Phân tích kết quả sàng lọc trước sinh ở bộ môn Y sinh học Di truyền

60 892 2
Phân tích kết quả sàng lọc trước sinh ở bộ môn Y sinh học  Di truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích kết quả sàng lọc trước sinh ở bộ môn Y sinh học Di truyền. các test sàng lọc được thực hiện dễ dàng bởi quy trình lấy máu đơn giản, không gây hại cho thai phụ và thai nhi, phân tích mẫu nhanh chóng, thông tin cung cấp có giá trị, chi phí xét nghiệm phù hợp được cộng đồng chấp nhận. Phương pháp sàng lọc bằng định lượng một số chất có trong huyết thanh mẹ, kết hợp với yếu tố tuổi mẹ là phương pháp giúp phát hiện sớm các thai phụ có nguy cơ cao sinh con bất thường bẩm sinh

ĐẶT VẤN ĐỀ Khuyết tật tình trạng người khiếm khuyết tình trạng sức khỏe mà bị giảm chức dẫn tới hạn chế hoạt động sinh hoạt, lao động, học tập đời sống xã hội Theo đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới 25% dân số giới nhiều bị ảnh hưởng khuyết tật Kết thống kê năm 2007 Tổ chức Y tế giới cho thấy tỷ lệ người khuyết tật giới chiếm khoảng 10% tổng dân số, tương đương với 650 triệu, riêng khu vực Châu Á- Thái Bình Dương chiếm 2/3 Dị tật bẩm sinh bất thường cấu trúc chức năng, gặp thai nhi trẻ sơ sinh Chúng nhóm rối loạn đa dạng gây bất thường gen đơn thuần, rối loạn nhiễm sắc thể (NST), di truyền đa nhân tố, tác nhân gây quái thai từ môi trường thiếu vi chất Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO) dị tật bẩm sinh chiếm khoảng 3-4% tổng số trẻ sinh bao gồm trẻ sống trẻ chết lúc sinh mức độ đó, dị tật bẩm sinh ảnh hưởng đến chất lượng sống, khả sinh hoạt bình thường, tuổi thọ hòa nhập cộng đồng trẻ Không thế, việc sinh đứa không lành lặn nỗi day dứt người làm cha làm mẹ, gánh nặng thể chất lẫn tinh thần Trẻ bị dị tật bẩm sinh rào cản làm chậm phát triển chung toàn xã hội Để chẩn đoán xác dị tật bẩm sinh có bất thường nhiễm sắc thể, thai phụ cần làm xét nghiệm xâm phạm thai chọc ối sinh thiết gai rau Mặc dù nay, phương pháp cải tiến với hỗ trợ siêu âm kỹ thuật nhằm lấy tế bào thai xâm phạm đến thai gây tai biến cho thai cho mẹ (rỉ ối, thai chết lưu, sẩy thai, nhiễm khuẩn…) Vì để giảm bớt rủi ro trên, trước thực test xâm phạm thai nên tiến hành sàng lọc để loại trừ bớt thai có nguy thấp bị dị tật bẩm sinh Từ làm giảm đáng kể số thai phụ phải tham gia vào test xâm phạm Các xét nghiệm sinh hóa sàng lọc cho thai phụ kết hợp với tuổi mẹ giúp phát trường hợp có nguy cao sinh dị tật liên quan đến bất thường nhiễm sắc thể Khi test sàng lọc có nguy cao, thai phụ sẽ tư vấn làm xét nghiệm chẩn đoán trước sinh, xét nghiệm có xâm phạm thai Tại số nước phát triển, việc sàng lọc trước sinh thường quy cho tất phụ nữ có thai nhằm hạn chế tối đa sinh dị tật Việt Nam, quy trình dù chưa thường quy bắt đầu trở nên phổ biến Miền Bắc, Bộ môn Y sinh học - Di truyền với số Trung tâm chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Bệnh viện phụ sản Hà Nội nơi tổ chức sàng lọc, tư vấn cho thai phụ Hiện nay, test sàng lọc thực dễ dàng quy trình lấy máu đơn giản, không gây hại cho thai phụ thai nhi, phân tích mẫu nhanh chóng, thông tin cung cấp có giá trị, chi phí xét nghiệm phù hợp cộng đồng chấp nhận Phương pháp sàng lọc định lượng số chất có huyết mẹ, kết hợp với yếu tố tuổi mẹ phương pháp giúp phát sớm thai phụ có nguy cao sinh bất thường bẩm sinh Xuất phát từ lý tiến hành đề tài: “Phân tích kết sàng lọc trước sinh môn Y sinh học - Di truyền” với mục