónh • Quyển cuối cùng là một tác phẩm văn học đặc sắc : Thượng kinh ký sự . • Hòan thành vào tháng 8-1783 • Nội dung : Đánh dấu sự phát triển mới của thể ký Việt Nam thời trung đại .Ghi lại cảm nhận của bản thân trước hiện thực và con người mà mình tận mắt chứng kiến kể từ khi nhận được lệnh về kinh đô chữa bệnh cho thế tử Cán 12- 1 năm Nhâm Dần ( 1782 ) về tới nhà 2-11ở Hương Sơn . Hình tượng một thi nhân , ẩn só thanh cao , danh y lỗi lạc , đặt mình vào vòng cương tỏa của hai chữ công danh , nhớ thương cha mẹ bạn bè thân thích . • Nghệ thuật : kết hợp du ký , nhật ký , hồi ký , phong cảnh Tìm hiểu văn bản . GV cho học sinh đọc văn bản , tìm hiểu từ khó , chú thích Sgk . Giáo viên nhận xét . GV nêu câu hỏi . Nêu vò trí đoạn trích ? Học sinh trả lời . GV chốt lại ý chính . GV nêu vấn đề . Cụm từ thánh chỉ, thánh thượng , thánh thể dùng bao nhiêu lần trong đoạn trích ? Những cụm từ đó dùng để chỉ ai và thể hiện dụng ý gì của tác giả ? Học sinh trả lời . GV nhận xét bổ sung , chốt lại ý chính . Hết tiết 1 GV củng cố tiết 1: ý nghóa của các từ thánh. Tiết 2 Trọng tâm. GV đặt câu hỏi . Hãy chỉ ra những người phục vụ trong phủchúa Trònh từ quan quân đến kẻ hầu …Điều này gợi cho em những suy nghó gì về uy quyền , sự xa hoa của chúa Trònh Sâm ? GV cho học sinh trả lời . Học sinh nhận xét . GV nhận xét , bổ sung , chốt lại ý chính . Để đến được nơi ở của thế tử Cán , tác giả phải đi qua những nơi nào ? ký , ký ghi người, ghi việc . • Thể ký: , ra đời vào thế kỷ XVIII, thuộc thể lọai văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ ký lòch sử , ghi chép về con người , sự vật phong cảnh . • Tác phẩm ký tiêu biểu : công dư tiệp lý ( Vũ Phương Đề ), Cát xuyên tiệp bút ( Trần Tiến ) Thượng kinh ký sự ( Lê Hữu Trác ) Vũ Trung tùy bút ( Phạm Đình Hổ ) . II. Đọc hiểu văn bản : 1. Đọc + tìm hiểu từ khó , chú thích ( Sgk ) 2 . Vò trí đoạn trích : Sau khi đến kinh đô Lê Hữu Trác được mời đến ở nhà người em Quận Huy, tiếp đó vàophủchúa để khám bệnh cho thế tử Cán . Đọan trích thuật lại việc vàophủchúa Trònh . 3. Tìm hiểu văn bản : a. Ý nghóa của các từ Thánh : - Thánh chỉ ( 4 lần ) : thánh chỉ triệu cụ vào , có thánh chỉ triệu , thánh chỉ vào kinh , chờ xem thánh chỉ như thế nào - Thánh thượng ( 3 lần ) : thánh thượng cho phép , thánh thượng đang ngự, thánh thượng đường . - Thánh thể : tôi thấy thánh thể gầy . + Thánh trong thánh chỉ, thánh thượng -> chúa Trònh + Thánh thể -> chỉ Trònh Cán . - Thánh = người tài trí siêu phàm -> chỉ vua . - Thánh thượng = tôn xưng đức vua . - Thánh chỉ -> ý chỉ đức vua , thánh thể -> thân thể đức vua không được dùng chữ thánh để chỉ chúa Các từ thánh thượng , thánh chỉ , thánh thể -> phản ánh sự lộng quyền , tiếm lễ của chúa Trònh Sâm . Lời văn Lê Hữu Trác có ý mỉa mai châm biếm . b.Uy quyền của cúa Trònh Sâm : - Hệ thống quan lại , quân lính , cung tần người hầu hạ rất đông : quan chánh đường Huy Quận , quan truyền mệnh , người truyền mệnh , người giữ cửa, vệ só canh giữ cửa , quan hần cận ,quan nội thần ,quan tả viện , tiểu hòang môn , các vò lương y sáu cung , các phi tần chầu trực , cung nhân đứng xúm xít , lính khiêng cáng . đày tớ , thò vệ … -> Uy quyền nhà chúa rất lớn , hệ thống quan liêu ăn bám rất lớn , phủchúa oai vệ hơn cung vua . -> Lê Hữu Trác có ý mỉa mai , phê phán chúa Trònh . c. Cuộc sống của chúa Trònh Sâm : -Đến được nơi của thế tử Cán , tác giả phải đi qua nhiều nơi được canh phòng cẩn mật , không được đi bằng cửa trước , đi bằng cửa sau . + Phải qua mấy lần cửa -.