GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân BÀI 5: TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITO Ở THỰC VẬT ( TT). Số tiết: 1 Ngày soạn: Tiết CT:5 Tuần CT: 3 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết: - Thấy rõ lá cây THN xác định cường độ THN bằng phương pháp cân nhanh. Hiểu: - Phân biệt được tác dụng của các loại phân hóa học chính, biết bố trí thí nghiệm để phân biệt để phân biệt được tác dụng của các loại phân hóa học chính. V.dụng: - Kỹ thuật bố trí thí nghiệm về phân bón áp dụng thực tiễn. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện 1 số kỹ năng: Quan sát; phân tích; so sánh; khái qt; tổng hợp. Thảo luận nhóm. 3. Thái độ: - Hình thành thái độ u thích thiên nhiên; quan tâm các hiện tượng thực tiễn trong trồng trọt II. Phương pháp: - Trực quan + vấn đáp + thảo luận nhóm. III. Chuẩn bị: A. Giáo viên: - Tranh phóng to H5/ 26 SGK. - Vẽ sơ đồ biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hút khóang ở rễ. B. Học sinh: - Đọc SGK – trả lời lệnh: Ảnh hưởng của các nhân tố MT đến q trình trao đổi khóang và nitơ. Vấn đế bón phân hợp lý cho cây trồng- bón khi nào? Bón bao nhiêu? IV. Kiểm tra bài cũ: 1. Nitơ có vai trò như thế nào trong đời sống thực vật? ⇒ Nitơ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng do đó quyết định năng suất cây trồng và chất lượng thu hoạch. ⇒ Nitơ có thành phần hầu hết của các chất trong nhưcây : prơtêin, a.nucleic,sắc tố QH, ATP, ADP, chất điều hòa sinh trưởng. ⇒ Vừa có vai trò cấu trúc, vừa tham gia các hoạt động sống TĐC & NL quyết định tòan bộ q trình sinh lý cây trồng. 2. Q trình cố định nitơ khí quyển diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? là q trình khử nitơ khí quyển thành dạng nitơ amơn: N 2 -> NH 4 + thực hiện bởi: + Các vi khuẩn tự do: Azotobacter, Clostridium, Anabaena, Nostoc, … + Các vi khuẩn cộng sinh: Rhizobium trong nốt sần rễ cây họ Đậu, Anabaena azollae trong bèo hoa dâu. - Cơ chế (tóm tắt): SGK 2H 2H 2H N≅ N→ NH = NH → NH 2 – NH 2 → NH 3 Điều kiện:Có lực khử mạnh;Năng lương ATP;thực hiện trong điều kiện kỵ khí. Vai trò:Là nguồn cung cấp nito chủ yếu cho thực vật. GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt lại & ghi điểm. V. Tiến trình bài giảng: A. Mở bài: Để đem lại năng suất cao trong trồng trọt, con người đã chú ý đến những vấn đề nào? Vì sao người ta lại chú ý đến những vấn đề đó? Các em sẽ hiểu rõ nội dung này trong bài học mới . GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân B. Phát triển bài: Mục tiêu: - HS trình bày được ảnh hưởng cuả các nhân tố môi trường( ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, pH, độ thóang khí…) đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ. Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Từ thí nghiệm cho HS làm ở nhà, các tổ còn lại nhận xét kết quả TN1 - Nhận xét kết quả của học sinh và nêu rõ vai trò của ánh sáng đối với QH và THN ở lá? - Cho tổ 3 và tổ 4 nhận xét kết quả TN2 - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK; đọan nào nói đến sự ảnh hưởng của độ ẩm đến quá trình hút khóang của cây. - Nhận xét kết quả của học sinh và nêu rõ vai trò độ ẩm của đất - Vai trò của nhiệt độ với HH / TV? Vẽ đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hút khóang ở rễnhận xét cường độ hút khóang ở các khỏang nhiệt độ khác nhau? - ?1. Vì sao khi nhiệt độ tăng trong một giới hạn nhất định, thì quá trình hấp thu các chất tăng? ( Ảnh hưởng đến hoạt động của enzim .) - Treo H3.1 / 17 SGK: phân tích vai trò của H + tới sự hút khóang của rễ. Dựa vào cấu Đại diện tổ 1 báo cáo kết quả TN1, các tổ khác nhận xét và bổ sung. - ánh sáng lục lạp/ QH hàm lượng đường tăng hút nước khí khổng mở THN Đại diện tổ 1 báo cáo kết quả TN1, các tổ khác nhận xét và bổ sung. IV. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ: 1. Ánh sáng: Ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ khoáng thông qua quá trình quang hợp và trao đổi nước của cây 2. Độ ẩm của đất: - Nước tự do trong đất caogiúp hoà tan ion khoáng ion khoáng dễ được hấp thụ. - Độ ẩm cao hệ rễ sinh trưởng tốt, tăng diện tích tiếp xúc và hút bám của rễ. 3. Nhiệt độ: - Khi tăng nhiệt độ trong một giới hạn nhất định, thì quá trình hấp thụ chất khoáng và nitơ tăng. - Từ 20 o – 40 o : cường độ hút khóang tăng ( SGK). - Từ 40 o – 50 o : cường độ hút khóang giảm khi nhiệt độ tăng. 4. Độ pH của đất: - pH ảnh hưởng đến sự hoà tan khoáng - pH ảnh hưởng đến sự hấp thụ chất khoáng của rễ. - pH: axit cây hút anion( NO 3 - , PO - 4 , Cl - ….). - pH: axit cây hút cation( K + , NH + 4 ,Ca 2+ , Mg 2+ …) - pH = 6 - 6,5 phù hợp nhất . Hoạt động 1: Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ: GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân trúc TBLH giảu thích tại sao pH của đất là axit thì cây hút anion còn bazo thì cây hút cation. - ?2. Ở đất phèn làm cây trồng phát triển kém, vậy làm thế nào để cải tạo đất phèn? ( Bón vôi làm thay đổi độ pH của đất) -?3. Tại sao khi chăm sóc cây người ta thường xới đất? ( Làm thoáng khí) - Phân tích trên hình vai trò của CO 2 tới sự hút khóang của rễ cây. - O 2 < 10% :cây hút khóang giảm. - O 2 < 55% :cây hô hấp yếm khí sản phẩm độc, nguy hiểm cây hòan tòan thiếu NL cho hút khóang. -?4. Đất tơi xốp và thoáng khí có ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng và phát triển của TV? ( Nhiều khí cacbonic, oxy .) - Trên cơ sở HS hiểu được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến dinh dưỡng khoáng và nitơ. 5. Độ thoáng khí của đất: - [Cacbonic/đất cao]: trao đổi ion khoáng bám trên bề mặt keo đất thuận lợi. - [Oxy/đất cao]: giúp rễ HH mạnh ASTT cao để hút rễ và muối khóang. Tiểu kết: Các nhân tố MT như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đất, độ thóang khí đều ảnh hưởng tới quá trình trao đổi khóang và nitơ. GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân Mục tiêu: - Hiểu thế nào là bón phân hợp lý cho cây trồng và biết cách tính lượng phân bón cho một thu hoạch định trước. - Hiểu được cơ sở khoa học của 1 số biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt: làm cỏ, sục bùn,xới gốc, tưới nước, bón vôi khi làm đất… và nhiều kỹ thuật tiên tiến hiện nay như: trồng cây trong chậu / trong không khí… Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Làm thế nào để trả lời các câu hỏi sau: Bón bao nhiêu? Bón khi nào? Cách nào? Loại phân gì? Trên cơ sở học sinh hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến sự trao đổi khoáng và nitơ ở TV. - ?5. Bón phân như thế nào để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt? ( Loại phân, lượng phân, thời kỳ bón và cách bón) - Yêu cầu HS giải