tiêu sau: Phân tích đặc điểm đối tượng đến xét nghiệm sàng lọc trước sinh môn Y sinh học - Di truyền Mô tả kết xét nghiệm sàng lọc trước sinh môn Y sinh học - Di truyền Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình phát triển chương trình sàng lọc trước sinh năm qua giới Việt Nam Trong thập niên gần đây, test sàng lọc trước sinh giới đạt nhiều tiến quan trọng Jim Macri người sàng lọc từ huyết mẹ để phát thai dị tật (1972) Từ năm cuối thập niên 80, test sàng lọc trước sinh hội chứng Down thực thai phụ 35 tuổi Năm 1984, Cuckle H S., Wald N J cs nghiên cứu thấy mức AFP thấp có liên quan đến thai hội chứng Down [20] Đến năm 1990, chương trình sàng lọc Mỹ, việc định lượng AFP huyết mẹ chuẩn hóa để áp dụng sàng lọc cho thai phụ từ 15-20 tuần thai Năm 1987, Bogart cs nghiên cứu thấy mức hCG nhìn chung cao uE3 thấp ngưỡng bình thường thai phụ mang Down [3] Năm 1988, Wald N J., Cuckle H S., Densem J W thấy việc sàng lọc qua định lượng test ba (triple test) kết hợp với tuổi mẹ tăng giá trị test sàng lọc [38] Nhiều nước Mỹ hầu châu Âu ứng dụng test sàng lọc ba để phát sớm thai nhi bất thường, đặc biệt hội chứng Down, dị tật ống thần kinh trisomy 18 Tuy nhiên, Anh người ta sử dụng phổ biến test hai (AFP, hCG) có kết hợp với tuổi mẹ Năm 1989- 1990, Gellen J Szabo J [34] nhận thấy dấu hiệu tăng khoảng mờ da gáy tháng đầu hai dấu hiệu sinh hóa (double test) PAPP-A βhCG tự liên quan với thai Down Do đó, kết hợp dấu hiệu ta test (test combined) ứng dụng rộng rãi lâm sàng để phát thai nguy cao mắc Hội chứng Down Những test có hiệu thực tuần thai từ 11-13 tuần, sớm so với Triple test (15-20 tuần) Năm 1997, Wenstrom K D., Owen J., Chu D C Boots L [36] nhận thấy Inhibin A có liên quan với thai Down, kết hợp với Triple test tạo thành Test bốn (quadruple test) Năm 1999, kết hợp kết sàng lọc tháng đầu tháng thai kỳ tạo nên Test hợp [42] Hiện nay, nhằm tăng khả phát thai phụ có nguy cao sinh bất thường, nước tiên tiến giới, người ta tiến hành sàng lọc tháng đầu tháng thai kỳ Từ làm giảm tỷ lệ âm tính giả, góp phần giảm bớt gánh nặng tinh thần, vật chất cho gia đình xã hội Các xét nghiệm sàng lọc qua việc định lượng số chất diện huyết mẹ thực thai từ 14-22 tuần, nên làm từ tuần thai 15-18 để định lượng AFP, uE3, hCG, ba phát tới 60% trường hợp thai nhi bị hội chứng Down với tỷ lệ dương tính giả 5% Nếu sử dụng test bốn xác định 76% trường hợp thai phụ có thai nhi bị Hội chứng Down, việc đo lượng Inhibin A tốn đòi hỏi phải có kỹ thuật tốt Sàng lọc trước sinh tháng đầu thai kỳ sử dụng hai số PAPP-A βhCG tự kết hợp với siêu âm đo khoảng mờ da gáy có khả phát 85% trường hợp thai nhi bị Down Nếu kết hợp sàng lọc hai quý tỷ lệ phát đạt tới 94% tỷ lệ dương tính giả không đổi Tại Việt Nam, vài năm trở lại đây, số trung tâm Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Bệnh viện Từ Dũ Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ môn Y sinh học - Di truyền trường đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội… sử dụng phần mềm Prisca để phân tích kết ba (AFP, hCG, uE3), Double test (PAPP-A, Free- βhCG) để tính nguy sàng lọc bệnh lý di truyền dị tật ống thần kinh (DTOTK) Nếu số nguy thai phụ cao ngưỡng quy định quần thể, thai phụ cần tư vấn để chọc hút ối để phân tích NST 1.2 Các phương pháp sàng lọc trước sinh 1.2.1 Mục đích sàng lọc trước sinh Hiện nay, phương pháp sàng lọc trước sinh ngày phát triển ứng dụng rộng rãi