GV: Cho các em nghe một vài trích đoạn bài hát hoặc các tác phẩm Âm nhạc để minh hoạ ờng THCS.. Ngân đủ 3 - Nhạc lý và tập đọc nhạc: Học những ký hiệu âm nhạc thông thờng để ứng dụng và
Trang 1- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát “Quốc ca” & Máy nghe.
- Đàn và hát thành thạo bài hát: “Quốc ca”
- Băng, đĩa nhạc một số bài hát chính thức trong chơng trình
+ HS:
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có)
III Các hoạt động dạy và học:
1 Tổ chức: (1’)
6A:………
6B:………
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đan xen trong giờ học
GV: Treo bảng phụ chép bài hát: “Quốc ca”
để minh hoạ cho phần giới thiệu…
HS: Quan sát, lắng nghe, chép bài
GV: Cho các em nghe một vài trích đoạn bài
hát hoặc các tác phẩm Âm nhạc để minh hoạ
ờng THCS.
a Khái niệm về âm nhạc:
- Âm nhạc là nghệ thuật của những
âm thanh đã đợc chọn lọc, dùng đểdiễn tả toàn bộ thế giới tinh thần củacon ngời
Trang 2GV: Treo bảng phụ chép bài hát Giới thiệu
sơ qua về bài hát và tác giả
HS: Lắng nghe và viết bài
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát
HS: Nghe và cảm nhận
GV: Chỉ huy cho cả lớp hát và tập thể hiện
sắc thái, ngân đủ phách
HS: Hát theo tay chỉ huy của GV
GV: Lu ý và sửa sai cho HS câu hát: “Đ ờng
vinh quang xây xác quân thù ” Sai chữ
thù
HS: Hát theo sự hớng dẫn của GV
GV: Đệm đàn cho cả lớp hát nhiều lần (2 lời
ca) Lu ý các chỗ ngân cuối câu Ngân đủ 3
- Nhạc lý và tập đọc nhạc: Học những ký hiệu âm nhạc thông thờng
để ứng dụng vào học hát, tập đọc nhạc…
- ANTT: Các em đợc biết một số danh nhân âm nhạc thế giới, một số nhạc sĩ Việt Nam có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng Và các
em cũng đợc biết thêm về dân ca và những sinh hoạt văn hoá âm nhạc của ngời Việt Nam
2 Tập hát bài: Quốc ca “ ”
- “Quốc ca“ hay còn gọi là “Tiến quân ca“ Ra đời vào cuối năm 1944
và đợc lấy chính thức làm “Quốc ca“ của nớc Việt Nam từ ngày
2/9/1945 Tác giả là nhạc sĩ Văn Cao
4 Củng cố: (4’)
- GV hệ thống lại kiến thức bài học
- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài “Quốc ca”
5 Dặn dò: (1’)
- Học thuộc bài “Quốc ca” và xem trớc bài mới
Trang 3- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát.
- Các em thêm hiểu biết về TGAN qua bài đọc thêm
+ Kỹ năng:
- HS nghe và phân biệt đợc tính chất nhẹ nhàng, mềm mại của giọng thứ ở đoạn
a và tính chất khoẻ khoắn, tơi sáng của giọng trởng ở đoạn b
+ Thái độ:
- Giáo dục cho các em yêu hoà bình & tình thân ái, đoàn kết
II Chuẩn bị:
+ GV:
- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & Máy nghe (nếu có)
- Bảng phụ chép bài hát Tập đàn và hát thành thạo bài hát
- Tìm hiểu sơ lợc về NS Phạm Tuyên & su tầm 1 số sáng tác khác của ông.+ HS:
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đan xen trong giờ học
GV: Giới thiệu sơ qua về hoàn cảnh ra đời
và nội dung của bài hát
HS: Nghe cảm nhận & ghi những ý chính
a Vài nét về bài hát và tác giả:
- Bài hát “Tiếng chuông & ngọn cờ”sáng tác năm 1985 nhân dịp hởngứng phong trào thiếu nhi quốc tế:
“Ngọn cờ hoà bình” Bài hát nói lên
-ớc vọng của tuổi thơ mong muốncuộc sống hoà bình, hữu nghị, đoànkết giữa các dân tộc trên toàn thếgiới
Trang 4GV: Gợi ý cho các em tập phân tích bài hát.