quyết câu lệnh SGK - Thời kỳ bón phân ở mỗi loại cây như thế nào? - Bón phân cho cây có những cách nào? - Nhu cầu phân bón ở mỗi loại cây, mỗi giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây như thế nào? - Hãy tính lượng phân bón nitơ cần thiết để có 1 thu hoạch 15 tạ thóc / ha?. Biết rằng nhu cầu dinh dưỡng của lúa:1,4 kg nitơ/tạ thóc; lượng chất dd còn lại bằng 0 hệ số sử dụng nitơ là 60%. - Cách tính như sau: (1,4*15*100) /60 = 350 kg nitơ. - HS nghiên cứu SGK để trả lời. - Điều kiện: + Có các lực khử mạnh + Được cung cấp năng lượng ATP + Có sự tham gia cuả enzim nitrôgenaza. + Thực hiện trong điều kiện kị khí. VII. Bón phân hợp lý: 1. Lượng phân bón: - Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng. - Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất. - Hệ số sử dụng phân bón = lượng cây sử dụng so với lượng bón cho cây. 2. Thời kỳ bón phân: - Căn cứ vào các giai đọan trong quá trình sinh trưởng của mỗi loại cây trồng. 3. Cách bón phân: - Bón lót: trước khi trồng. - Bón thúc: bón trong quá trình sinh trưởng của cây – bón qua đất / lá. 4. Loại phân bón: - Phải dựa vào từng loại cây trồng và từng giai đọan phát triển của cây. Tiểu kết: Có thể dựa vào nhu cầu dinh dưỡng, hàm lượng dinh dưỡng trong đất, hệ số sử dụng phân bón để tính lượng phân bón cho 1 thu hoạch định trước. Hoạt động 2: Bón phân hợp lý cho cây trồng. GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân C. Củng cố: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến trao đổi khoáng và nitơ ở TV. - Nhu cầu dinh dưỡng khác với nhu cầu phân bón như thế nào? - Giải thích tại sao đất chua lại nhèo dinh dưỡng? Đất chua là đất có hàm lượng H + cao, các ion này chiếm chỗ các nguyên tố khóang trên bề mặt keo đất, đẩy các nguyên tố khóang vào dung dịch đất và khi có mưa xuống các nguyên ốt khóang ở dạng tự do này bị rửa trôi theo dòng nước. - Nêu 1 số ví dụ về mối quan hệ giữa hô hấp với dinh dưỡng khóang được áp dụng trong trồng trọt? Xới đất đất tơi xốp, nhiều không khí. rễ hô hấp mạnh. Trồng cây trong thủy canh, khí canh tạo điều kiện tối đa cho rễ hô hấp mạnh nhất. - Khi cây bị vàng, nhóm nguyê ntố nào liên quan đế hiện tương này: a. P,K,Fe; b. S,K,P; c. N,Mg,Fe d. N,K,Mn; e. P,K,Mn. D. Dặn dò: - Đọc khung tóm tắt / SGK. - Trả lời 5 câu hỏi / SGK. - Xem trước bài 6 – thực hành PHIẾU BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Nội dung nghiên cứu Biểu hiện ở cây trồng ( Thân, lá, rễ) Nhận xét sự sinh trưởng và phát triển ở TV 1. Ánh sáng ảnh hưởng đến sự trao đổi khoáng và ni tơ:(Tổ 1 và tổ 2) - Chậu A. Bón phân buổi sáng - Chậu B. Bón phân buổi trưa - Chậu C. Bón phân buổi tối 2. Độ ẩm ảnh hưởng đến trao đổi khoáng và nitơ:(Tổ 3 và tổ 4) - Chậu A: Bón phân với chế độ nước nhiều - Chậu B: Bón phân với chế độ nước ít - Chậu C: Bón phân và không tưới nước(đất khô) *** Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… . HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân BÀI 5: TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITO Ở THỰC VẬT ( TT). Số tiết: 1 Ngày soạn: Tiết CT :5 Tuần CT: 3 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:. HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt lại & ghi điểm. V. Tiến trình bài giảng: A. Mở bài: Để đem lại năng suất cao trong trồng trọt, con người đã chú ý