toàn giới Tuy vậy, phương pháp nhằm phát thai phụ có nguy cao sinh dị tật chẩn đoán xác định Vì thế, sau sàng lọc, tùy theo nguy cơ, thai phụ cần tư vấn thực phương pháp chẩn đoán xác định test sàng lọc phát huy hiệu Sàng lọc trước sinh tiến hành để phát số dị tật thai bất thường NST (đặc biệt trường hợp thai lệch bội Trisomy 21, trisomy 18, trisomy 13 hay Hội chứng Turner…) Sàng lọc trước sinh xác định nguy DTÔTK Hội chứng Down (Trisomy 21) [1]: Là bệnh hay gặp bệnh rối loạn NST với tần suất 1/700 trẻ sống Tỷ lệ theo giới nam/2 nữ Hội chứng Down thường liên quan đến tuổi mẹ, tuổi mẹ tăng tỷ lệ sinh mắc Hội chứng Down nhiều Hội chứng Down đặt theo tên John Langdon Down, bác sỹ người Anh mô tả hội chứng vào năm 1866 Trước đó, hội chứng mô tả J E D Esquirol vào năm 1838 Edouard Seguin vào năm 1844 Phải đến năm 1959, Hội chứng Down xác định bất thường số lượng NST 21 bác sỹ J Lejeune Các biểu lâm sàng điển hình Hội chứng Down bao gồm: Trán nhỏ, gáy rộng dẹt, chỏm đầu dẹt Mặt tròn, khe mắt xếch, lông mi ngắn thưa, gốc mũi dẹt giảm sản xương sống mũi, môi dày, lưỡi dày, hay thè ra, tai nhỏ, tròn Luôn kèm theo chậm phát triển tâm thần vận động Thông thường, số IQ người mắc Hội chứng Down< 50 tuổi 21, người mắc Hội chứng Down có số IQ khoảng 42 tương đương trí tuệ trẻ tuổi Người mắc Hội chứng Down thường kèm theo dị tật tim (46%), bất thường ống tiêu hóa (7%), bệnh bạch cầu cấp (3%), động kinh (10%) Do vậy, việc sàng lọc, chẩn đoán trước sinh cần thiết nhằm làm giảm tỷ lệ sinh dị tật Hội chứng Edwards hay Hội chứng ba NST 18 (Trisomy 18) [1]: Là rối loạn di truyền gây xuất thêm phần toàn NST thứ 18 Nó đặt theo tên John H Edwards, người mô tả Hội chứng vào năm 1960 Đây rối loạn NST thường gặp thứ hai sau hội chứng Down Rối loạn gặp với tần số 1/8000 đến 1/4000 trẻ sinh Bệnh gặp theo tỷ lệ nữ/1 nam Biểu lâm sàng điển hình hội chứng bao gồm: Trán bé, chỏm nhô, khe mắt hẹp, tai vị trí thấp, quăn nhọn trông giống tai chồn Miệng bé, hàm nhỏ thụt phía sau Da cổ lỏng lẻo Cẳng tay gập vào cánh tay Sự xếp ngón tay bàn tay đặc biệt: Ngón gập vào lòng bàn tay, ngón trỏ úp lên ngón giữa, ngón nhẫn phủ lên ngón trỏ, ngón út phủ lên ngón nhẫn Bàn chân vẹo, gót chân lòng bàn chân lồi Tâm thần vận động phát triển Luôn có bất thường tim mạch Bất thường tiết niệu sinh dục thường gặp Người mắc hội chứng ba NST 18 thường có nhiều vân cung đầu ngón tay (7-10 ngón) Có thể có nếp ngang đơn độc có vị trí t” bàn tay Hội chứng Patau hay Hội chứng ba NST 13 (Trisomy 13) [1]: Tần suất 1/5000 đến 1/10000 lần sinh, 80% thuần, 20% thể khảm, gặp nữ nhiều nam Dị tật ống thần kinh: Ống thần kinh cấu trúc tồn thời kỳ phôi thai phát triển thành não tủy sống Cấu trúc ban đầu dải mô nhỏ, gập vào phía để tạo thành hình dạng ống vào ngày thứ 28 sau thụ thai Nếu tượng không xẩy ống thần kinh không đóng lại hoàn toàn dẫn đến khiếm khuyết não cột sống Thể phổ biến khiếm khuyết ống thần kinh tật cột sống chẻ đôi tật thai vô sọ Các phương pháp sàng lọc trước sinh:  Sàng lọc định lượng AFP, hCG, uE3, PAPP-A, Free-βhCG có huyết mẹ  Sử dụng tuổi mẹ để sàng lọc thai phụ có nguy cao sinh bất thường bẩm sinh 1.2.2 Phương pháp sàng lọc định lượng AFP, hCG, uE 3, PAPP-A, Free- βhCG có huyết mẹ 1.2.2.1 AFP (Alphafetoprotein) [26] [29] [40] AFP Protein đặc biệt thai phát vào năm 1956 Bergstrand Gzar Ngoài ra, AFP tìm thấy khối u Năm 1972, người ta thấy nồng độ AFP tăng thai có dị tật