Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
7,49 MB
Nội dung
Chương 8: Giáo dục đào tạo, lao động-việc làm an sinh xã hội Phần: Chính sách giáo dục - Đào tạo Chính sách giáo dục – Đào tạo Khái niệm, vai trị mục tiêu sách giáo dục Q trình thực sách GD-ĐT Việt Nam qua thời kỳ Thành tựu hạn chế Khái niệm: Giáo dục: Là trình bao gồm tất hoạt động hướng vào phát triển rèn luyện: • Năng lực: tri thức, kĩ năng, kĩ xảo • Phẩm chất (niềm tin, đạo đức, thái độ…) người Để phát triển nhân cách đầy đủ trở nên có giá trị tích cực cho xã hội Đào tạo: Là q trình phát triển có hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ, tư cách đòi hỏi cá nhân để thực chuyên mơn định Vai trị sách giáo dục đào tạo: Chính sách giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có vai trị đặc biệt phát triển LLSX Con người Tư liệu lao động LLSX Tư liệu sản xuất Đối tượng lao động Đối tượng sách giáo dục đào tạo người, nguồn nhân lực cốt lõi tồn phát triển đất nước Giáo dục đào tạo mối quan tâm hàng đầu quốc gia, nhằm tạo nguồn nhân lực có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo • • • Luôn tăng cường đầu tư Luôn cải cách nội dung đào tạo Thích ứng với biến đổi kinh tế toàn cầu Mục tiêu sách Giáo dục – Đào tạo: • • Phát triển người mặt Có xã hội văn minh • • Phổ cập giáo dục Xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội Đây sách thể rõ tính nhân văn định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta II Quá trình thực sách giáo dục đào tạo ở Việt Nam qua thời kỳ: Các cải cách giáo dục: Kể từ năm 1945 đến nay, giáo dục nước ta trải qua cải cách giáo dục: Cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất – 1950: • Tháng 07/1950, Đề án cải cách giáo dục Hội đồng Chính phủ thơng qua Mục tiêu tổng qt xây dựng giáo dục dân chủ nhân dân nguyên tắc “Dân tộc, khoa học, đại chúng” • Đề án nêu rõ: Nền giáo dục phải giáo dục dân, dân dân, thiết kế nguyên tắc “Dân tộc, khoa học, đại chúng” • Phương châm giao dục: Học đơi với hành, gắn việc học tập nhà trường với cơng giải phóng đất nước Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai – 1956: • Sau ngày giải phóng (1954), miền Bắc có hệ thống giáo dục phổ thông cùng tồn tại: hệ thống giáo dục năm hệ thống giáo dục 12 năm Tình hình tháng 03/1956, Chính phủ thơng qua đề án cải cách giáo dục lần thứ hai • Mục tiêu: đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ thành người phát triển mặt Đồng thời để thực thống nước nhà • Phương châm giáo dục: Trọng phương pháp thực hành, đưa tri thức vào sống • Hệ thống giáo dục: Hệ giáo dục phổ thông 10 năm( cấp: cấp từ lớp đến lớp 4, cấp hai từ lớp đến lớp 7, cấp ba từ lớp đến lớp 10), giáo dục đại học chuyên nghiệp Chính sách xã hội hóa giáo dục: Chế độ bao cấp giao dục dần xóa bỏ Vai trị độc quyền Nhà Nước GD khơng cịn Ban hành số văn Xã hội hóa GD-ĐT: Quyết định thu phần học phí giáo dục phổ thơng Mở rộng nhiều hình thức giáo dục, tạo điều kiện cho giáo dục bán công dân lập hay tư thục Nhận xét: o Phù hợp với việc phát triển GD-ĐT Kinh tế thị trường gắn với phát triển kinh tế nhiều thành phần o Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động GD Ngân sách Nhà nước eo hẹp o Giảm sức ép cho giáo dục công lập Tỉ trọng khu vực tư GD Đại học số quốc gia (Tổng hợp từ tài liệu năm 2014) Phổ cập giáo dục: Ra thị Xóa nạn mù chữ ( tháng 1/1990) Cuối năm 2015: tỷ lệ biết chữ độ tuổi 15-50 toàn quốc 97,3%, số người biết chữ tiếp tục học không mù chữ trở lại 83,9% Năm 1991 Luật phổ cập giáo dục tiểu học Năm 2000 thị 61-CT/TW Bộ Chính trị phổ cập giáo dục THCS Năm 2000 Việt Nam đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học Phổ cập giáo dục THCS hoàn thành tất tỉnh thành nước tính đến tháng 6/2010 Tính đến tháng 12.2015, 63/63 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi phổ cập giáo dục THCS III Thành tựu hạn chế sách giáo dục – đào tạo: Thành tựu: Về phổ cập giáo dục: 1990: tỷ lệ người biết chữ độ tuổi 26-35 88% 2000: tỷ lệ người biết chữ độ tuổi 26-35 tăng lên đến 94%; 98% số huyện, xã đạt chuẩn quốc gia xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học 6/2010: hoàn thành phổ cập THCS tất tỉnh thành nước Quy mô GD - ĐT Quy mô ngày mở rộng tất cấp đào tạo Bảng thống kê quy mô đào tạo giáo dục đại học, cao đẳng từ năm 2014 đến năm 2016 ( số liệu : GD_ĐT) Hằng năm, tổng số người lên đến 23,2 triệu người Việt Nam nước có tỉ lệ người học số dân vào loại cao so với nước khu vực Xã hội hóa giáo dục: Các loại hình trường lớp ngồi cơng lập tăng nhanh, quy mơ ngày mở rộng Nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước chiếm khoảng 25% cho giáo dục, đào tạo Trong học phí đóng góp xây dựng trường 22% Giáo dục cho người nghèo: Chính sách miễn giảm học phí Thành lập quỹ học bổng cho học sinh Tạo hội cho em gia đình nghèo tiếp cận dịch vụ GD-ĐT Bên cạnh đó, nhà nước chú trọng đầu tư cho GD-ĐT vùng sâu, vùng xa, đặc biệt tập trung vào 1000 xã nghèo – dân tộc thiểu số thường chiếm đa số Hạn chế: Về đào tạo nghề giáo dục trung học chuyên nghiệp: Chưa chú trọng, tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” Cơ cấu ngành nghề bất cập Về xã hội hóa giáo dục: Xã hội hóa giáo dục cịn chậm Đối với hệ đào tạo ngồi cơng lập số học sinh thấp so với mục tiêu đề ra; việc quản lí nội dung, chất lượng, chế độ thu học phí cịn nhiều khó khăn Bất bình đẳng giáo dục: Việc thực chế độ miễn giảm học phí cịn gây nhiều tranh cãi: việc miễn giảm học phí áp dụng cho học sinh thành thị nhiều nông thôn dù 90% số hộ nghèo sống nông thơn Mức học phí cịn cao