ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TRÊN XE CHỞ BÊ TÔNG.Đối với trường hơp là xe chở bê tông, phương pháp truyền động thủy lực tỏ ra có nhiều ưu thế so với những phương pháp
Trang 1THIẾT KẾ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC THÙNG TRỘN BÊ TÔNG 2.1 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC TRÊN XE CHỞ BÊ TÔNG.
Đối với trường hơp là xe chở bê tông, phương pháp truyền động thủy lực tỏ ra có nhiều ưu thế so với những phương pháp truyền động khác:
▪ Thuận lợi cho việc bố trí
Xe cơ sở thường được bố trí động cơ ở phía trước, cầu sau chủ động, thùng được
bố trí ở phía sau Khoảng cách từ đáy thùng trộn tới động cơ là khá xa Hệ thốngthủy lực đảm bảo cho việc thiết kế bộ truyền đơn giảm hơn so với các phương pháptruyền động khác
▪ Điều khiển dễ dàng
Hệ thống thủy lực thường được điều khiển thông qua các van Các van này có thểđược điều khiển bằng điện hoặc cơ khí một cách dễ dàng Các phần tử điều khiểnthường được tích hợp thành một bộ và được gắn bên cạch bơm hoặc động cơ Điềunày khiến cho việc bố trí khá gọn
▪ Đảm bảo làm việc tốt trong điều kiện nhiều bụi, bẩn
Điều khiện làm việc trong môi trường xây dựng, xe chuyên chở bê tông Bộtruyền lực thường dễ bị bám bẩn, nếu bộ truyền không được làm kín tốt sẽ làm chogiảm tuổi thọ, giảm chất lượng truyền động
▪ Ngăn chặn dao động
Thùng trộn quay khối bê tông bị trộn sẽ tạo lên một tải trọng động Tải trọngđộng này truyền ngược lại theo đường hệ thống truyền lực gây quá tải cho các chitiết Với hệ thống thủy lực, các dao động này được chuyển hóa thành dòng chất lỏng
có áp suất thay đổi Nhờ thiết bị ổn định sẽ hấp thụ sự thay đổi này
2.2 GIỚI THIỆU CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY THỦY LỰC THỂ TÍCH
Trong kỹ thuật hiện đại, truyền động thuỷ lực ngày càng được ứng dụng rộng rãi
Có thể chia làm hai loại:
Trang 2Truyền động thuỷ lực
Truyền động thuỷ động Truyền động thuỷ tĩnh
Tổ hợp các máy cánh dẫn (bơm, Tổ hợp các máy thể tích và các cơtuabin) Việc truyền cơ
năng giữa các cấu điều khiển Việc truyền cơ năng
bộ phận máy chủ yếu
được thực hiện được thực hiện chủ yếu bằng áp năngbằng động năng của dòng chất lỏng, của dòng chất lỏng
Giới thiệu chung về máy thủy lực thể tích
Máy thuỷ lực thể tích làm việc theo nguyên lý nén chất lỏng trong thể tích kín
Về nguyên tắc, máy thể tích có thể làm việc thuận nghịch, nghĩa là vừa là bơm vừa
là động cơ
Các thông số cơ bản của máy thể tích là áp suất và lưu lượng Về nguyên lý, ápsuất làm việc của máy thể tích chỉ phụ thuộc vào tải trọng ngoài và công suất máy.Còn lưu lượng thì không phụ thuộc vào áp suất, mà phụ thuộc vào thể tích làm việccủa máy Nhưng trong thực tế, khi tăng áp suất thì lưu lượng giảm vì có hiện tượng
rò rỉ Do đó trong máy thể tích cần có van an toàn để hạn chế áp suất làm việc củanó
Trang 3KM : hệ số mô men phụ thuộc vào từng loại máy
Hệ số KM có thể suy từ công suất lý thuyết
Trang 4ql: là lưu lượng riêng của máy.