ống thần kinh Sau đó, người ta thấy nồng độ AFP giảm thai bị Hội chứng Down Cấu tạo: AFP Glycoprotein có trọng lượng phân tử (TLPT) 60 kdalton chứa 4% carbonhydrat Thành phần protein bao gồm chuỗi α globulin mà trình tự acid amin biết có đặc tính sinh học giống Albumin Thời gian bán hủy dịch ối khoảng 3-5 ngày Nguồn gốc: AFP sản xuất từ túi noãn hoàng gan thai Túi noãn hoàng bị teo cuối giai đoạn bào thai nên từ tuần thứ 10-11 thai, AFP chủ yếu gan tổng hợp AFP huyết thai Bình thường, AFP có huyết thai từ tuần thứ với nồng độ 65-70 µg/ml Nồng độ AFP tăng dần, cao tuần thai 12-14 (3-4mg/ml) gần định tới tuần thai thứ 30 Sau đó, nồng độ AFP giảm dần, đến tuần thai thứ 35 18 µg/ml AFP dịch ối AFP xuất dịch ối từ tuần thai thứ với nồng độ 1500ng/ml Nồng độ AFP dịch ối biến thiên theo mức huyết thai khoảng 1/100 Nồng độ cao vào khoảng 30000ng/ml tuần thai 12-14 giảm xuống khoảng 10000 ng/ml tuần thứ 20 (thời điểm có tăng đột ngột thể tích ối) AFP dịch ối khuếch tán từ bào thai vào vòng tuần hoàn Sau tuần 10-11, thai chủ yếu tiết qua nước tiểu [42] Nếu đơn xác định nồng độ AFP dịch ối kỹ thuật áp dụng xâm phạm đến thai Trong số trường hợp nghi ngờ thai bị dị tật ống thần kinh, người ta định lượng lại nồng độ AFP Acetylcholinesterase dịch ối AFP huyết mẹ Trong thời kỳ mang thai, AFP huyết mẹ có nguồn gốc từ thai từ dịch ối Nồng độ AFP bắt đầu tăng từ tuần thai thứ 10, đạt ổn định từ tuần 15-18 Vì thế, người ta thường định lượng nồng độ AFP khoảng tuần thai Nồng độ AFP huyết thai cao gấp 50000 lần so với nồng độ AFP dịch ối Giá trị trung bình nồng độ AFP tuần thai 15-18: • Huyết thai: 1510000 ng/ml • Dịch ối: 10200 ng/ml • Huyết mẹ: 30,6 ng/ml Mối liên quan nồng độ AFP dị tật bất thường NST Nồng độ AFP huyết mẹ giảm số bất thường NST: Hội chứng Down, Hội chứng Turner, Trisomi 18 Mối liên quan nồng độ AFP dị tật ống thần kinh: thai dị tật ống thần kinh hở: thai vô sọ, thoát vị não, nứt đốt sống… nồng độ tăng cao huyết mẹ, thường ≥ 2,5 MoM Sự tăng AFP có dịch não tủy thai nhi vào dịch ối, qua bánh rau vào máu mẹ Nồng độ AFP bình thường nứt đốt sống kín Trên sở đó, người ta sử dụng AFP để sàng lọc thai phụ có nguy sinh dị tật ống thần kinh hở 1.2.2.2 βhCG (Human chorionic gonadotropin) [17], [27], [29], [40] Chương KẾT LUẬN 5.1 Đặc điểm thai phụ tham gia sàng lọc trước sinh Bộ môn Y sinh học - Di truyền Thai phụ chủ yếu nằm độ tuổi từ 20-29, chiếm 55,59% Có 14% số thai phụ 35 tuổi Độ tuổi trung bình thai phụ tham gia sàng lọc 29,4 ±4,55 Tỷ lệ thai phụ có tiền sử sẩy thai, thai chết lưu 20,7% 5.2 Kết sàng lọc 5.2.1 Kết xét nghiệm chung Với phần mềm Prisca: Ngưỡng sàng lọc để phát thai hội chứng Down ≥ 1/250, tỷ lệ sàng lọc dương tính hội chứng Down 7,07% Ngưỡng sàng lọc để phát thai hội chứng Edwards ≥1/100, tỷ lệ sàng lọc dương tính Hội chứng Edwards 2,22% Ngưỡng sàng lọc để phát thai DTOTK ≥ 1/100, tỷ lệ sàng lọc dương tính DTOTK 1,65% 5.2.2 Nguy mang thai dị tật liên quan đến tuổi mẹ thai phụ 35 tuổi: Sàng lọc dương tính thai hội chứng Down 3,81%, DTOTK 1,15%, hội chứng Edwards 1,48% thai phụ 35 tuổi trở lên: Sàng lọc dương tính thai hội chứng Down 26,67%, DTOTK 5,04%, hội chứng Edwards 6,67% Nghiên cứu thấy có mối liên quan việc sử dụng acid folic với việc giảm nguy sinh dị tật nhóm thai phụ tuổi cao Những thai có khoảng sáng sau gáy ≥ 3mm có nguy cao mắc hội chứng Down Thai phụ có tiền sử sẩy thai, thai chết lưu có nguy cao sinh