> những dãy hành lang -> mấy lần cửa mới đến Hậu mã quân túc trực -> đi dến một cửa lớn -> Quang cảnh và cách bài trí từng nơi tác giả đi qua gợi cho em những suy nghó gì về cuộc sống của chúa Triïnh Sâm ? GV cho học sinh thảo luận nhóm. Cử người trình bày . Học sinh nhận xét . GV nhận xét , đònh hướng , chốt lại ý chính . GV nêu câu hỏi . Miêu tả lại không khí khám bệnh cho Trònh Cán ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính . Nhận xét của em về cách viết ký của tác giả ? GV cho HS thảo luận nhóm . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV chốt lại ý chính . GV hướng dẫn HS tổng kết lại bài học. Bài tập nâng cao . Anh ( chò ) hãy tái hiện lại hình tượng nhân vật Lê Hữu Trác qua đoạn trích : Vàophủchúa Trònh . GV cho HS thảo luận Cử người trình bày . HS nhận xét . GV nhận xét , bổ sung , chốt lại ý chính . lại qua một cửa nữa đến lầu cao gọi là gác tía - Quang cảnh và cách bài trí phủchúa Trònh + Cây cối um tùm , chim kêu ríu rít , hoa đua thắm , gió đưa thoang thỏang mùi hương , người có việc qua lại như mắc cửi + Trong gác điếm , lầu gác tranh trí những đồ sang trọng : cây lạ lùng , hòn đá kỳ lạ , đồ sơn son thiếp vàng , những thứ dân gian chưa từng thấy . -> Cuộc sống xa hoa quyền quý của chúa Trònh. d, Không khí khám bệnh cho thế tử : - Không khí : + Ngay từ sáng tinh mơ, tiếng cửa gõ rất gấp , người đưa tin thở hổn hển , lính đem cáng chờ sẳn ngòai cửa và yêu cầu phải vàophủ chầu ngay -> khẩn trương , nhộn nhòp . - Cảnh đi đường : + Đày tớ vừa chạy vừa hét đường , cáng chạy như ngựa , người khiêng bò xóc -> tức cười , vừa đáng thương . - Bước chân vàophủ chú : + Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, danh y , cung nữ tấp nập hầu hạ -> không khí càng khẩn cấp . - > Người tường thuật không bộc lộ thái độ nhưng qua cách xưng hô về chúa , cách miêu tả -> giọng điệu hài hước đ . Nghệ thuật : - Cách viết ký có nét đặc sắc riêng : + Quan sát tinh tế , bọc lộ thái độ kín đáo để sự vật tự nói . + Kết hợp giữa văn xuôi và thơ ca ,tăng chất trữ tình . + Tỏ thái độ mỉa mai , phê phán chúa Trònh “ Mình vốn con quan “ III.Tổng kết : Cái cười thâm trầm kín đáothể hiện qua những hình tượng khách quan được miêu tả , hệ thống từ ngữ , tuy không bộc lộ thái độ của mình đối với chúa Trònh bộc lộ cuộc sống xa hoa , lộng quyền của chúa Trònh Sâm . * . Bài tập nâng cao : 1 -Hình tượng nhân vật Lê Hữu Trác hiện lên rõ nét : + Nhà thơ , bài thơ củ aông khái quát được ảnh giàu sang của chúa khác hẳn người thường , lời thơ pha chút mỉa mai châm biếm , đăng đối , ý tứ sâu xa . + Bậc túc nho , tính tình thâm trầm hóm hỉnh , luôn nở nụ cười kín đáo châm biếm chúa Trònh . + Một danh y từ tâm lỗi lạc : am hiểu y lí một cách sâu sắc , từ tâm của bậc lương y có mối mâu thuẫn , bò giữ lại trong cung và nề nơi rừng núi ẩn dật -> y đức thắng được sở thích cá nhân IV. Củng cố : GV và HS chốt lại ý chính bài học về nghệ thuật và nội dung: V. Dặn dò: Học bài cũ : nội dung bài học - Soạn bài : Đọc văn bản Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân , chuẩn bò bài tập ,đọc văn bản Cha tôi , đọc kỹ văn bản , chuẩn bò câu hỏi và bài tập nâng cao . D.Rút kinh nghiệm : *. Câu hỏi kiểm tra : . đến ở nhà người em Quận Huy, tiếp đó vào phủ chúa để khám bệnh cho thế tử Cán . Đọan trích thuật lại việc vào phủ chúa Trònh . 3. Tìm hiểu văn bản : a Tuần : Tiết : Phân môn :ĐV VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH Ngày soạn : (Trích Thượng kinh ký sự )- Lê Hữu Trác Ngày dạy :