▪ Hiệu suất và công suất
Hiệu suất toàn phần của máy thuỷ lực xác định theo công thức:
Công suất hữu ích của động cơ được xác định như sau:
- Động cơ có chuyển động tịnh tiến:
Trang 5Công suất thuỷ lực của động cơ, xác định theo công thức:
N tlD=pQ= N D
η
Trong đó:
η : Hiệu suất toàn phần của động cơ
p : Áp suất của dòng chất lỏng nạp vào động cơ
Q : Lưu lượng của dòng chất lỏng nạp vào động cơ
2.3 GIỚI THIỆU VỀ SƠ ĐỒ MẠCH THỦY LỰC
▪ Tại nơi trộn, bê tông tươi hoặc hỗn hợp thành phần bêtông được chuyển vào thùng trộn thông qua hệ thống băng truyền
▪ Tại công trường xây dựng, bê tông tươi được đưa từthùng trộn qua hệ thống máng dẫn ra ngoài
▪ Khi lái xe dừng xe, để nghỉ giữa đường, thùng trộn vẫn phải quay để duy trì cho khối bê tông không bị đông kết.Yêu cầu thay đổi được chiều quay của thùng trộn và thayđổi được tốc độ của thùng trộn
Xe
chuyển
động
Thùngtrộn quay
▪ Yêu cầu chiếc xe phải vận chuyển được khối bê tôngtươi từ nơi trộn tới công trường xây dựng Thùng trộn phảiđược quay để giữa cho bê tông không bị đông kết
▪ Một số công trường lớn, khi thùng trộn quay, xe vẫn dichuyển chậm, bê tông được đưa trực tiếp tới vị trí đang thicông
Trang 6Xe
chuyển
động
Thùngtrộn khôngquay
▪ Trong quá trình di chuyển từ công trường thi công vềnơi nạp bê tông Nhằm mục đích tiết kiệm nhiên liệu, tăngmức độ ổn định và an toàn khi chuyển động, thùng trộnthường được giữ không quay
Xe dừng Thùng ▪ Xe không làm việc, động cơ tăt máy
tại chỗ trộn
khôngquay
2.3.2 GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ MẠCH THỦY LỰC
Hình 2.1: Sơ đồ mạch thủy lực
Trang 77 : Van an toàn của bơm cấp dầu 8 : Van một chiều
13 : Đường ống dẫn dầu rò rỉ 14 : Mô tơ
15 : Van điều khiển xả dầu nóng 16 : Van xả dầu nóng
17 : Van an toàn của mô tơ 18 : Tích năng
M, MA
MB
Hình 2.2: Sơ đồ mạch thủy lực
Trang 8Hình 2.3: Kết cấu bơm
Sơ đồ H.2.1 là sơ đồ thủy lực mạch điều khiển thùng trộn bê tông Đường nétliền mô tả dòng thủy lực làm việc Đường nét chấm gạch mô tả giới hạn của cáccụm, sơ đồ trên có 2 cụm là cụm bơm 1và cụm động cơ 2 Đường nét đứt mô tảdòng dầu điều khiển
Chế độ nạp và trộn bê tông Con trượt của van phân phối 5 di chuyển sang phải.Bơm 4 được dẫn động quay, làm dầu từ bơm 4 qua đường ống A1-A2 rồi tớiđộng cơ thủy lực 14, động cơ lực quay Thông qua hộp giảm tốc , mô men từ động
cơ thủy lực sẽ làm quay thùng trộn Với chế độ này, đường ống A1-A2 là đườngống có áp suất cao, đường ống B1-B2 có áp suất thấp hơn
Chế độ xả bê tông Con trượt của van phân phối 5 di chuyển sang trái
Trang 9Bơm 4 đổi chiều quay Dầu tờ bơm 4 qua cửa B2-B1 tới động cơ thủy lực, làmquay động cơ thủy lực Sau đó dầu được hồi về bơm thông qua đường ống A2-A1.Hai van an toàn 17 đảm bảo áp suất dầu không được vượt quá giới hạn cho phép.Khối bê tông bị trộn nên luôn xảy ra hiện tượng va đập giữa nó với thùng trộn Sự
va đập này làm phát sinh một tải trọng động truyền ngược vào hệ thống truyền lực.Tải trọng động này có nhiều tác dụng xấu đến hệ thống truyền lực như làm các chitiết bị hư hại vì mỏi, động cơ làm việc bị rung Do đó người ta bố tri thêm bình tíchnăng 18 nhằm dập tát các rung động và giúp hệ thống làm việc ổn định
Trong quá trình dầu làm việc chúng sẽ bị nóng lên, đồng thời do sự bào mòn tạo