mang hội chứng Down KIẾN NGHỊ Cần thực sàng lọc trước sinh cách rộng rãi, cho tất thai phụ Không khu trú nhóm có nguy cao (tuổi mẹ cao, có tiền sử sẩy thai, thai chết lưu, sinh dị tật…) Tiến hành truyền thông, giáo dục sức khỏe để người dân hiểu lợi ích sàng lọc trước sinh Sàng lọc trước sinh phải kết hợp tư vấn, chẩn đoán trước sinh Khuyến khích thai phụ sử dụng acid folic nhằm giảm thiểu nguy sinh dị tật TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Trịnh Văn Bảo, Phan Thị Hoan, Nguyễn Viết Nhân, Trần Đức Phấn (2004), “Dị dạng bẩm sinh”, Nhà xuất Y học, pp 279-282 Bộ môn Y sinh học - Di truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005) “Di truyền y học” Nhà xuất Y học, pp 20-61, 62- 90, 158 -180 Bộ Y tế (2010) “Niên giám thống kê Y tế”, Phòng thống kê tin học Vụ kế hoạch, Bộ Y tế Trần Danh Cường (2009), “Một số nhận xét kết chọc hút nước ối chẩn đoán trước sinh Bệnh viện phụ sản Trung Ương” Hội nghị sản phụ khoa Việt - Pháp, pp.297-331 Chu Hồng Hạnh (2011) “Bước đầu tìm hiểu số bất thường nhiễm sắc thể tế bào tua rau thai chết lưu”, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa 2005-2011, Đại học Y Hà Nội Đặng Lê Dung Hạnh (2005), “Tâm soát hội chứng Down thai kỳ lịch sử tại”, tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, (3),pp, 151-155 Đặng Lê Dung Hạnh (2005), “Xét nghiệm bệnh Down thai nhi Triple test”, tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, (3), pp, 1-4 Đặng Lê Dung Hạnh, Nguyễn Vạn Thông (2007), “Đánh giá chương trình tầm soát hội chứng Down thai kỳ xét nghiệm sinh hóa Bênh viện Hùng Vương”, tạp chí phụ sản, 03-04, pp, 65-79 Nguyễn Đức Hinh (2012), "Thai chết lưu tử cung" trong, Sản phụ khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 250-261 10 Nguyễn Thị Hoa (2010), “Đánh giá giá trị test sàng lọc trước sinh để phát thai nhi có bất thường nhiễm sắc thể” Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Phan Thị Hoan (2001): “Nghiên cứu tần suất tính chất di truyền số dị tật bẩm sinh số nhóm dân cư miền Bắc Việt Nam”, luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thúy Hồng (2008), “Tìm hiểu số nguy sinh bị hội chứng Down”, luận văn tốt nghiệp trường Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Việt Hùng (2006), “Xác định giá trị số phương pháp phát dị tật bẩm sinh thai nhi tuổi 13-26 tuần”, luận án tiến sỷ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Trần Thị Thanh Hương, Hoàng Thị Ngọc Lan, Trần Thị Lan Anh, Nguyễn Việt Hùng, Trịnh Văn Bảo, Hoàng Thu Lan cộng (2006), “ Định lượng AFP, βhCG, uE3 huyết mẹ để sàng lọc trước sinh thai nhi dị tật bẩm sinh”, Tạp chí nghiên cứu y học, phụ trương 40- 2006 15 Hoàng Thị Ngọc Lan (2005), “Sàng lọc chẩn đoán trước sinh hội chứng Down”, luận án tiến sỹ y học trương Đại học Y Hà Nội, 2005 16 Hoàng Thị Ngọc Lan, Phan Thị Hoan, Hoàng Thu Lan (2010), “ Chẩn đoán trước sinh hội chứng Edwards”, tạp chí nghiên cứu y học, phụ chương 67 (2) 17 Hoàng Thị Ngọc Lan, Trịnh Văn Bảo, Trần Thị Thanh Hương (2007), “Sàng lọc thai hội chứng Down định lượng AFP, βhCG, huyết mẹ”, tạp chí nghiên cứu y học 47 (1) – 2007 18 Hoàng Thị Ngọc Lan, Nguyễn Việt Hùng, Trần Danh Cường, Trịnh Văn Bảo, Trần Thị Thanh Hương (2006), “ Phân tích nhiễm sắc thể tế bào ối nuôi cấy có đối chiếu với kết siêu âm thai test sàng lọc trước sinh”, tạp chí nghiên cứu y học, phụ trương 40 (1) 2006 19 Phan Ngọc Qúy (2010): “Góp phần nghiên cứu giá trị tuổi mẹ việc phát số thai lệch bội” Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Sở Y tế Hà Nội, Bệnh viện phụ sản Hà Nội (1996), “Tình hình thai chết lưu điều trị Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ 11/1993 đến 11/1995”, Công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 21 Vũ Công Thành, Nguyễn Nghiêm Luật (2013), “Nghiên cứu đánh giá giá trị xét nghiệm sàng lọc trước sinh (triple test) Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC” 22.Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2001), Nghiên cứu tình hình cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ phụ nữ (15 - 49 tuổi) xã huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 23 Đỗ Thị Thanh Thủy, Phùng Như Toàn, Phạm Việt Thanh, Trương Đình Kiệt (2007), “Kết bước đầu áp dụng sàng lọc chẩn đoán trước sinh tháng thai kỳ nhằm can thiệp sớm trường hợp dị tật bẩm sinh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 11, phụ số 1, 2007 24 Đỗ Thị Thanh Thủy, Trương Đình Kiệt, Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Hoàng Phương, Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2006), “Ứng dụng ba xét nghiệm sàng lọc trước sinh để phát thai phụ có nguy cao mang thai hội chứng Down”, tạp chí nghiên cứu y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 10, phụ số 1, 2006 25 Đỗ Thị Thanh Thủy, Phan Việt Xuân, Phùng Như Toàn, Phạm Việt Thanh, Trương Đình Kiệt, Trần Thị Trung Chiến (2009), “ Tầm soát trước sinh hội chứng Down ba tháng thai kỳ hệ thống tự động immulite 2000 phần mềm Prisca” tạp chí sản phụ khoa, 198203 26 Đỗ Thị Thanh Thủy (2005), “Khảo sát giá trị trung vị Alpha fetoprotein huyết thai phụ ba tháng thai kỳ” 27 Hà Tố Uyên (2006) “Sàng lọc hội chứng Down dựa đo độ mờ da gáy thai 11-13 tuần ngày Bệnh viện Từ Dũ”, Kỷ yếu hội nghị Sản phụ khoa Châu Á Thái Bình Dương Nxb y học, pp.4-9 B Tiếng Anh: 28 Andrew M (2008) “Increased nuchal translucency and normal karyotype”, Australian NT Audit Program 29 Bennet P., Nicolini U (1997), “Fetal injections In Moise KJ, Fisk NM, eds” Fetal Therapy New York: Cambidge University press, pp.92 - 116 30 Bogart M., Pandian M R & Jones O W (1987) “Abnormal maternal serum chorionic gonandotropin levels in pregnancies with fetal chromosome abnormalities”, Prenatal Diagnosis, 7,pp, 623 -630 31 Cuckle H S., Wald N J & Lindenbaum R H (1984), “Maternal serum alphafetoprotein measurement A screening test for Down syndrome” Lancet, I , PP.926 – 929 32 Cuckle H S., Canick J A., Kellner L H (1999), “On behalf of the Collaborative Study group Collaborative study of maternal urine βcore HCG screening for Down’s syndrome” Prenatal Diagnosis, 19, pp 911- 917 33 Giovanni C., Lucia R et al (2005), “Re-evaluation of risk for Down syndrome by means of the combined test in pregnant women of 35 years or more”.Prenat Diagn; 25: 133-136 34 D R G Instruments GmbH Germany: Estriol ELISA test for the Quantitative determination of free estriol in Human Serum or Plasma Cat No 55040 35 Jeffrey A., Kuller M D., Nancy C (1996) “Prenatal diagnosis and Reproductive genetics” Chapter 4,11,12,15,18,19 36 Kagan K O (2008) “Screening for trisomy 21 by maternal age, fetal nuchal translucency thickness, free beta HCG and PAPP” Am J Wiley Interscience, pp 618-624 37 Kassanos D., Alexioy E., Trakakis E et al (2009) “Predictive value of increased nuchal translucency as a screening