1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ Văn 10. Truyện Kiều ( Hay có chọn lọc)

26 460 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

Đọc – hiểu: Truyện Kiều Nguyễn Du Phần một: Tác giả I.. Đọc – hiểu: Truyện Kiều Nguyễn Du Phần một: Tác giả I.. Những giai đoạn lớn trong cuộc đời của Nguyễn Du a.. - Những tháng ngày

Trang 2

Chào mừng quý thầy cô và các bạn đến với tiết học này

hôm nay!

Trang 3

PHẦN 1: TÁC GIẢ

TRUYỆN KIỀU

Trang 4

Đọc – hiểu: Truyện Kiều

Trang 5

Đọc – hiểu: Truyện Kiều

Nguyễn Du

Phần một: Tác giả

I Cuộc đời

2 Gia đình

- Đại quý tộc, có truyền thống khoa bảng

- Truyền thống văn chương

Nguyễn Du tiếp thu truyền thống gia đình, năng khiếu văn học

có điều kiện nảy nở phát triển.

“ Một phen thay đổi sơn hà Mảnh thân chiếc lá biết là về đâu”

Trang 6

Đọc – hiểu: Truyện Kiều

Nguyễn Du

Phần một: Tác giả

I Cuộc đời

4 Những giai đoạn lớn trong cuộc đời của Nguyễn Du

a Thời niên thiếu: sống trong vàng son nhung lụa của một gia đình đại quý tộc ở kinh thành Thăng Long

Có hiểu biết về cuộc sống phong lưu, xa hoa và thân phận đau khổ của

ca nhi, kĩ nữ

b Thời thanh niên:

- 1783: thi Hương đỗ Tam trường và nhận chức quan nhỏ ở Thái Nguyên.

- 1789: Nếm trải cuộc sống nghèo khó, bần hàn, loạn lạc.

-“Mười năm gió bụi” trên đất Thái Bình.

- Những tháng ngày ở quê cha Hà Tĩnh, sống cuộc sống như người đánh cá

ở biển Đông và người đi săn ở núi Hồng Lĩnh

Thấu hiểu cảnh nghèo khó của nhân dân và lời ăn tiếng nói hàng ngày

của họ.

Thiên tài lỗi lạc Nguyễn Du được ấp ủ và nảy nở chủ yếu trong

những năm tháng buồn vui lẫn lộn này.

“ Trải qua một cuộc bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”

Trang 7

Đọc – hiểu: Truyện Kiều

Nguyễn Du

Phần một: Tác giả

I Cuộc đời

4 Những giai đoạn lớn trong cuộc đời của Nguyễn Du

c Giai đoạn ra làm quan với triều Nguyễn (1802-1820):

- Năm 1813, được cử đi sứ Trung Quốc.

- Năm 1820, được cử đi sứ lần 2, nhưng chưa kịp đi thì mất.

Tài năng thiên bẩm hội tụ tinh hoa của những vùng văn hóa lớn cùng với vốn sống, sự trải nghiệm phong phú và một trái

tim “tê tái thương yêu” đã đưa Nguyễn Du từ một quý tộc bị

phá sản lên thành nghệ sĩ thiên tài

Dấu ấn in đậm trong thơ văn

Trang 8

Đọc – hiểu: Truyện Kiều

* Thơ chữ Hán thể hiện tư tưởng tình cảm, nhân cách Nguyễn

Du và con người Nguyễn Du được tái hiện trong cảnh ốm đau, đói rét, bệnh tật, đặc biệt là sự cô đơn.

- Thanh Hiên thi tập (78 bài)

- Nam trung tạp ngâm (40 bài)

- Bắc hành tạp lục (131 bài)

* Sự phê phán xã hội phong kiến chà đạp quyền sống của con người

* Thơ chữ Hán còn là sự cảm thông với những thân phận nhỏ bé dưới đáy xã hội

Trang 9

Đọc – hiểu: Truyện Kiều

- Nguồn gốc: Mượn cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài

Nhân (Trung Quốc)

- Sự sáng tạo của Nguyễn Du:

+ Thể loại: Truyện thơ tự sự trữ tình

+ Được viết với một cảm hứng mới bởi ngòi bút tràn đầy cảm xúc của một nhà thơ chân chính

Truyện Kiều là tiếng thơ của tình người, là sự đồng cảm với số phận đau đớn dập vùi của con người Truyện Kiều là khát vọng hạnh phúc, là giấc mơ về công lý chính nghĩa, ngợi ca tài năng phẩm giá con người.

Trang 10

Một số bản dịch ra tiếng nước ngoài

Trang 13

Tóm tắt Truyện

Kiều

Trang 14

Phần 1: Gặp gỡ và đính ước

Trang 16

Phần 2: Gia biến và lưu lạc

Trang 17

Trao duyên

Trang 18

Kiều ở lầu Ngưng Bích

Trang 19

Kiều gặp gỡ Thúc Sinh

Trang 22

Kiều gặp Từ Hải

Trang 25

Phần 3: Đoàn tụ

Trang 26

Xin cảm ơn mọi người đã chú

ý lắng nghe

Ngày đăng: 05/04/2017, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w