ra nhiều mạt sắt nhỏ trong dầu Vì vậy dầu trong đường ống cần phải được thườngxuyên thay thế bằng dầu có nhiệt độ thấp hơn để đảm bảo tính chất cớ, lý, hóa củadầu được ổn đinh Van phân phối 15 được điều khiển bởi chênh lêch áp suất dầutrên hai cửa của động cơ thủy lực Giả sử hệ thống đang làm việc ở chế độ trộn, ápsuất dầu tại của MA lớn hơn áp suất dầu tại cửa MB Van phân phối 15 nối thông cửa
xả của động cơ thủy lực với thùng chứa đầu thông qua van an toàn 16 Khi áp suấttới van an toàn 16 đạt đến một giá trị xác định van này sẽ được mở Van an toàn 16
có tác dụng duy trì một áp suất trên đường ống hút của bơm 4 để tránh hiện tượnglọt khí vào bên trong đường ống, đồng thời giúp cho bơm 3 không bị quá tải
Dầu trong đường ống chính bị sụt giảm do nó thoát ra ngoài qua van 16 và rò rỉ.Bơm 3 có tác dụng bổ sung dầu cho đường ống chính, đồng thời cũng tạo lên ápsuất để điều khiển động bơm 4 Van an toàn 7 nhằm hạn chế áp suất ra bơm 3không quá cao Van tiết lưu 19 sẽ làm giảm áp suất bơm khi được truyền tới xi lanhđiều khiển 6
Dầu thoát ra ngoài theo đường ống C1 – C2 đi qua dàn làm mát 9 Dầu được bổsung vào hệ thống được lọc thông qua bình lọc 10
2.4.1 LỰA CHỌN BỘ SƠ BỘ ĐỘNG CƠ THỦY LỰC
Thông số làm việc của thùng trộn được xác định dựa theo yêu cầu kỹ thuật của
bê tông để đảm bảo cho bê tông luôn được duy trì tươi và tiết kiệm nhiên liệu nhất,
Trang 10thực tế khí đi trên đường vận tốc của thùng trộn từ 2 ÷ 6 (vg/ph) Với mục đíchtăng cường tốc độ xả nạp để rút ngắn thời gian vận chuyển, tốc độ quay của thùngtrộn khi xả và nạp trong khoảng 14 ÷ 17 (vg/ph).
Động cơ thủy lực dẫn động thùng trộn thường yêu cầu một công suất lớn, nếuhiệu suất của chúng mà thấp sẽ làm gia tăng tổn thất đo đó chúng cần được chế tạomột cách đặc biệt Trên thị trường hiện nay có một số hãng lớn có chế tạo loại bơmnày và hiện chúng đang được phân phối tại Việt Nam như: Hydromobil, Sauer-danfoss Thông số kỹ thuật dùng cho xe chở bê tông được mà nhóm tác giả sử dụng
ở đây là của hãng Hydromobil, bảng thông số kỹ thuật của bơm có thể được xemthêm trong phần phụ lục ở cuối tài liệu này
Đồ thị cho biết quan hệ giữa áp suất, hiệu suất và tỉ lệ tốc độ của động cơ thủylực loại pitton hướng trục loại có áp suất làm việc tối đa pmax = 300 bar Trụchoành mô tả tỉ lệ tốc độ của động cơ thủy lực, ứng với 100 sẽ là tốc độ lớn nhất củađộng cơ thủy lực Trục tung mô tả áp suất làm việc của động cơ Chọn hiệu suất củađộng cơ thủy lực
Chọn vùng làm việc của động cơ sao cho hiệu suất của động cơ luôn đạt giá trịcao nhất Từ đồ thị ta nhận thấy hiệu suất của dòng bơm này η = 89 % làhiệu suất cao nhất có thể đạt được
η = 89 % tương ứng với dải tốc độ làm việc là
nd = (0,2 % ÷ 0,65 % ) ✕ ndmax
Mỗi loại động cơ khác nhau sẽ có tốc độ lớn nhất khác nhau và như vậy chúng sẽ
có dải làm việc tối ưu khác nhau từ nd1 ÷ nd2
Trang 11Hình 2.4: Đặc tính hiệu suất của bơm pittong hướng trục
Áp suất làm việc của hệ thống được lựa chọn sao cho sử dụng tối đa khảnăng về thông số kỹ thuật của động cơ Tuy nhiên nêu áp suất của hệ thống
mà quá lớn sẽ làm tăng chi phí cho việc làm kín hệ thống Do đó, áp suấtđược lựa chọn ∆pmax=300 (bar)
Công suất làm việc tối ưu của động cơ Ndmin ÷ Ndmax thuộc vào áp suất vàtốc
độ vòng quay theo công thức:
Trang 12 {N d 1 ck=n d 1∗q∗∆ P∗η d
N d 2 ck=n d 2∗q∗∆ P∗η d
Trang 13Từ các công thức trên ta có được bảng số liệu mô ta dải tốc độ và công suất làm tối ưu của động cơ thủy lực.