test for detection of fetal chromosomal abnormalities” J Matern Fetal Neonatal Med, 22 (10), pp.857-62 38 Ken S (2007) “The new prenatal screening test” FACOG Obstetrics and Gynecology 39 Roberto Corelli (2009) Folic acid and orofacial cleft: a review of the evidence, CLP's epidemiology 40 Sonia Hernandez - Diaz, Martha Werler, Alexander M.Walker and Allena A.Mitchell (2000), “Folic acid antagonists during pregnancy and the risk of birth defects” The New England Journal of Medicine 41.Steele M W., Breg W R (1966), “Chromosome analysis of amniotic - fluid cells” Lancet; 1,pp.383-385 42 Szabo J & Gellen J (1990), “Nuchal fluid accumulation in Trisomy 21 detected by vaginosonography in first trimester” Lancet; 336, pp 1133 43 Wald N J., Cuckle H S., Densem J W et al (1988), “Maternal serum screening for Down syndrome in early pregnancy”, BMJ; 297:883-7 44 Wald N J Watt H C & Hackshaw A K (1999), “Intergrated screening for Down Syndrome based on test performed during the first and second trimesters” New Englands 45 Wax J R., Pinette M G., Cartin A et al (2009) “Second trimester genetic sonography after first- trimester combined screening for trisomy 21” J Ultrasound Med, 28 (3), pp.321-325 46 Wenstrom K D., Owen J., Chu D C & Boosts L (1997), “Alphafetoprotein, free β human chorionic gonadotropin and dimeric inhibin A produce the best results in a three analyte, multiple marker screening test for fetal Down syndrome”, American Journal of Obstetrics and Gynecology 177,pp, 987-991 47 Zoltan Papp (1990): “Obstetric Genetics” Akademiai kiado Budpest Chapter 20, 21, 60 48 Zournatzi, A Daniilidis, C Karidas, T Tantanasis, A Loufopoulos, and J Tzafettas, “A prospective two years study of first trimester screening for Down syndrome, Hippokratia” 2008 Jan- Mar 12(1): 28-32 Phụ lục Quy trình định lượng AFP, HCG, uE3  Lấy 2-3ml máu tĩnh mạch không chống đông  Tách huyết cho vào cóng đựng có tên ký hiệu bệnh nhân  Đối với AFP, uE3 không cần pha loãng  Đối với HCG pha loãng với tỷ lệ 1/25  Khi xếp cóng huyết vào dây truyền cóng huyết kèm theo cóng thuốc thử tương ứng  Thuốc thử Alkaline phosphastase thêm vào mẫu  Phản ứng ủ vòng 30 phút 37o lắc 10 giây/lần, hạt cóng huyết lắc  Sau chất phát quang thêm vào  Phản ứng ủ tiếp 10 phút 37o để làm tăng tín hiệu phát quang - Trong có phản ứng bọc Alkaline phosphatase chuỗi aldamantyl dioxetane phosphatase không bền vững, phóng anion không bền vững tạo ánh sáng phát quang (tín hiệu phát quang) Sau đọc tín hiệu phát quang Khi cóng xét nghiệm đến phận đọc ánh sáng phát quang đo vòng giây với phin lọc 2A Việc đo diễn 12 lần liên tiếp máy tự động bỏ tín hiệu cao thấp nhất, lấy giá trị trung bình Sau tín hiệu phát quang quy đổi sang nồng độ chất thông qua đường cong hiệu chỉnh Đầu đọc hệ thống Immulite 1000 dịch tín hiệu phát quang mức độ thấp hơn, hàng nghìn tín hiệu phát quang phát bền vững trì lâu cho phép máy đánh giá xác Nhập kết vào máy tính phần mềm Prisca 4.02 Phụ lục Phần mềm Prisca 4.02 Sử dụng phần mềm Prisca để giúp tính nguy dựa thông số AFP, HCG, uE3, PAPP-A Các thông số AFP, HCG, uE3, PAPP-A có đơn vị nồng độ (IU/ml, ng/ml), nồng độ chất thay đổi theo tuổi thai Để thống tính toán, phần mềm Prisca quy đổi thông số loại đơn vị gọi bội số trung vị hay MoM (Multiple of median) với cách quy đổi sau: MoM = (Gía trị đo được)/(Gía trị trung vị ứng với tuổi thai) (hồi quy) MoM hiệu chỉnh dựa