HS: Nghe và ghi bài
GV: Mở băng mẫu hoặc tự trình bày bài hát
GV: Chia bài hát thành nhiều câu nhỏ để
dạy cho HS dễ học Đàn chậm từng câu và
dạy cho HS theo lối truyền khẩu, móc xích
đến hết bài Lu ý cho các em khi sang đoạn
b (giọng trởng) quay lại đoạn a (giọng thứ)
hát rất dễ lạc sang giọng khác
HS: Hát theo mẫu của GV
GV: Sau khi các em hát tốt GV có thể hỏi
HS về tính chất của 2 đoạn a & b ?
HS: Trả lời theo sự cảm nhận
GV: Chỉ huy cho các em hát ngân đủ số
phách
HS: Hát theo tay chỉ huy của GV
GV:Đệm đàn cho cả lớp hát nhiều lần Gọi
vài em hát tốt lên biểu diễn Sau đó GV
nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm
HS: Hát & tập biểu diễn trớc lớp
là trởng ban AN đài TNVN & trởngban văn nghệ đài TNVN, uỷ viên th-ờng vụ hội nhạc sĩ Việt Nam
- Một số sáng tác khác của ông nh:
Chiếc đèn ông sao, Tiến lên đoàn viên, Cánh én tuổi thơ, Gặp nhau giữa trời thu Hà Nội…
b Phân tích bài hát:
- Nhịp Tính chất: Hành khúc, nhịp
đi
- Hình thức: 2 đoạn đơn
Đoạn a: 2 câu, giọng rê thứ
Đoạn b: 2 câu, giọng rê trởng
Trang 5- GV hệ thống lại kiến thức bài học.
- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát “Tiếng chuông & ngọn cờ”
Tiết 3: - Ôn tập bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ
- Nhạc lý : Những thuộc tính của âm thanh – Các ký hiệu âm nhạc
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có)
III Các hoạt động dạy và học:
1 Tổ chức: (1’)
6A:………
6B:………
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đan xen trong giờ học
Trang 6HS: Luyện thanh theo mẫu, theo đàn.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng
và phần đệm phù hợp)
HS: Hát theo đàn
GV: Sửa chỗ có tiết tấu khó (hát dễ sai)
HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV
GV: Chia lớp làm 2 dãy, chỉ huy cho các
em hát đuổi hoặc hát đối đáp hoặc hát
GV: Giải thích các thuộc tính của âm
thanh và lấy ví dụ dẫn chứng cụ thể từng
thuộc tính để HS hiểu
HS: Nghe, ghi nhớ và viết bài
GV: Trong âm nhạc có bao nhiêu nốt
HS: Nghe, ghi nhớ và viết bài
GV: Cho các em hiểu khái niệm về
khuông nhạc và lấy bàn tay trái làm VD
về khuông nhạc và vị trí các nốt trên
khuông dể HS dễ ghi nhớ
HS: Lắng nghe – Ghi nhớ và viết bài
GV: Cho HS ghi khái niệm về khoá
- Trờng độ: Là độ ngắn dài của AT.
- Cờng độ: Là độ mạnh nhẹ của AT.
- Cao độ: Là độ cao thấp, trầm bổng của AT.
- Âm sắc: Chỉ sắc thái khác nhau của AT.
b Các ký hiệu âm nhạc
- Ký hiệu chữ cái của 7 nốt nhạc cơ bản:
C – D – E – F – G – A –H(B)
Đồ - Rê – Mi – Fa – Sol – La –Si(Sib)
- Khuông nhạc: Gồm 5 dòng kẻ song song cách đều tạo thành 4 khe Các dòng và khe đợc tính từ dới lên.
Trang 7nhạc Lấy VD về khoá Sol (Mỏ khoá Sol
- Học sinh có hiểu biết về trờng độ trong âm nhạc
- Ghi nhớ những lu ý khi viết nốt nhạc, biết cách viết và tác dụng của dấu lặng
- Qua bài TĐN số 1 HS làm quen với các nốt: Đồ, rê, mi, fa, sol, la trên khuôngnhạc và tập đọc, tập nghe các nốt đó
- Đàn phím điện tử, bảng phụ chép bài TĐN và một số VD phần nhạc lý
- Tập đàn và ghép lời ca thành thạo bài TĐN số 1
+ HS :
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có)
III Các hoạt động dạy và học:
1 Tổ chức: (1’)
Trang 86B:………
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đan xen trong giờ học
kí hiệu âm nhạc Nh vậy để ghi lại giai
điệu của bài hát hay bản nhạc thì phải sử
dụng nốt nhạc Còn ghi lại độ ngân dài
ngắn của giai điệu thì chúng ta phải dùng
các hình nốt hay còn gọi là các ký hiệu
HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV
GV: Hớng dẫn cho các em biết cách viết
nốt nhạc quay lên, xuống theo quy định
Lu ý: Đôi khi các nốt nhạc không viết
theo quy định khi viết cho nhạc cụ đọc
tấu hoặc hoà tấu vì các nốt nhạc đó đợc
liên kết với nhau theo từng bè còn gọi là
“Liên kết trờng độ”, hoặc trong phối hoà
20’ 1 Các ký hiệu ghi tr ờng độ của âm thanh:
- Các nốt từ khe thứ 3 trở lên đuôi nốtthờng quay xuống VD:
Trang 9thanh nhiều bè.
HS: Nghe, cảm nhận và viết bài
GV: Giải thích khái niệm về dấu lặng và
lấy VD minh hoạ để HS hiểu về ý nghĩa
và tác dụng của dấu lặng
HS: Nghe và viết bài
HS: Nghe, cảm nhận, ghi nhớ và viết bài
GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần
HS: Nghe và cảm nhận về tiết tấu & giai
khó cho HS Sau khi các em đọc tốt thì
cho ghép lời ca từng câu chậm theo giai
điệu đàn
HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV
GV: Chia lớp làm 2 dãy Bên đọc nhạc,
bên ghép lời ca và đổi lại
HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV
c Dấu lặng:
- Là ký hiệu chỉ thời gian tạm ngừngnghỉ của âm thanh Mỗi hình nốt có mộtdấu lặng tơng ứng VD:
- Cao độ: (Tên nốt) Đồ, rê, mi, fa, sol, la
Trang 10- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe (nếu có)
- Bảng phụ chép bài hát và bản đồ Việt Nam
+ HS :
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có)
III Các hoạt động dạy và học:
1 Tổ chức: (1’)
6A:………
6B:………
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đan xen trong giờ học
Trang 11GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai
điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm
hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận
xét GV sửa sai kịp thời (nếu có)
Nhạc: Theo điệu Lý con sáo Gò Công
Đặt lời mới: Hoàng Lân
- Lí là những ca khúc ngắn gọn, súc tích,cấu trúc mạch lạc thờng đợc hình thành
từ những câu thơ lục bát
VD:
Bông xanh bông trắng bông vàng Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông.
Ngựa ô anh thắng kiệu vàng Anh tra khốp bạc đố nàng mấy bông.
Chiều chiều ra đứng Lầu Tây Thấy cô tát nớc tới cây ngô đồng.
- Gồm 5 câu, câu 4 & câu 5 giống nhau
- Sử dụng dấu dấu nhắc lại và khungthay đổi ở câu 4 & 5
4 Học hát:
- Câu 2 lu ý tiết tấu: và luyến
- Câu 3 lu ý tiết tấu: và dấu lặng đen
- Câu 4 lu ý dấu nhắc lại và khung thay
đổi
2 4
Trang 12lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe Sau đó
GV nhận xét và kết hợp cho điểm
HS: Tập hát và biểu diễn
4 Củng cố: (4’)
- GV cho HS hát lại bài “Vui bớc trên đờng xa”
- Hệ thống lại kiến thức bài học
- Đàn phím điện tử, bảng phụ chép bài TĐN và một số VD phần nhạc lý
- Tập đàn và ghép lời ca thành thạo bài TĐN số 2
+ HS :
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có)
III Các hoạt động dạy và học:
1 Tổ chức: (1’)
6A:………
2 4
2 4
Trang 132 Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đan xen trong giờ học
HS: Luyện thanh theo mẫu, theo đàn
GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng
và phần đệm phù hợp)
HS: Hát theo đàn
GV: Sửa chỗ có tiết tấu khó (hát dễ sai)
HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV
GV: Chia lớp làm 2 dãy, chỉ huy cho các
em hát đuổi hoặc hát đối đáp hoặc hát
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Để ghi lại đợc bài hát, bản nhạc thì
phải có ngôn ngữ riêng - Đó chính là các
kí hiệu âm nhạc Nh vậy để ghi lại giai
điệu của bài hát hay bản nhạc thì phải sử
dụng nốt nhạc Còn ghi lại độ ngân dài
ngắn của giai điệu thì chúng ta phải dùng
các hình nốt hay còn gọi là các ký hiệu
- Cao độ: (Tên nốt) Đồ, rê, mi, fa, sol, la
Lời ca:
Cùng đùa vui ca hát dới trăng
2 4
2 4
Trang 14HS: Viết theo hớng dẫn nh ở bên.
GV: Hớng dẫn các em viết bầu nốt nhạc
cho đẹp, đúng quy định
HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV
GV: Hớng dẫn cho các em biết cách viết
nốt nhạc quay lên, xuống theo quy định
Lu ý: Đôi khi các nốt nhạc không viết
theo quy định khi viết cho nhạc cụ đọc
tấu hoặc hoà tấu vì các nốt nhạc đó đợc
liên kết với nhau theo từng bè còn gọi là
“Liên kết trờng độ”, hoặc trong phối hoà
thanh nhiều bè
HS: Nghe, cảm nhận và viết bài
GV: Giải thích khái niệm về dấu lặng và
lấy VD minh hoạ để HS hiểu về ý nghĩa
và tác dụng của dấu lặng
HS: Nghe và viết bài
Trang 15ở bên.
HS: Nghe, cảm nhận, ghi nhớ và viết bài
GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần
HS: Nghe và cảm nhận về tiết tấu & giai
khó cho HS Sau khi các em đọc tốt thì
cho ghép lời ca từng câu chậm theo giai
điệu đàn
HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV
GV: Chia lớp làm 2 dãy Bên đọc nhạc,
bên ghép lời ca và đổi lại
HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV
Trang 16- Hát đúng tính chất khoẻ mạnh, hoành tráng theo tính chất của bài.
- Thể hiện tính chất nhịp đi của giai điệu
- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe (nếu có)
- Bảng phụ chép bài hát và bản đồ thế giới
+ HS :
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có)
III Các hoạt động dạy và học:
1 Tổ chức: (1’)
6A:………
6B:………
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đan xen trong giờ học
GV: Tham khảo một số tài liệu để giới
thiệu về bài hát cho thêm phong phú
HS: Nghe và cảm nhận & viết bài
GV: ở các lớp học trớc các em đã đợc
học những bài hát viết về mái trờng, thầy
cô và bạn bè Một năm học mới đã bắt
đầu và hôm nay các em sẽ đợc học tiếp
một bài hát viết về chủ đề này Đó là bài:
“Mùa thu ngày khai trờng” của NS Vũ
10’ 1 Vài nét về tác giả & bài hát:
Mùa thu ngày khai trờng.
Trang 17GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai
điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm
hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận
xét GV sửa sai kịp thời (nếu có)
Trang 18- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát đã học.
- Đọc nhạc – ghép lời ca thành thạo 2 bài TĐN
- Đàn phím điện tử, băng đĩa 2 bài hát và máy nghe (nếu có)
- GV su tầm một số t liệu dùng cho phần ANTT
+ HS :
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có)
III Các hoạt động dạy và học:
6 Tổ chức: (1’)
6A:………
6B:………
7 Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đan xen trong giờ học
GV: Mở băng đĩa (nếu có) hoặc tự trình
bày lại 2 bài hát đã học
HS: Nghe và cảm nhận
GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài
phút
HS: Thực hiện theo hớng dẫn của GV
GV: Đệm đàn bài hát vài lần (Dịch giọng
và chọn phần đệm phù hợp)
HS: Hát theo đàn
10’ 1 Ôn tập 2 bài hát:
- Niềm vui của em
- Ngày đầu tiên đi học
3 4
Trang 19GV: Chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy hát 1
bài sau đó đổi lại
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Gọi 1 vài em lên đọc nhạc, ghép lời
ca Nhận xét sửa sai (nếu có) và cho
GV: Gõ 2 hình tiết tấu nh ở bên
HS: Luyện tập theo hớng dẫn của GV
GV: Đệm đàn 2 bài TĐN vài lần
HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, tổ, cá
nhân Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho
HS: Thực hiện theo gợi ý của GV
GV: Có thể cho các em nghe lại vài trích
đoạn các sáng tác trong phần ANTT (nếu
Đồng; Đi ta đi lên; Nhanh bớc nhanh nhi đồng…Ông đợc nhà nớc phong tặng
giải thởng nhà nớc về văn học nghệthuật
* Nhạc sĩ Mô da:
Sinh ngày 27/01/1756 tại thị trấn Sanbuốc – Nớc áo Ông mất ngày05/12/1791 Ông đợc mệnh danh là
“Thần đồng âm nhạc, Thiên tài ANTG”.
Sáng tác tiêu biểu: Giao hởng số (25, 36,
40, 41) Nhạc kịch: Cây sáo thần, Đám
3 4
Trang 20- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát đã học.
- Đọc nhạc – ghép lời ca thành thạo 2 bài TĐN
Trang 21- Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao
độ, tiết tấu, sắc thái
- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca, đúngcao độ, tiết tấu, sắc thái
- Là loại nhịp đơn, có 3 phách trongmột ô nhịp, phách 1 mạnh, phách 2 và 3nhẹ Đơn vị phách là 1 nốt đen
- Đánh nhịp theo thực tế kiểm tra
- Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao
độ, tiết tấu, sắc thái
- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca, đúngcao độ, tiết tấu, sắc thái
- NS Phong Nhã sinh ngày 4/4/1924.Quê ở Duy Tiên – Hà Nam Sáng táctiêu biểu : Cùng nhau ta đi lên; Kim
Đồng; Đi ta đi lên; Nhanh bớc nhanh nhi đồng…Ông đợc nhà nớc phong tặng
giải thởng nhà nớc về văn học nghệthuật
Trang 22- Hiểu biết về nhạc hát, nhạc đàn và biết dùng thuật ngữ: thanh nhạc (nhạc hát)khí nhạc (nhạc đàn).
- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có)
II Các hoạt động dạy và học:
1 ổn định tổ chức: (1’)
6A:………
6B:………
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đan xen trong giờ học
GV: Giới thiệu về bài hát & tác giả Tóm
tắt ngắn gọn về nội dung bài hát & đặc
biệt lu ý tính giáo dục cho các em qua bài
hát này
HS: Nghe và cảm nhận & viết bài
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài
a Vài nét về bài hát & tác giả:
- Bài hát thể hiện sự hồn nhiên, tinhnghịch của lứa tuổi học trò đầy mộngmơ Chất nhạc tơi vui, tre trung
- NS Khánh Vinh tên đầy đủ là NguyễnKhánh Vinh, sinh năm 1954 ông làmviệc ở ĐTH Cần Thơ rồi về ĐTHVN tại
- Tính chất: Nhanh vừa, vui, lôi cuốn
- Sử dụng dấu quay lại
2 4
Trang 23GV: Đàn toàn bộ giai điệu bài hát 1 vài
lần
HS: Nghe và cảm nhận
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai
điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm
hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét
và GV sửa sai kịp thời (nếu có)
- Sử dụng tiết tấu đảo phách
- Sử dụng nhiều nốt hoa mỹ
d Học hát:
2 Âm nhạc th ờng thức: Sơ lợc về nhạc
hát và nhạc đàn.
- Nhạc hát: Còn gọi là (thanh nhạc).Hình thức biểu diễn: Đơn ca, song ca,tam ca, tốp ca, đồng ca, hợp xớng Cáchình thức biểu diễn này thờng có phầnnhạc đệm khi hát Còn nếu hát không cóphần đệm gọi là hát Acapenla.
- Nhạc đàn: Còn gọi là (khí nhạc) Hìnhthức biểu diễn: Độc tấu, song tấu, tamtấu, tứ tấu, ngũ tấu, hoà tấu, giao hởng
4 Củng cố: (4’)
- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Tia nắng hạt ma”
- Củng cố nội dung Âm nhạc thờng thức
5 Dặn dò: (1’)
- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát
- Xem trớc tiết 28 – Lu ý bài TĐN số 8