Đông
Cơ
Tốc độ quay vòng lớn nhất
(vg/ph)
Tốc độ làm việc lớn nhất
(vg/ph)
Công suất làm việc nhỏ nhất
Nd1ck
(W)
Công suất làm việc lớn nhất
Công suất yêu cầu của thùng trộn
Nt = 81813,65 W ‹ Lựa chọn sơ bộ động cơ HPF 119
Từ bảng thông số ta nhận thấy rằng dải tốc độ làm việc của động cơ không phùhợp với dải tốc độ làm việc của thùng trộn Động cơ làm việc ở tốc độ lớn trong khi
đó, thùng trộn chỉ làm việc được với tốc độ rất nhỏ Bên cạnh đó mô men mà động
cơ cung cấp nhỏ hơn mô men quay thùng trộn Vì vậy, cần phải có một hộp giảmtốc làm nhiệm vụ chuyển đổi giải tốc độ làm việc và mô men của động cơ sao chophù hợp với dải tốc độ và mô men theo yêu cầu của thùng trộn
Trang 14Tính toán tỉ số truyền của hộp giảm tốc ứng với chế độ quay của thùng trộn khi nạp và xả.
Khoảng làm tỉ số truyền hợp lý của hộp giảm tốc từ igt1min ÷ igt1max
nd1 : Tốc độ nhỏ nhất để động cơ làm việc tối ưu
nd2 : Tốc độ lớn nhất để động cơi làm việc tối ưu
nthùng1 : Tốc độ làm việc lớn nhất của thùng trộn ứng với chế độ quay của
Trang 15igt2min : Tỉ số truyền nhỏ nhất của hộp giảm tốc ứng với chế độ quay của
thùng trộn khi xe đi trên đường
igt2max : Tỉ số truyền lớn nhất của hộp giảm tốc ứng với chế độ quay của
thùng trộn khi đi trên đường
nd1 : Tốc độ nhỏ nhất để động cơ làm việc tối ưu
nd2 : Tốc độ lớn nhất để động cơi làm việc tối ưu
nthùng2 : Tốc độ làm việc lớn nhất của thùng trộn ững với chế độ quay của
thùng trộn khi xe đi trên đường
Trang 16Đông Cơ Tỉ số truyền của
hộp giảm tốc ứng với chế độ quay của thùng trộn khi nạp và xả.
Tỉ số truyền của hộp giảm tốc ứng với chế độ quay của thùng trộn khi đi trên đường
Với igt = 104 C [igtmin : igtmax]
2.4.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC
Việc thiết kế tính toán hộp giảm tốc nhằm mục tiêu sửa chữa và thay thế các chitiết khi bị hỏng đồng thời nhằm hoàn chỉnh quá trình thiết kết xe chở bê tông tạođiền đề cho việc nâng cao mức nội địa hóa chiếc xe này
Trang 172.4.2.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
Các loại xe vận chuyển bê tông loại cũ dùng hộp giảm tốc thường có trục cốđịnh, có nhược điểm là khối lượng và kích thước lớn, làm hệ dẫn động phức tạp,việc bố trí lắp đặt không gọn Tất cả các xe vận chuyển bê tông hiện nay đều dùnghộp giảm tốc hành tinh vì những ưu điểm của nó là đạt được tỉ số truyền lớn, khốilượng, kích thước nhỏ gọn nên dễ bố trí lắp đặt
Theo tham khảo ta có một số bộ truyền hành tinh thường được sử dụng làm hộpgiảm tốc trong xe trộn bê tông ứng với các sơ đồ 1, 2, 3 dưới đây:
Hình 2.5: Sơ đồ 1.
Hình 2.6: Sơ đồ 2
Trang 18Hình 2.7: Sơ đồ 3.
Sơ đồ 1: là hộp giảm tốc có hai bộ hành tinh Simpson với bánh răng bao cố định,
đầu vào là bánh răng mặt trời cấp nhanh, đầu ra là cần dẫn cấp chậm hộp giảm tốcnày có đặc điểm là: có thể tạo ra được tỉ số truyền khá lớn, kết cấu đơn giản, khuônkhổ gọn, hiệu suất cao và quán tính nhỏ
Sơ đồ 2: là hộp giảm tốc có hai bộ hành tinh Simpson (như sơ đồ 1) kết hợp với
mội bộ truyền bánh răng côn, đầu vào là bánh răng côn sơ cấp đầu ra là cần dẫn cấpchậm, loại hộp giảm tốc này có đặc điểm là: có thể thay đổi được phương truyềnđộng giữa đầu ra và đầu vào, có tỉ số truyền cao hơn sơ đồ 1 nhưng kết cấu phức tạphơn kồng kềnh hơn và hiệu suất thấp hơn hộp giảm tốc sơ đồ 1
Sơ đồ 3: là hộp giảm tốc có một bộ truyền Simpson kết hợp với bộ truyền bánh
răng trụ khai triển 2 cấp với đầu vào trục sơ cấp của bánh răng trụ khai triển, đầu ra
là cần dẫn của bánh răng hành tinh Hộp giảm tốc này có đặc điểm là có tỉ số truyềntương đương với sơ đồ 1 và nhỏ hơn tỉ số truyền của hộp giảm tốc trong sơ đồ 2 kếtcấu đơn giản nhưng lại cồng kềnh, hiệu suất thấp hơn so với hộp giảm tốc trong sơ
đồ 1
Với yêu cầu hộp giảm tốc cần thiết kế là hộp giảm tốc có tỉ số truyền không quálớn (khoảng 104) kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, hiệu suất truyền lực cao không cầnphải thay đổi phương truyền lực do trước đó là hệ thống truyền lực thủy lực nên rấtlinh động trong việc bố trí đầu vào cho việc giảm tốc Với các yêu cầu như trên tachọn hộp giảm tốc trong sơ đồ 1 là hợp lý nhất
2.4.2.2 PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
Phần tính toán các thông số của hộp giảm tốc hành tinh tác giả sử dụng lập trìnhbằng phần mềm Matlab để tiện cho việc tìm ra các thông số tối ưu nhất
Với yêu cầu là: thỏa mãn điều kiện tháo lắp và kích thước của hộp giảm tốc lànhỏ gọn nhất có thể Qua việc thay đổi các thông số tỉ số truyền của cấp nhanh vàcấp chậm để tìm ra bộ thông số hợp lý nhất tác giả đã tìm ra được bộ tỉ số truyềnnhư sau:
Trang 19Tỉ sô truyền của bộ truyền cấp nhanh là : i=13
Tỉ sô truyền của bộ truyền cấp chậm là : i=8
Do đó tỉ số truyền của hộp giảm tốc là : ihgt=13*8=104
2.4.2.3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN CẤP NHANH
Thông số đầu vào bộ truyền cấp nhanh
Công suất trên trục ra bộ truyền cấp nhanh:
(W)
Hình 2.8: Sơ đồ bánh răng ăn khớp cấp nhanh
Chọn vật liệu cho các bánh răng:
Đối với cặp bánh răng ăn khớp ngoài z
Trang 20Theo bảng 6.3, ta có độ cứng HRC 63 tương đương với độ cứng HB 668.
Theo công thức (6.5) ta có số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc:
Trang 21Trong đó:
oo : ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kì cơ sở
SH : hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc, Tra bảng 6.2 ta có SH =
Trang 22Theo công thức (6.2a), ứng suất uốn cho phép:
Trang 23KFc : Hệ số xét đến ảnh hưởng của đặt tải, KFc1 = KFc2 = 0.75 vì bánh
răng mặt trời và bánh răng vệ tinh đặt tải 2 phía (quay 2 chiều và
có HB>350)
[oF]1 =
[oF]2 =
1000×1×0, 75 1,55
Đối với thép 40X (Thép chế tạo bánh răng bao):
Thép 40X (Cr) tôi cải thiện để chế tạo bánh răng bao 3
Theo công thức (6.5) [1] ta có số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc:
Trang 24Ta thấy NH3 X NHO nên hệ số tuổi thọ: KHL3 = 1
Theo bảng 6.2, hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn:
Bánh răng thường hóa, tôi cải thiện nên ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải theo công thức (6.13):
[oH]3max = 2,8 × och = 2,8 × 550 = 1540 (Mpa)Với HB 230, theo công thức (6.14) ta có ứng suất uốn cho phép khi quá tải:[oF]3max = 0,8 × och = 0,8 × 550 = 440 (Mpa)
Trang 25H ] 2
K þ
K
þ
K þ
Tính toán các thông số cặp bánh răng ăn khớp ngoài
Xác định đường kính vòng lăn bánh răng mặt trời:
Theo heo công thức (6.84):
Kc : Hệ số phân bố không đều tải trọng cho các bánh vệ tinh, dùng bánh
trung tâm với 3 bánh vệ tinh nên Kc = 1,1
Ko : hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng, tra theo
×3
= 41,66
Xác định các thông số ăn khớp:
Trang 26Chiều rộng vành răng:
Trang 27bw = Tbddw1 = 1 × 40 = 40 (mm)Lấy bw = 40 (mm)
Trang 28Tính lại thông số tỉ số truyền:
Trang 29u d
Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:
Theo (6.33), ứng suất tiếp xúc trên bề mặt làm việc:
Với hệ số trùng khớp ngang:
1
sα = 1,88 — 3,2(
+
11) = 1,88 —3,2 (
1+ ) = 1,64
Trang 30KK = KKþ KKα KKr
Trang 31K K
o
13 0
Trong đó:
KKα = 1 Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho
các đôi răng đồng thời ăn khớp, đối với răngthẳng
KKr = 1 + uH bwdw1
2T1KHþKHα Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng
ăn khớpVới:
go : Hệ số kể đến sự sai lệch các bước răng bánh 1 và bánh 2, tra bảng 6.16
[1] theo mô đun m 2,5 mm , cấp chính xác theo mức làm việc êm là 8:
Trang 322 K
Bánh răng đủ độ bên tiếp xúc
Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
Theo (6.43), ứng suất uốn sinh ra tại chân răng bánh răng mặt trời:
Trang 33Fr T 1
KFþ : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng
khi tính về uốn, tra bảng 6.7 [1] với sơ đồ 3 và ψbd 1 ta có K Fβ 1,16
KFα : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời
ăn khớp khi tính về uốn, với răng thẳng KFα 1
KFV : Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về
= 1,02
2× 3 ×1,16×1
Do đó: KF = 1,16 × 1 × 1,02 = 1,18
Thay số vào ta có:
Trang 34Như vậy oF1 € [oF]1, oF2 € [oF]2, do đó bánh răng đủ bền uốn.
Kiểm nghiệm răng về quá tải:
Theo công thức (6.48) [1], ứng suất tiếp xúc khi quá tải:
Vậy oKmas € [oK] = 2520 (Mpa), răng đủ bền tiếp xúc khi
quá tải Theo công thức (6.49), ứng suất uốn khi quá tải:
oFmas = oF1Kqt = 217,93 × 1,5 = 326,89 (Mpa)
KL : răng đủ bền uốn khi quá tải
Trang 35Tính toán cặp bánh răng ăn khớp trong:
Số răng bánh răng bao 3:
z3 = z1e = 16 × 12 = 192
Kiểm tra điều kiện lắp:
k = z1+z3 = 16+192 = 69,33 không là số nguyên
Chọn z3=191 điều kiện lắp thỏa mãn nhưng để giữ nguyên khoảng cách trục
aw=130 ta tiến hành dịch chỉnh bánh răng bao
Như vậy chọn hệ số dịch chỉnh bánh răng bao x3 = xh = 0,52
Tỉ số truyền của cặp bánh răng vệ tinh 2 và bánh răng bao 3:
Trang 36Theo bảng 6.28 chiều rộng vành răng Tbd3 = 0,10 ÷ 0,18, do đó chiều rộng vành răng bánh 3:
Trang 37× bwu23
Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:
Theo (6.33) [1], ứng suất tiếp xúc trên bề mặt làm việc:
sin (2×20)
= 1,76
Zs : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng
Zs = J 4–
sα 3
Hệ số trùng khớp được tính theo CT 6.38 [1] với cặp bánh răng ăn khớp 2; 3:
z3
= 1,88 — 3,2 × ( 1
88+ 1 ) = 1,83
191