vào chủng tộc, cân nặng, bệnh tiểu đường, hút thuốc lá, tiền sử sản khoa…rồi đưa vào chương trình để tính toán nguy Nguy Cut-off Phần mềm Prisca tính nguy hội chứng Down, hội chứng Edwards DTOTK dạng phân số 1/R Nguy 1/R bệnh hiểu sau: Nếu 1/R ≥ cut – off kết nguy cao Nếu 1/R < cut – off kết nguy thấp Trong hai trường hợp, phân số 1/R hiểu số R thai phụ có tất thông số sinh học thai phụ (Tuổi, cân nặng, chủng tộc, có hay không bị tiểu đường, có hay người bị dị tật gia đình kể bên chồng, hút thuốc lá, tuổi thai vào ngày lấy mẫu máu, tất xét nghiệm sàng lọc), có trường hợp mang thai bệnh (R-1) người lại không bị bệnh Cut – off ranh giới quy ước nguy cao nguy thấp, chọn vào kết nghiên cứu dịch tễ học nhằm mục đích đem lại hiệu cao cho sàng lọc trước sinh, nghĩa đem lại tỷ lệ phát cao với tỷ lệ dương tính giả thấp Phụ lục 3: Mẫu bệnh án nghiên cứu TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN Y SINH HỌC DI TRUYỀN HỒ SƠ CỦA PHỤ NỮ MANG THAI XÉT NGHIỆM TRIPLE TEST I Sản phụ Họ tên :………………… Sinh ngày :…… Dân tộc :… Địa :…………………… Điện thoại : NR……… DD………… Nghề nghiệp………………………… Cân nặng…………………… kg Chiều cao……………… Bị bệnh cấp tính………………………… Bị bệnh mạn tính……………………… Đã có thai lần………………… Số lần sẩy………….Thai lưu…………… Nạo hút kế hoạch… Chửa trứng…… Đình thai bất thường…………… Đã có con….Trai….Tuổi……Gái….Tuổi…… Tình trạng sức khỏe con…………… 10.Ngày kỳ kinh cuối cùng…….Vòng kinh……ngày 11.Tình trạng thai…………… 12 Bệnh tiểu đường không….có… Được chẩn đoán năm… 13.Hút thuốc không…có…Được chẩn đoán năm… 14.Thai thụ tinh : Tự nhiên………IVF….Chuyển phôi ngày IUI……… Bơm tinh trùng ngày…… 15.Thuốc sử dụng trình mang thai (tên thuốc, liều, thời gian dùng) ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 16.Bệnh viêm gan, ung thư gan……… Đã chẩn đoán năm… II Người chồng Họ tên :……………… Tuổi :…………………….Điện thoại……………… Nghề nghiệp……………………… Bệnh tật…………………………………… Rượu bia…………………….Thuốc lá………………… III Gia đình Gia đình bên chồng, bên vợ (3 hệ) có bị sẩy thai, thai chết lưu thai bất thường không ? Gia đình bên chồng, bên vợ (3 hệ) có mắc sinh con, mắc bệnh tật di truyền không ? Gia đình bên chồng, bên vợ có đội chiến trường miền Nam trước năm 1975 không ? Lấy máu ngày….tháng….năm… Xét nghiệm sàng lọc tháng đầu (Double test) cho thai phụ tuần thai 1113 ; Xét nghiệm sàng lọc tháng (Triple test) cho thai phụ tuần thai 15-20 Lưu ý : Test sàng lọc để chẩn đoán, để phát thai có nguy bị dị tật, đặc biệt hội chứng Down, Test sàng lọc không bắt buộc, sau nghe hiểu thông tin đồng ý làm sàng lọc ... phụ tham gia sàng lọc Số thai phụ có nguy cao sinh mang Hội chứng Edwards 21 chiếm 2,22% tổng số thai phụ tham gia sàng lọc Số thai phụ có nguy cao sinh mang DTOTK 15 chiếm 1,65% tổng số thai phụ... âm đo khoảng mờ da gáy Khoảng mờ da gáy ≥ mm dấu hiệu quan trọng ba tháng đầu thai gợi ý đến thai mắc hội chứng Down Dấu hiệu thứ hai nồng độ PAPP -A, thai Down, nồng độ PAPP -A huyết mẹ thường... Các mẫu ADN dò lai với trình tự ADN tiêu NST kỳ gi a, kỳ đầu gian kỳ Qua lai mẫu ADN dò với trình tự bổ sung ta phát hiện, định vị chuỗi ADN đặc hiệu qua phân tích kính hiển vi huỳnh quang để

Ngày đăng: 04/04/2017, 18:49

Mục lục

    5. Chu Hồng Hạnh (2011) “Bước đầu tìm hiểu một số bất thường nhiễm sắc thể ở tế bào tua rau của thai chết lưu”, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa 2005-2011, Đại học Y Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan