1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phương pháp đồ thị và công thức nhanh

16 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 377,36 KB

Nội dung

Dùng phương pháp đồ thị để giải các bài toán hóa học của những chất của kim loại lưỡng tính Một số công thức nhanh để giải quyết bài toán về các chất tác dụng với dung dịch axit

RÈN KĨ NĂNG TRẮC NGHIỆM - ƠN THI ĐẠI HỌC Biên soạn: Cao Xn Phiêu Vấn đề 1: ƠXIT AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM VÀ KIỀM THỔ Loại 1: Ơxit axit (SO2/CO2) tác dụng với dung dịch kiềm kim loại có hóa trị II (Ca(OH)2 Ba(OH)2) Thứ tự xảy phản ứng: n 2CO3 CO2 + 2OH- -> CO32- + H2O x x 2x x x 2CO2 + CO3 + H2O -> 2HCO3y x x x 2x x x x 2x n CO2 Bài tập vận dụng: Ví dụ 1: Dẫn V lÝt CO2 (đkc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M Sau phản ứng thu 10g kết tủa Vậy V bằng: A/ 2,24 lÝt B/ 3,36 lÝt C/ 4,48 lÝt D/ Cả A, C Bài giải: n CO32CO2 + 2OH- -> CO32- + H2O 0,15 0,15 0,3 0,15 x 2CO2 + CO3 + H2O -> 2HCO30,1 0,05 0,05 0,05 0,1 x x 0,15 x 0,3 0,11 x 2x n CO2 nCa(OH)2 = 0,3 0,5 = 0,15 mol ==> nCa2+ = nCO32-= nCO2 = 0,15 mol Theo giả thuyết: nCaCO3 = 10/100 = 0,1 mol ==> nCaCO3 bị tan = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol Do đó: x2 = 0,15 + 0,05 = 0,2 mol ==> VCO2 = 0,2 22,4 = 4,48 lít x1 = 2x - x2 = 0,3 - 0,2 = 0,1 mol ==> VCO2 = 0,1 22,4 = 2,24 lít Chọn đáp án D Ví dụ 2: Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2 Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo lớn khối lượng CO2 dùng nên khối lượng dung dịch lại giảm bao nhiêu? A 1,84 gam B 184gam C 18,4 gam D 0,184gam Bài giải: n CO32CO2 + 2OH- -> CO32- + H2O 0,11 0,11 0,22 0,11 0,11 2CO2 + CO3 + H2O -> 2HCO30,08 0,03 0,03 0,03 0,06 n CO2 nCa(OH)2 = 0,11 mol ==> nCa2+ = nCO32-= nCO2 = 0,11 mol nCO2 = 0,14 mol tức x2 = 0,14 mol ==> nCO32- bị tan = 0,14 - 0,11 = 0,03 mol x1 = 2x - x2 = 0,22 - 0,14 = 0,08 mol ==> mCaCO3 = 0,08.100 = gam Mà: mCO2 = 0,14 44 = 6,16 gam Vậy: khối lượng dung dịch lại giảm: 6,16 - = - 1,84 gam ===> Chọn đáp án A Bài tập tương tự: Hấp thụ tồn 0,896 lít CO2 vào lít dd Ca(OH)2 0,01M được? A 1g kết tủa B 2g kết tủa C 3g kết tủa D 4g kết tủa Hấp thụ tồn x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 gam kết tủa Chỉ gía trị x? A 0,02mol 0,04 mol B 0,02mol 0,05 mol C 0,01mol 0,03 mol D PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ VÀ BÀI TẬP GIẢI BẰNG CƠNG THỨC NHANH RÈN KĨ NĂNG TRẮC NGHIỆM - ƠN THI ĐẠI HỌC Biên soạn: Cao Xn Phiêu 0,03mol 0,04 mol Hấp thụ hồn tồn 0,224 lít CO2 (đktc) vào lít Ca(OH)2 0,01M thu m gam kết tủa Gía trị m là? A 1g B 1,5g C 2g D 2,5g Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M thu 19,7 gam kết tủa Gía trị lớn V là? A 1,12 B 2,24 C 4,48 D 6,72 X dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 Hấp thụ hết 0,3 mol CO2 vào X 2b mol kết tủa, hấp thụ hết 0,4 mol CO2 vào X b mol kết tủa Vậy giá trị a, b là: A 0,25 0,1 B 0,15 0,1 C 0,2 0,1 D 0,25 0,015 Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2 Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo nhỏ khối lượng CO2 dùng nên khối lượng dung dịch lại tăng bao nhiêu? A 416gam B 41,6gam C 4,16gam D 0,416gam Hấp thụ tồn 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2 khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm gam? A Tăng 13,2 gam B Tăng 20 gam C Giảm 16,8 gam D Giảm 6,8 gam Đề thi CĐ ĐH năm Bài 1: (Câu 12 –MĐ268-CĐ - A -2010) Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) vào 125ml dd Ba(OH)2 nồng độ 1M thu dd X Coi thể tích dd khơng thay đổi, nồng độ mol chất tan dung dịch X là: A 0,6M B 0,2M C 0,1M D 0,4M Bài 2: (Câu 24 -MĐ 182 -ĐH - Khối A -2007) Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a là: A 0,032 B 0,048 C 0,06 D 0,04 Bài 7: (Câu - A - Mã đề : 374 – 2013) Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng 90%) Hấp thụ hồn tồn lượng khí CO2 sinh vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 15 gam kết tủa Giá trị m A 15,0 B 18,5 C 45,0 D 7,5 Loại 2: Ơxit axit tác dụng với hỗn hợp dung dịch kiềm kim loại có hóa trị I [NaOH KOH] hóa trị II [Ca(OH)2 Ba(OH)2] n CO32CO2 + 2OH- -> CO32- + H2O (1) NaHCO x x 2x x x CO2 + NaOH -> NaHCO3 (2) y x x x 2CO2 + CO3 + H2O -> 2HCO3- (3) x x 2x x 3x n CO2 x x x 2x Bài tập vận dụng: Ví dụ 1: Hấp thụ hết 0,672 lít CO (đktc) vào bình chứa lít dung dịch Ca(OH) 0,01M Thêm tiếp 0,4 gam NaOH vào bình Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng là? A 1,5g B 2g C 2,5g D 3g Bài giải: n CO320,02 CO2 + 2OH- -> CO32- + H2O (1) NaHCO 0,02 0,04 0,02 0,02 CO2 + NaOH -> NaHCO3 (2) y 0,1 0,1 0,1 2CO2 + CO3 + H2O -> 2HCO3- (3) x 0,02 0,12 x 3x n CO2 x x x 2x 2nCa(OH)2 = 0,01 = 0,02 mol ==> nCa2+ = nCO3 = nCO2 = 0,02 mol nCO2 = 0,02 PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ VÀ BÀI TẬP GIẢI BẰNG CƠNG THỨC NHANH RÈN KĨ NĂNG TRẮC NGHIỆM - ƠN THI ĐẠI HỌC Biên soạn: Cao Xn Phiêu + 0,1= 0,12 mol nNaOH = 0,4/40 = 0,1 mol ===> nCO2 cần phản ứng (2)= 0,1 mol Mà: nCO2 =0,672/22,4 = 0,03 mol tức x2 = 0,03 mol < 0,12 mol ==> nCO2 khơng đủ trung hòa lượng NaOH nên phản ứng (3) chưa xảy ==> mCaCO3 = 0,02.100 = gam ===> Chọn đáp án B Ví dụ 2: (TSĐH - Khối A -2008) Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 500ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M thu m gam kết tủa nặng Giá trị m là: A 19,70g B 17,73g C 9,85g D 11,82g Bài giải: n CO320,1 CO2 + 2OH- -> CO32- + H2O (1) NaHCO 0,1 0,2 0,1 0,1 CO2 + NaOH -> NaHCO3 (2) y 0,05 0,05 0,05 2CO2 + CO3 + H2O -> 2HCO3- (3) x 0,1 0,15 0,2 3x n CO2 0,05 0,05 0,05 0,1 2nBa(OH)2 = 0,5 0,2 = 0,1 mol ==> nBa2+ = nCO3 = nCO2 = 0,1 mol nCO2 = 0,05 + 0,1= 0,15 mol nNaOH = 0,5 0,1 = 0,05 mol ===> nCO2 cần phản ứng (2)= 0,05 mol Mà: nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol (tức x2 = 0,2 mol) ==> nCO2 lại sau phản ứng (2) là: 0,2 - 0,15 =0,05 mol ==> mBaCO3 (còn lại) = (0,1 - 0,05) 197 = 9,85 gam ===> Chọn đáp án C Bài tập tương tự: Bài 1: Dung dịch A chứa NaOH 1M Ca(OH) 0,02M, hấp thụ 0,5 mol khí CO vào 500 ml dung dịch A thu kết tủa có khối lượng? A 1g B 12g C 2g D 20g Bài 2: Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào lít dd chứa KOH 0,2M Ca(OH)2 0,05M thu kết tủa nặng? A 5g B 15g C 10g D 1g Bài 3: Dung dịch X chứa NaOH 0,2M Ca(OH) 0,1M Hấp thụ 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào lít dung dịch X khối lượng kết tủa thu là? A 15g B 5g C 10g D 1g Đề thi CĐ ĐH năm Bài 1: (Câu 27 -MĐ 263 -ĐH - Khối A -2008) Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 500ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 19,7g B 17,73g C 9,85g D 1,182g Bài 2: (Câu 38 -MĐ 825 -ĐH - Khối A -2009) Hấp thụ hồn tồn 0,448 lít CO2 (đktc) vào 100ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,06M Ba(OH)2 0,12M thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 3,94g B 1,182g C 2.364g D 1,970g Bài 3: (Câu 18 -MĐ 758 -ĐH - Khối A -2011) Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít CO2 (đktc) vào lít dd hỗn hợp gồm NaOH 0,025M Ca(OH)2 0,0125M thu x gam kết tủa Giá trị x là: A 2,00 B 0,75 C 1,25 D 1,00 Bài 4: (Câu 40 -MĐ 519 -ĐH -B -2010) Đốt cháy hồn tồn m gam FeS lượng oxi vừa đủ thu khí X Hấp thụ hết khí X vào lít dung dịch chứa Ba(OH) 0,15M KOH 0,1M thu dung dịch Y 21,7 gam kết tủa Cho Y vào dung dịch NaOH thấy xuất thêm kết tủa Giá trị m là: A 23,2 B 12,6 C 18,0 D 24,0 Vấn đề 2: HỢP CHẤT (OXIT, BAZƠ, MUỐI) CỦA KIM LOẠI LƯỠNG TÍNH Al TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Loại 1: Hợp chất (oxit, bazơ, muối) kim loại Al tác dụng với dung dịch kiềm n Al3+ x Al(OH)3 Al3+ + 3OH- -> Al(OH)3 x 3x x PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ VÀ BÀI TẬP GIẢI BẰNG CƠNG THỨC NHANH (1) RÈN KĨ NĂNG TRẮC NGHIỆM - ƠN THI ĐẠI HỌC Biên soạn: Cao Xn Phiêu Al(OH)3 + OH dư -> [Al(OH)4]- (2) y x x x x 3x x 4x n OHBài tập vận dụng: Ví dụ 1: (TSĐH- Khối B- 2007) Cho 200ml dung dịch AlCl31,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu 15,6g Giá trị lớn V : A 1,2 lít B 1,8 lít C 2,4 lít D lít Bài giải: n Al3+ 0,3 Al3+ + 3OH- -> Al(OH)3 0,3 0,9 0,3 Al(OH)3 + OH -> [Al(OH)4]0,1 0,1 0,1 Al(OH)3 0,2 x x 4x (2) OHnAl3+ = 0,2 1,5 = 0,3 mol ==> nAl(OH)3 lớn = 0,3 mol Theo giải thuyết: nAl(OH)3 = 15,6/ 78 = 0,2 mol ===> nAl(OH)3 bị tan OH- dư = 0,3 - 0,2 = 0,1 mol Vậy nOH- = 3.0,3 + 0,1 = mol ===> VNaOH = 1/0,5 = lít 0,9 (1) n Ví dụ 2: (TSĐH - Khối B -2010) Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100ml dung dịch AlCl nồng độ x mol/lít thu dung dịch Y 4,68 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu 2,34 gam kết tủa Giá trị x là: A 0,9 B 1,2 C 1,05 D 0,8 Gợi ý: loại bỏ kết tủa ta phải nhớ + (cộng) số mol kết tủa khơng trừ (-) theo cơng thức Bài tập tương tự: Bài 1: Cho a mol NaOH vào dd chứa 0,05mol AlCl3 thu 0,04 mol kết tủa Al(OH)3 Giá trị a là: A 0,12mol 0,12mol 0,16 mol; B 0,12mol; C.0,16mol ; D 0,04 mol Bài 2: Hòa tan 10,8 gam Al lượng H2SO4 vừa đủ thu dung dịch Thêm V lít dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch thu kết tủa mà sau đun đến khối lượng khơng đổi cho chất rắn nặng 10,2 gam Vậy giá trị V là: A 1,2 2,8 ; B 1,2 ; C 0,6 1,6 ; D 1,2 1,4 Bài 3: Có thí nghiệm: Cho 200ml dung dịch NaOH aM vào 500 ml dung dịch AlCl3 bM 15,6 gam kết tủa Cho 400ml dung dịch NaOH aM vào 500 ml dung dịch AlCl3 bM 23,4 gam kết tủa Giá trị a b là: A 0,5 ; B 0,75 ; C 2,5 ; D Bài 4: X dung dịch chứa x mol AlCl Cho dung dịch chứa 0,3 mol NaOH vào X 0,1 mol kết tủa Thêm tiếp dung dịch chứa 0,2 mol NaOH vào thấy lượng kết tủa 0,14 mol Vậy giá trị x là: A 0,125 ; B 0,16 ; C 0,15 ; D 0,2 Đề cao đẳng đại học năm Bài 4: (Câu -MĐ 182 -ĐH -A -2007) Nhỏ từ từ dư dung dịch NaOH vào dd AlCl Hiện tượng xảy là: A có kết tủa keo, sau kết tủa tan B có kết tủa keo C có kết tủa keo có khí bay lên D khơng có kết tủa, có khí bay lên Bài 5: (ĐH -A -2007) Cho a mol AlCl3 + với dd b mol NaOH Để lượng kết tủa cần có tỉ lệ: A a: b = : B a: b < : C a: b = : D a: b > : Bµi 8: (Câu 45 -MĐ 263 -ĐH - A -2008) Nung m gam hỗn hợp Al Fe2O3 mơi trường khơng có khơng khí đến phản ứng xảy hồn tồn thu hỗn hợp Y Chia Y thành phần Phần 1: Cho tác dụng với H2SO4 lỗng dư thu 3,08 lít khí H2 (đktc) Phần 2: Cho tác dụng với NaOH dư thu 0,84 lít H2 (đktc) Tính m A 22,75 B 21,4 C, 29,4 D 29,43 Bài 12: (Câu -MĐ 519 -ĐH - B -2010) Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100ml dung dịch PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ VÀ BÀI TẬP GIẢI BẰNG CƠNG THỨC NHANH RÈN KĨ NĂNG TRẮC NGHIỆM - ƠN THI ĐẠI HỌC Biên soạn: Cao Xn Phiêu AlCl3 nồng độ x mol/lít thu dung dịch Y 4,68 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu 2,34 gam kết tủa Giá trị x là: A 0,9 B 1,2 C 1,05 D 0,8 Bài 13: (Câu 23 - ĐH - A - MĐ 596- 2014) Thực phản ứng nhiệt nhơm hỗn hợp gồm Al m gam hai oxit rắn khí trơ, thu hỗn hợp rắn X Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu dung dịch Y, chất khơng tan Z 0,672 lít khí H (đktc) Sục khí CO2 dư vào Y, thu 7,8 gam kết tủa Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4 , thu dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat 2,464 lít khí SO (ở đktc, sản phẩm khử H2SO4) Biết phản ứng xảy hồn tồn Giá trị m A 5,04 B 6,29 C 6,48 D 6,96 Bổ sung Bài 13: (Câu 53 -MĐ 231 -CĐ - A -2007) Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3; Cr2O3; Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dặc (dư), sau phản ứng thu chất rắn có khối lượng 16 gam Để khử hồn tồn 41,4 gam X phản ứng nhiệt nhơm, phải dùng 10,8 gam Al Thành phần % theo khối lượng Cr 2O3 hỗn hợp X là: A 50,67% B 20,33% C 66,67% D 36,71% Bài 14: (Câu 55 -MĐ 231 -CĐ - A -2007) Các hợp chất dãy có tình lưỡng tính: A Cr(OH)3; Fe(OH)2; Mg(OH)2 B Cr(OH)3; Zn(OH)2; Pb(OH)2 C Cr(OH)3; Zn(OH)2; Mg(OH)2 D Cr(OH)3; Pb(OH)2; Mg(OH)2 Bài 15: (Câu 53 -MĐ 216 -CĐ - A -2008) Cho dãy chất: Cr(OH)3; Al2(SO4)3; Mg(OH)2; Zn(OH)2; MgO; CrO3 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính là: A B C D Bài 16: (CĐ - A -2009) Dãy gồm chất vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH là: A NaHCO3; ZnO; Mg(OH)2 B Mg(OH)2; Al2O3; Ca(HCO3)2 C NaHCO3; Ca(HCO3)2; Al2O3 D NaHCO3; MgO; Ca(HCO3)2 Bài 21: (Câu 34 -MĐ 268 -ĐH - A -2007) Cho chất: Ca(HCO3)2; NH4Cl; (NH4)2CO3; ZnSO4; Al(OH)3; Zn(OH)2 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính là: A B C D Bài 22: (Câu 17-MĐ 263 -ĐH - A -2008) Cho chất: Al, Al 2O3; Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH là: A B C D Bài 23: (Câu -MĐ 758 -ĐH - A -2011) Cho chất: NaOH; Sn(OH) 2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3 Số chất có tính chất lưỡng tính là: A B C D Bài 24: (Câu 34 -MĐ 596 -ĐH-A -2014) Cho m gam hỗn hợp Al Na vào nước, sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 2,24 lít khí H2 (đktc) 2,35 gam chất rắn khơng tan Giá trị m gam là: A 4,35 B 4,85 C 6,95 D 3,70 Bài 25: (Câu 35 -MĐ 596 -ĐH-A -2014) Phát biểu sau sai: A CrO3 oxit axit B Cr(OH)3 tan dung dịch NaOH C Cr phản ứng với H2SO4 lỗng tạo thành Cr3+ D Trong mơi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42Bài 26: (ĐH-A -2014) Cho Al vào dd HCl, có khí Thêm vài giọt d CuSO4 vào thì: A phản ứng ngừng lại B tốc độ khí khơng đổi C tốc độ khí giảm D Tốc độ khí tăng Bài 27: (Câu 42 -MĐ 596 -ĐH-A -2014) Nhỏ từ từ dư dung dịch NaOH lỗng vào dung dịch sau: FeCl3; CuCl2;AlCl3; FeSO4 Sau phản ứng xảy hồn tồn, số trường hợp thu kết tủa là: Loại 2: Hỗn hợp gồm hợp chất (oxit, bazơ, muối) kim loại Al dung dịch axit tác dụng với dung dịch kiềm H+ + OH- -> H2O (1) a a a n 3+ 3+ Al Al + 3OH -> Al(OH)3 (2) Al(OH)3 x x 3x x Al(OH)3 + OH dư -> [Al(OH)4]- (3) y x x x PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ VÀ BÀI TẬP GIẢI BẰNG CƠNG THỨC NHANH RÈN KĨ NĂNG TRẮC NGHIỆM - ƠN THI ĐẠI HỌC a x 3x x 4x n Biên soạn: Cao Xn Phiêu OHBài tập vận dụng: Ví dụ 1: (§H - KA - 2008) Cho V lÝt dung dÞch NaOH 2M vµo dung dÞch chøa 0,1 mol Al2(SO4)3 vµ 0,1 mol H2SO4 ®Õn ph¶n øng hoµn toµn, thu ®ỵc 7,8 gam kÕt tđa Gi¸ trÞ lín nhÊt cđa V ®Ĩ thu ®ỵc lỵng kÕt tđa trªn lµ: A: 0,05 B: 0,25 C: 0,35 D: 0,45 + Bài giải: H + OH- -> H2O (1) 0,2 n 0,2 0,2 Al + 3OH -> Al(OH)3 (2) 0,2 3.0,2 0,2 Al(OH)3 + OH dư -> [Al(OH)4]- (3) 0,1 0,1 0,1 3+ 3+ Al 0,2 Al(OH)3 0,1 0,2 x OHnH+ = 0,1 = 0,2 mol ==> nOH- = 0,2 mol nAl3+ = 0,1 = 0,2 mol ==> nAl(OH)3 lớn = 0,2 mol Theo giải thuyết: nAl(OH)3 = 7,8/ 78 = 0,1 mol ===> nAl(OH)3 bị tan OH- dư = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol Vậy nOH- = 0,2 + 3.0,2 + 0,1 = 0,9 mol ===> VNaOH = 0,9/2 = 0,45 lít ==> đáp án D 0,6 x 4x n Ví dụ 2: Cho dung dịch chứa 0,25 mol Al 2(SO4)3 tác dụng với 400ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 2M Ba(OH)2 1M thu gam kết tủa? A 31,2 ; B 93,2 ; C 124,4 ; D 174,75 Bài giải: Al3+ 0,5 Ba2+ + SO42- -> BaSO4 (1) 0,4 0,75 0,4 3+ Al + 3OH -> Al(OH)3 (2) 0,5 1,5 0,5 Al(OH)3 + OH dư -> [Al(OH)4]- (3) 0,1 0,1 0,1 n Al(OH)3 0,1 a x 1,5 1,6 4x n OH- nBa2+ = 0,4 = 0,4 mol mBaSO4 = 0,4 233 = 93,2 gam nSO42- = 0,25 = 0,75 mol nAl3+ = 0,25 = 0,5 mol ==> nAl(OH)3 lớn = 0,5 mol ==> nOH- = 0,5 = 1,5 mol Tổng số mol nOH- = 0,4 2+ 0,4.2 = 1,6 mol nAl(OH)3 chưa bị tan = 0,5 - (1,6 - 1,5) = 0,4 mol ==> mAl(OH)3 = 0,4 78 = 31, gam Tổng khối lượng kết tủa là: mBaSO4 + mAl(OH)3 = 93,2 + 31, = 124,4 gam ==> Chọn đáp án C Bài tập tương tự: Bài 1: (Câu 21 -MĐ 231 -CĐ - A -2007) Thêm m gam Kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH) 0,1M NaOH 0,1M thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M thu kết tủa Y Để thu lượng kết tủa Y lớn giá trị m là: A 1,59 B 1,17 C 1,71 D 1,95 Bài 2: (Câu 16 -MĐ 275 -CĐ - A -2009) Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 0,04 mol H2SO4 thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 4,128 B 1,560 C 5,064 D 2,568 Bài 3: (Câu 25 -MĐ 275 -CĐ - A -2009) Hòa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Na 2O Al2O3 vào H2O thu 200 ml dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 0,5M Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu a gam kết tủa Giá trị m a là: A 8,3 7,2 B 8,2 7,8 C 11,3 7,8 D 13,3 3,9 Bµi 7: (Câu 24 -MĐ 263-ĐH -A-2008) Hòa tan 0,3 mol hỗn hợp gồm Al Al 4C3 vào dd KOH (dư), thu PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ VÀ BÀI TẬP GIẢI BẰNG CƠNG THỨC NHANH RÈN KĨ NĂNG TRẮC NGHIỆM - ƠN THI ĐẠI HỌC Biên soạn: Cao Xn Phiêu a mol hỗn hợp khí dung dịch X Sục khí CO (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu 46,8 gam Giá trị a là: A 0,55 B 0,60 C 0,40 D 0,45 Bài 10: (Câu -MĐ 815 -ĐH -A-2010) Hòa tan hồn tồn m gam ZnSO vào nước thu dung dịch X Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thu 3a gam kết tủa Mặt khác, cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thu 2a gam kết tủa Giá trị m là: A 32,20 B 24,15 C 17,71 D 16,1 Bài 13: (Câu 23 - ĐH - A - MĐ 596- 2014) Thực phản ứng nhiệt nhơm hỗn hợp gồm Al m gam hai oxit rắn khí trơ, thu hỗn hợp rắn X Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu dung dịch Y, chất khơng tan Z 0,672 lít khí H (đktc) Sục khí CO2 dư vào Y, thu 7,8 gam kết tủa Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4 , thu dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat 2,464 lít khí SO (ở đktc, sản phẩm khử H2SO4) Biết phản ứng xảy hồn tồn Giá trị m A 5,04 B 6,29 C 6,48 D 6,96 Bài 13: (Câu 53 -MĐ 231 -CĐ - A -2007) Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3; Cr2O3; Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dặc (dư), sau phản ứng thu chất rắn có khối lượng 16 gam Để khử hồn tồn 41,4 gam X phản ứng nhiệt nhơm, phải dùng 10,8 gam Al Thành phần % theo khối lượng Cr 2O3 hỗn hợp X là: A 50,67% B 20,33% C 66,67% D 36,71% Bài 17: (Câu 35 -MĐ 275 -CĐ-A -2009) Hòa tan 47,4 gam phèn chua KAl(SO 4)2.12H2O vào nước thu dd X Cho tồn X tác dụng với 200 ml dd Ba(OH) 1M Sau phản ứng thu m gam kết tủa Giá trị m gam là: A 54,4 B 62,2 C 46,6 D 7,8 Bài 18: (Câu 50 -MĐ 275 -CĐ - A -2009) Hòa tan hồn tồn lượng bột Zn vào dung dịch X Sau phản ứng thu dung dịch y khí Z Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu khí khơng màu T Axit X là: A H2SO4 lỗng B HNO3 C H2SO4 đặc D H3PO4 Bài 19: (Câu -MĐ 268 -CĐ - A -2010) Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al Al 2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu V lít khí H (đktc) dung dịch X Nhỏ từ từ dung dịch NH đến dư vào dung dịch X thu kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng khơng đổi thu 2,04 gam chất rắn Giá trị V lả: A 0,448 B 0,224 C 1,344 D 0,672 Bài 20: (Câu 17 -MĐ 268 -CĐ - A -2010) Hòa tan hỗn hợp gồm K2O; BaO; Al2O3; Fe3O4 vào nước (dư), thu dung dịch X chất rắn Y Sục khí CO đến dư vào dd X, sau phản ứng xảy hồn tồn thu kết tủa là: A Fe(OH)3 B K2CO3 C Al(OH)3 D BaCO3 Bài 28: (Câu 50 - ĐH - A - MĐ 596 - 2014) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl b mol AlCl3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: số mol Al(OH)3 0.4 Tỉ lệ a : b A : 0,8 2,0 số mol NaOH 2.8 B : C : D : Vấn đề 3: HỢP CHẤT (OXIT, BAZƠ, MUỐI) CỦA KIM LOẠI ZN TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Loại 1: Hợp chất (oxit, bazơ, muối) kim loại Zn tác dụng với dung dịch kiềm n Zn2+ Zn2+ + 2OH- -> Zn(OH)2 (1) Zn(OH) x x 2x x Zn(OH)2 + 2OH dư -> [Zn(OH)4]2- (2) y x 2x x x 2x x 4x n OHBài tập vận dụng: PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ VÀ BÀI TẬP GIẢI BẰNG CƠNG THỨC NHANH RÈN KĨ NĂNG TRẮC NGHIỆM - ƠN THI ĐẠI HỌC Biên soạn: Cao Xn Phiêu Ví dụ 1: Tính thể tích dd NaOH 2M cần cho vào 200ml dd ZnCl2 2M để 29,7 gam kết tủa A 0,2 0,5 ; B 0,4 0,5 ; C 0,3 0,2 ; D 0,6 Bài giải: n Zn2+ 0,4 Zn(OH) Zn2+ + 2OH- -> Zn(OH)2 (1) 0,4 2.0,4 0,4 Zn(OH)2 + 2OH dư -> [Zn(OH)4]2- (2) 0,1 0,1 x 0,1 x OHnZn2+ = 0,2 = 0,4 mol ==> nZn(OH)2 lớn = 0,4 mol VNaOH = 0,2/2= 0,4 lít Theo giải thuyết: nZn(OH)2 = 29,7/ 99 = 0,3 mol ===> nZn(OH)2 bị tan OH- dư = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol Vậy nOH- = 2.0,4 + 0,1 2= mol ===> VNaOH = 1/2= 0,5 lít Chọn đáp án B 0,8 x 4x n Ví dụ 2: (TSĐH - Khối A-2010) Hòa tan hồn tồn m gam ZnSO vào nước thu dung dịch X Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thu 3a gam kết tủa Mặt khác, cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thu 2a gam kết tủa Giá trị m là: A 32,20 B 24,15 C 17,71 D 16,10 Bài tập tương tự: Bài 1: Hòa tan hồn tồn m gam ZnSO4 vào nước thu dung dịch X Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thu a gam kết tủa Mặt khác, cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thu a gam kết tủa Giá trị m là: A 20,125 B 12,375 C 17,71 D 22,54 Loại 2: Hỗn hợp gồm hợp chất (oxit, bazơ, muối) kim loại Zn dung dịch axit tác dụng với dung dịch kiềm H+ + OH- -> H2O (1) a a a n Zn2+ Zn2+ + 2OH- -> Zn(OH)2 (2) Zn(OH) x x 2x x Zn(OH)2 + 2OH dư -> [Zn(OH)4]2- (3) y x 2x x a x 2x x 4x n OH- Ví dụ 1: Cho V lÝt dung dÞch NaOH 2M vµo dung dÞch chøa 0,1 mol ZnSO4 vµ 0,1 mol H2SO4 ®Õn ph¶n øng hoµn toµn, thu ®ỵc 49,5 gam kÕt tđa Gi¸ trÞ lín nhÊt cđa V ®Ĩ thu ®ỵc lỵng kÕt tđa trªn lµ: A 0,55 B 0,275 C 2,75 D 1,25 Bài giải: Zn2+ 0,1 H+ + OH- -> H2O (1) 0,2 0,2 0,2 2+ Zn + 2OH -> Zn(OH)2 (2) 0,1 0,1 0,1 Zn(OH)2 + 2OH dư -> [Zn(OH)4]2- (3) x 2x x n Zn(OH) y a x 0,2 x 4x n OH- PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ VÀ BÀI TẬP GIẢI BẰNG CƠNG THỨC NHANH RÈN KĨ NĂNG TRẮC NGHIỆM - ƠN THI ĐẠI HỌC Biên soạn: Cao Xn Phiêu nH+ = 0,1 = 0,2 mol ==> nOH- = 0,2 mol nZn2+ = 0,1 mol ==> nZn(OH)2 lớn = 0,2 mol Theo giải thuyết: nZn(OH)2 = 49,5/ 99 = 0,05 mol => nZn(OH)2 bị tan OH- dư = 0,2 - 0,05 = 0,15 mol Vậy nOH- = 0,2 + 2.0,1 + 0,15 = 0,55 mol ===> VNaOH = 0,55/2 = 0,275 lít ==> đáp án B Ví dụ 2: Cho dung dịch chứa 0,5 mol ZnSO4 tác dụng với 400ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 2M Ba(OH)2 1M thu gam kết tủa? A 58,25 gam ;B 19,8 gam ;C 78,05 gam ;D 39,25 gam Bài giải: Zn2+ 0,5 Ba2+ + SO42- -> BaSO4 (1) 0,4 0,25 0,25 2+ Zn + 2OH -> Zn(OH)2 (2) 0,5 0,5 0,5 Zn(OH)2 + 2OH dư -> [Zn(OH)4]2- (3) 0,3 0,6 0,3 n Zn(OH) 0,3 a x 1,0 1,6 4x n OH- nBa2+ = 0,4 = 0,4 mol mBaSO4 = 0,25 233 = 58,25 gam nSO42- = 0,25 mol nZn2+ = 0,5 mol ==> nZn(OH)2 lớn = 0,5 mol ==> nOH- = 0,5 = 1,0 mol Tổng số mol nOH- = 0,4 2+ 0,4.2 = 1,6 mol nZn(OH)2 chưa bị tan = 0,5 - [(1,6 - 1,0)]/2 = 0,2 mol ==> nZn(OH)2 = 0,2 99 = 19,8 gam Tổng khối lượng kết tủa là: mBaSO4 + nZn(OH)2 = 58,25 + 19,8 = 78,05 gam ==> Chọn đáp án C Vấn đề 4: MUỐI AlO2- TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT YẾU (HCl, H2CO3, H2SO4 LỖNG) Loại 1: Hợp chất muối AlO2- tác dụng với dd Axit yếu (HCl, H2CO3, H2SO4 lỗng) n Al(OH)3 H+ + AlO2- + H2O -> Al(OH)3 (1) Al(OH) x x x x x + 3+ Al(OH)3 + 3H -> Al + 3H2O (2) y x 3x x 3x x x x 4x n H+ Ví dụ 1: Cần lít dung dịch HCl 1M vào dd chứa 0,7 mol NaAlO2 để thu 39 gam kết tủa? A 0,05 1,2 ; B 0,5 1,2 ; C 0,7 1,3 ; D 2,6 Bài giải: n H+ + AlO2- + H2O -> Al(OH)3 0,7 0,7 x 0,7 + 3+ Al(OH)3 + 3H -> Al + 3H2O 0,2 0,2 x 3x Al(OH)3 Al(OH) 0,7 0,5 0,5 0,7 x n (2) H+ nAlO2- = 0,7 mol ==> nAl(OH)3 lớn = 0,7 mol VHCl = 0,7/1 = 0,7 lít Theo giải thuyết: nAl(OH)3 = 39/ 78 = 0,5 mol ===> nAl(OH)3 bị tan OH- dư = 0,7 0,5 = 0,2 mol PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ VÀ BÀI TẬP GIẢI BẰNG CƠNG THỨC NHANH 4x (1) RÈN KĨ NĂNG TRẮC NGHIỆM - ƠN THI ĐẠI HỌC Vậy nH+ = 0,7 + 0,2.3 = 1,3 mol ===> VHCl = 1,3/ = 1,3 lít Biên soạn: Cao Xn Phiêu Ví dụ 2: Có thí nghiệm:Cho 200ml dung dịch HCl aM vào 500 ml dung dịch NaAlO bM 31,2 gam kết tủa Cho 300ml dung dịch HCl aM vào 500 ml dung dịch NaAlO2 bM 39 gam kết tủa Giá trị a b là: A 0,15 ; B 1,05 ; C 0,3 0,6 ; D 0,4 0,5 Bài tập vận dụng: Bài 1: Có thí nghiệm: Cho 300ml dung dịch HCl aM vào 250 ml dung dịch NaAlO bM 23,4 gam kết tủa Cho 400ml dung dịch HCl aM vào 250 ml dung dịch NaAlO2 bM 23,4 gam kết tủa Giá trị a b là: A 1,5 ; B 1,3 ; C ; D Loại 2: Hỗn hợp gồm dung dịch kiềm hợp chất muối AlO2- tác dụng với dung dịch Axit yếu (HCl, H2CO3, H2SO4 lỗng) Tổng qt: H+ + OH- -> H2O (1) a a a n + Al(OH)3 H + AlO2 + H2O -> Al(OH)3 (2) Al(OH) x x x x x + 3+ Al(OH)3 + 3H -> Al + 3H2O (3) y x 3x x 3x a x x x 4x n H+ Ví dụ 1: Thể tích dung dịch HCl 1M cực đại cần cho vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol NaOH 0,3 mol NaAlO2 để xuất 15,6 gam kết tủa A 0,7 ; B 0,4 ; C 0,3 ; D Cả A B Bài giải: H+ + OH- -> H2O (1) 0,1 0,1 0,1 + H + AlO2 + H2O -> Al(OH)3 (2) 0,3 0,3 x 0,3 + Al(OH)3 + 3H -> Al3+ + 3H2O (3) 0,2 0,2 x 3x n Al(OH)3 Al(OH) 0,3 0,2 0,1 x H+ nOH- = 0,1 mol ==> nH+ = 0,1 mol nAlO2- = 0,3 mol ==> nAl(OH)3 lớn = 0,3 mol ==> nH+ = 0,3 mol Theo giải thuyết: nAl(OH)3 = 15,6/78 = 0,2 mol => nAl(OH)3 bị tan H+ dư = 0,3 - 0,2 = 0,1 mol Vậy nH+ = 0,1 + 0,3 + 0,1 = 0,7 mol ===> VHCl = 0,7/ = 0,7 lít ==> đáp án A Vấn đề 5: MUỐI ZnO22- TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT YẾU (HCl, H2CO3, H2SO4 LỖNG) Loại 1: Hợp chất muối ZnO22- tác dụng với dd Axit yếu (HCl, H2CO3, H2SO4 lỗng) n Zn(OH)2 2H+ + ZnO22- -> Zn(OH)2 (1) x Zn(OH) 2x x x + 2+ Zn(OH)2 + 2H -> Zn + 2H2O (2) y x 2x x 2x 0,3 x 4x n x 2x x 4x n H+ Ví dụ 1: Cần lít dung dịch HCl 2M vào dd chứa 0,6 mol Na2ZnO2 để thu 49,5 gam kết tủa? A 0,5 2,2 ; B 0,6 1,1 ; C 0,6 1,2 ; D 2,2 Bài giải: n Zn(OH)2 0,6 0,5 Zn(OH)2 2H+ + ZnO22- -> Zn(OH)2 (1) 1,2 0,6 0,6 + 2+ Zn(OH)2 + 2H -> Zn + 2H2O (2) 0,5 0,5 x 2x PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ VÀ BÀI TẬP GIẢI BẰNG CƠNG THỨC NHANH 10 RÈN KĨ NĂNG TRẮC NGHIỆM - ƠN THI ĐẠI HỌC H+ nZnO22-= 0,6 mol ==> nZn(OH)2 lớn = 0,6 mol VHCl = 1,2/2 = 0,6 lít Theo giải thuyết: nZn(OH)2 = 49,5/ 99 = 0,5 mol ===> nZn(OH)2 bị tan OH- dư = 0,6 0,5 = 0,1 mol Vậy nH+ = 1,2 + 0,5.2 = 2,2 mol ===> VHCl = 2,2/ = 1,1 lít ==> Chọn đáp án B Loại 2: Hỗn hợp gồm dung dịch kiềm hợp chất muối ZnO22- tác dụng với dung dịch Axit yếu (HCl, H2CO3, H2SO4 lỗng) Tổng qt: H+ + OH- -> H2O (1) a a a n + 2Zn(OH)2 2H + ZnO2 -> Zn(OH)2 (2) x Zn(OH)2 2x x x + 2+ Zn(OH)2 + 2H -> Zn + 2H2O (3) y x 2x x 2x 0,5 1,2 a x 2,2 2x 4x Biên soạn: Cao Xn Phiêu x n 4x n H+ Ví dụ 1: Thể tích dung dịch HCl 2M cực đại cần cho vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol NaOH 0,3 mol Na2ZnO2 để xuất 9,9 gam kết tủa B 0,3 ; B 0,35 ; C 0,55 ; D Cả A B Bài giải: H+ + OH- -> H2O (1) a a a + 22H + ZnO2 -> Zn(OH)2 (2) 0,3 0,3 0,3 + 2+ Zn(OH)2 + 2H -> Zn + 2H2O (3) 0,2 0,2 x 2x n Zn(OH)2 0,3 Zn(OH)2 0,1 0,1 0,2 0,7 1,1 1,3 n H+ nOH- = 0,1 mol ==> nH+ = 0,1 mol nZnO22- = 0,3 mol ==> nZn(OH)2 lớn = 0,3 mol ==> nH+ = 0,3 = 0,6 mol Theo giải thuyết: n Zn(OH)2 = 9,9/99 = 0,1 mol => n Zn(OH)2 bị tan H+ dư = 0,3 - 0,1 = 0,2 mol Vậy nH+ = 0,1 + 0,6 + 0,2 = 1,1 mol ===> VHCl = 1,1/2 = 0,55 lít ==> Chọn đáp án C ÁP DỤNG CƠNG THỨC NHANH GIẢI TỐN HĨA HỌC Loại 1: Kim loại tác dụng với axit loại (H2SO4, HCl lỗng dư) Đối với H2SO4: mmuối = mkim loại + 96 nSO42mmuối = mkim loại + 35.5 nClĐối với HCl: Bài tập vận dụng: Bài 1: Cho 22,2 gam hçn hỵp Fe, Al tan hoµn toµn dung dÞch HCl d thu ®ỵc 13,44 lÝt khÝ H2 (®ktc) Khèi lỵng mi clorua thu ®ỵc lµ: A: 44,4 B: 56 C: 64,8 D: 27,9 Bài 2: (TSĐH – Khối A -2007) Cho m gam hçn hỵp Mg, Al vµo 250ml dung dÞch X chøa hçn hỵp axit HCl 1M vµ axit H2SO4 0,5M thu ®ỵc 5,32 lÝt H2 (ë ®ktc) vµ dung dÞch Y (coi thĨ tÝch dung dÞch kh«ng ®ỉi) Dung dÞch Y cã pH lµ: A: B: C: D: Bài 3: Cho 10,6 gam hhA: Mg, Al, Fe phản ứng hết với dd HCl Sau phản ứng cô cạn thu 42,55 gam muối khan Thể tích H2 (ĐKTC) thu bằng: A 8,96 B 10,08 C 11,2 D 16,8 Bài 4: Cho 21 gam hh A: Zn, Al, Fe phản ứng hết với dd H 2SO4 thu 13,44 lit H2 (ĐKTC) Sau phản ứng cô cạn được: PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ VÀ BÀI TẬP GIẢI BẰNG CƠNG THỨC NHANH 11 RÈN KĨ NĂNG TRẮC NGHIỆM - ƠN THI ĐẠI HỌC A 18,96 g rắn B 19,08 g rắn C 20,05 g rắn Biên soạn: Cao Xn Phiêu D 78,6 gam rắn Loại 2: Ơxit Kim loại (oxit bazo) tác dụng với axit loại (H2SO4 lỗng, HCl) Đối với H2SO4: mmuối = moxit - mO2- (oxi oxit) + 96 nSO42Đối với HCl: mmuối = moxit - mO2- (oxi oxit) + 35.5 nClSố mol oxi oxit tính theo phương trình ion sau: 2H+ + O2-  H2O Bài tập vận dụng: Bài 1: Cho m gam rắn X gồm Cu Fe 2O3 vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xong cạn 0,125m gam rắn Vậy % khối lượng Cu X là: A 87,5% ; B 62,5% ; C 37,5% ; D 66,66% Bài 2: (ĐH - A - 2007) Đốt cháy hết m gam rắn X gồm Al, Mg Zn oxi 13,2 gam hỗn hợp Y gồm oxit Để hóa tan hết lượng Y cần 400ml dung dịch HCl 1M Cho biết giá trị m: A 10 ; B 11,6 ; C 8,4 ; D 10,8 Bài 3: X hỗn hợp oxit kim loại hóa trị II FeO (tỉ lệ mol 1:1) Dẫn luồng CO dư qua X nung nóng, sau phản ứng 2,4 gam rắn Y Hòa tan hết Y cần vừa đủ 50ml dung dịch HCl 2M Vậy kim loại hóa trị II cho là: A Ca ; B Mg ; C Zn ; D Ni Bài 4: Để tác dụng hết với 23,2 gam rắn gồm MO MS (M kim loại) cần vừa đủ 500ml dung dịch HCl 2M Kim loại M là: A Mg ; B Fe ; C Ba ; D Zn Bài 5: Hòa tan hết 15 gam rắn X gồm MgO, Al 2O3 CuO cần vừa đủ V lít dung dịch HCl 2M Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu 37,55 gam muối khan Giá trị V là: A 0,5 ; B 0,41 ; C 0,82 ; D 0,6 Bài 6: Cho m gam rắn X gồm Cu Fe 2O3 vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xong cạn 0,125m gam rắn Vậy % khối lượng Fe2O3 X là: A 87,5% ; B 62,5% ; C 37,5% ; D 12,5% Bài 7:Đốt cháy hồn tồn 10 rắn gồm Fe, Al, Cu m gam hỗn hợp X gồm oxit Để hòa tan hết lượng oxit cần vừa đủ 150ml dung dịch HCl 2M Chỉ giá trị m là: A 12,4 ; B 14,8 ; C 11,6 ; D 13,2 Bài 8: (Câu – MĐ 263- TSĐH – Khối A -2008) Cho 2,13 gam hh X: Mg, Al, Cu dạng bột tác dụng hồn tồn với oxi thu hỗn hợp oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y A 57 ml B 50 ml C 75 ml D 90ml Bài 9:Hòa tan hồn tồn 2,32 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, FeO Fe3O4 (trong số mol FeO số mol Fe2O3) cần vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M Giá trị V là: A 0,23 ; B 0,18 ; C 0,08 ; D 0,16 Loại 3: Kim loại tác dụng với axit loại (H2SO4, HNO3 đặc, nóng dư) Đối với H2SO4: mFe2(SO4)3 = [mkim loại + 96 [(số electron nhận).nspk]] m Đối với HNO3: Fe(NO3)3 = [mkim loại + 62 [(số electron nhận).nspk]] Bài tập vận dụng: Bài 1: Cho 1,35 g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO thu hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO vào 0,04 mol NO2 Tính khối lượng muối tạo dung dịch A 5,69g ; B 3,45g ; C 15,6g ; D 2,34 g Bài 2: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu; Zn; Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 1M lỗng thu dung dịch X khí NO2 Cơ cạn d dịch X thu (m+62) gam muối nitrat Thể tích dung dịch HNO3 dùng A lít B lít C lít D lít Bài 3: Cho 30,42 gam hỗn hợp gồm Al; Fe; Cu tác dụng hết với HNO3 thu 0,672 lít khí NO (đktc).Tính khối lượng hỗn hợp muối khan thu sau phản ứng a 29,00g b 36,00g c 29,44g d 36,44g Bài 4: Cho 26 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu 8,96 lít hỗn hợp khí PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ VÀ BÀI TẬP GIẢI BẰNG CƠNG THỨC NHANH 12 RÈN KĨ NĂNG TRẮC NGHIỆM - ƠN THI ĐẠI HỌC Biên soạn: Cao Xn Phiêu NO; NO2 (đktc) số mol HNO3 dung dịch a 1,2mol b 0,6mol c 0,4mol d 0,8mol Bài 5: Hòa tan 10,8 gam Al dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí NO; NO2 Hỗn khí có tỉ khối so với H2 19.Tính thể tích(đktc) khí hỗn hợp khí a 5,72 lít b lít lít c lít lít d 6,72 lít Bài 6: Cho 6,4 gam Cu tan hồn tồn vào 200ml dung dịch HNO3 giải phóng hỗn hợp khí gồm NO; NO2 có tỉ khối so với H2 17.Tính CM dung dịch HNO3 a 5,44M b 1,4 M c 0,44M d 3,5M Bài 7: Hòa tan hết 4,431 gam hỗn hợp Al; Mg HNO3 lỗng thu dung dịch A 1,568 lít hỗn hợp khí NO; N2O đktc có khối lượng 2,59 gam Phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp a 20%; 80% b 13%; 87% c 12,8%; 87,2% d 12%; 88% Bài 8: Hòa tan hết 9,2 gam Fe; Cu dung dịch HNO3 đặc nóng thu 7,84 lít NO2 (đktc).Hàm lượng Fe mẫu hợp kim là: a 46,6% b 52,6%/ c 28,8% d 30,43% Bài 9: Hòa tan 62,1 gam kim loại M dung dịch HNO3 lỗng 16,8 lít hỗn hợp khí X gồm N2O; N2 Tỉ khối X so với H2 17,2 Xác định CTPT muối V dung dịch HNO3 2M dùng biết lấy dư 25% so với lượng cần thiết? a Cu(NO3)2; lít b Zn(NO3)2; 5,35 lít c Fe(NO3)2; lít d Al(NO3)3; 5,25 lít Bài 10: Hồ tan 12,8gam kim loại X dung dịch HNO3 đặc thu 8,96 lít (đktc) khí NO2 Tên X hố trị II là: a Mg b Fe c Zn d Cu Bài 11: Cho m (g) hỗn hợp Fe Cu tác dụng hết với 100 ml dung dịch HNO3 2,4M có nung nóng thu dung dịch A khí màu nâu đỏ Cơ cạn dung dịch A thu 10,48 g hỗn hợp muối khan a.Tính m (g) ? b, Cho muối dụng dịch A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH Tính nồng độ mol/l dung dịch NaOH để thu kết tủa lớn nhất, nhỏ ? Bài 12: Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Fe Mg dung dịch HNO3 dư thấy 0,04 mol khí NO (sản phẩm khử nhất) Số mol Fe, Mg hỗn hợp A 0,02 mol 0,03 mol B 0,03 mol 0,02 mol C 0,03 mol 0,03 mol D 0,01 mol 0,01 mol Bài 13: Cho 5,6 g Fe phản ứng với lượng HNO3 lỗng, dư giải phóng khí (khơng màu, hố nâu khơng khí) tích điều kiện chuẩn A 1,12 (l) B 2,24 (l) C 6,72(l) D 4,48(l) Bài 14: Cho m (g) Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu 1,12 lít ( đktc) NO 2,24 lít (đktc) NO2 Giá trị m là: A 8,00g B 2.08g C 0,16g D 2,38g Bài 15: Tiến hành nhiệt nhơm hồn tồn m gam rắn X gồm nhơm FeO (khơng có khơng khí) hỗn hợp rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH dư thấy 10 gam rắn Z khơng thấy khí Hòa tan hết Z HNO3 đặc, nóng dư 5,6 lít NO2 (đktc) Chỉ khối lượng rắn X: A 13,4 gam B 11,7 gam C 15,1 gam D 10,81 gam Bài 16:Để hòa tan hết lượng rắn X gồm Mg, Al Fe cần vừa đủ 525 ml dung dịch HCl 2M Thể tích dung dịch HNO3 2M cần dùng để hòa tan hồn tồn lượng X 13 PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ VÀ BÀI TẬP GIẢI BẰNG CƠNG THỨC NHANH RÈN KĨ NĂNG TRẮC NGHIỆM - ƠN THI ĐẠI HỌC Biên soạn: Cao Xn Phiêu trên? Biết phản ứng tạo sản phẩm khử NO: A 525ml B 750ml C 450ml D 700ml Bài 17: Hỗn hợp A gồm Zn Fe Hòa tan hồn tồn A dung dịch HNO lỗng thu hỗn hợp khí gồm 0,06 mol NO, 0,01 mol N2O 0,01 mol N2 Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu 32,36 gam hỗn hợp hai muối nitrat khan Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp : A 22,31% B 30,25% C 24,46% D 29,65% Bài 18: Cho kim loại Al, Fe, Cu vào lít dung dịch HNO phản ứng vừa đủ thu 1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 NO2 có tỉ khối so với He 9,25 Nồng độ mol/lít HNO3 dung dịch đầu A 0,28M B 1,4M C 1,7M D 1,2M Bài 19: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe lít dung dịch HNO aM vừa đủ thu dung dịch A 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 N2O có tỉ lệ mol 1:1 Cơ cạn dung dịch A thu m (gam.) muối khan Giá trị m, a là: A 55,35 gam 2,2M B 55,35 gam 0,22M C 53,55 gam 2,2M D 53,55 gam 0,22M Loại 4: Ơxit Kim loại tác dụng với axit loại (H2SO4, HNO3 đặc, nóng dư) Đối với H2SO4: m Fe2(SO4)3 = 200/80[moxit + (số electron nhận) nspk] m Fe = 56/80 [moxit + (số electron nhận) nspk] Đối với HNO3: Fe(NO3)3 = 242/80[moxit + (số electron nhận) nspk] m Fe = 56/80 [moxit + (số electron nhận) nspk] Bài tập vận dụng: m Bài 1: Đốt cháy x mol Fe oxi thu 5,04 gam hỗn hợp A gồm oxit sắt Hòa tan hồn tồn A dung dịch HNO3 thu 7,84 lít hỗn hợp khí NO NO2 có tỉ khối so với hiđro 19 Giá trị x : A 0,113 B 0,133 C 0,313 D 0,331 Bài 2: Cho 5,68 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3, FeO Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư thu 0,672 lít khí NO (đktc) dung dịch X Cơ cạn dung dịch X khối lượng muối khan thu : A 21,78 gam B 24,2 gam C 19,36 gam D Kết khác Bài 3: Nung m gam bột sắt khơng khí thu 104,8 gam hỗn hợp rắn X gồm oxit sắt sắt dư Hòa tan hồn tồn X dung dịch HNO dư thu dung dịch B 12,096 lít khí NO NO (đktc) có tỉ khối so với heli 10,167 Giá trị m : A 78,4 B 87,4 C 84,0 D 75,6 Bài 4: Nung m gam bột sắt khơng khí thu gam hỗn hợp rắn X gồm oxit sắt sắt dư.Hòa tan hồn tồn X dung dịch HNO3 lỗng dư thấy 1,12 lít NO (đktc).Giá trị m là: A 5,04 B 6,3 C 4,284 D 7,56 Bài 5: Đốt cháy 6,72 gam bột Fe khơng khí thu hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 Để hòa tan X cần dùng vừa hết 255 ml dung dịch chứa HNO 2M, thu V lít khí NO2 (sản phẩm khử nhất, đo đktc) Giá trị V là: A 5,712 B 3,360 C 8,064 D 6,048 Bài 6: Thổi luồng khí CO qua hỗn hợp Fe Fe 2O3 nung nóng thu chất khí B hỗn hợp rắn D gồm có Fe, FeO, Fe3O4 Fe2O3 Cho B lội qua nước vơi (lấy dư) thu gam kết tủa Hòa tan hồn tồn D dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy tạo 4,032 lít SO (đktc) dung dịch E Cơ cạn E thu 24 gam muối khan Phần trăm khối lượng Fe Fe2O3 ban đầu là: A 58,33% 41,67% B 60,25% 39,75% C 64,42% 35,58% D 54,16% 45,84% Bài 7: Để a gam bột sắt ngồi khơng khí, sau thời gian chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4 Fe2O3 Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu 6,72 lít khí SO2 (đktc) Khối lượng a gam là: A 56 gam B 11,2 gam C 22,4 gam D 25,3 gam Bài 8: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO dư 1,12 lít NO NO (đktc) có khối lượng mol trung bình 42,8 Tổng khối lượng muối nitrat sinh là: A 9,65 gam B 7,28 gam C 4,24 gam D 5,69 gam Bài 9: Dẫn luồng CO qua 12 gam Fe2O3 nung nóng 10,8 gam hốn hợp rắn X Hòa tan hết X HNO3 lỗng dư V lít NO (đktc) sản phẩm khử Gí trị V : PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ VÀ BÀI TẬP GIẢI BẰNG CƠNG THỨC NHANH 14 RÈN KĨ NĂNG TRẮC NGHIỆM - ƠN THI ĐẠI HỌC Biên soạn: Cao Xn Phiêu A 1,12 B 1,344 C 1,792 D 3,36 Bài 10: Hòa tan hết 52 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe 3O4 Fe2O3 dung dịch HNO3 đặc nóng dư 11,2 lít NO2 (đktc) sản phẩm khử Cũng lượng X hòa tan hết H2SO4 đặc nóng dư SO2 (là sản phẩm khử nhất) dung dịch chứa gam Fe2(SO4)3: A 140 gam B 70 gam C 120 gam D 112 gam Bài 11: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe 0,1 mol Cu phản ứng với oxi thời gian 21,6 gam hỗn hợp rắn X Hòa tan hết X dung dịch HNO3 dư thu V lít khí NO (đktc) sản phẩm khử Giá trị V là: A 1,12 B 2,24 C 1,008 D 2,688 Loại 5: Kim loại (dư) tác dụng với axit loại (H2SO4, HNO3 đặc, nóng) Vì Fe dư sau phản ứng nên: Đối với H2SO4: Trường hợp 1: Thu muối: Fe2(SO4)3 , Fe dư Trường hợp 2: Thu muối: FeSO4 , ( Fe dư hết) Trường hợp 3: Thu muối: Fe2(SO4)3 , FeSO4 , (Fe hết Fe2(SO4)3 dư) Đối với HNO3: Trường hợp 1: Thu muối: Fe(NO3)3 , Fe dư Trường hợp 2: Thu muối: Fe(NO3)2 , ( Fe dư hết) Trường hợp 3: Thu muối: Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 , (Fe hết Fe(NO3)3 dư) Bài tập vận dụng: Bài 1: Khối lượng Fe cực đại hòa tan 100ml dung dịch HNO3 2M bao nhiêu? Giả thiết phản ứng tạo NO A.2,8 gam B.5,6 gam C.4,2 gam D.2,52 gam Bài 2: Cho lượng Fe tan hết 200ml dung dịch HNO3 2M thu dung dịch chứa m gam muối có khí NO sản phẩm khử Khối lượng Fe để m đạt giá trị lớn nhất? A.8,4 gam B.5,6 gam C 2,8 gam D.11,2 gam Bài 3: Cho 18,5 gam rắn gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào cốc đựng 200ml dung dịch HNO3 lỗng sau phản ứng xong 2,24 lít NO (đktc) sản phẩm khử lại chất rắn nặng 1,46 gam sắt kim loại chưa tan hết Chỉ nồng độ mol dung dịch HNO3: A 2M B 1M C 3,2M D 2,5M Bài 4: Cho m gam rắn gồm Cu Fe (tỉ lệ khối lượng tương ứng 7: 3) vào 350 ml dd HNO3 2M Sau p.ứng xảy thu khí NO sản phẩm khử lại 0,8m gam rắn chưa tan Giá trị m là: A.73,5 gam B 32,6 gam C 43,2 gam D 50,4 gam Bài 5: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Cu FeO tác dụng với 500ml dung dịch HNO3 đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) confl ại m gam kim loại Giá trị m là:A 2,1 gam B 2,4 gam C 3,6 gam D.4,5 gam Bài 6: Khối lượng Fe cực đại tan 400ml dung dịch hỗn hợp gồm Fe( NO3)3 0,5M H2SO4 1,75M bao nhiêu? Biết N+5 bị khử thành N+2 A.35 gam B.22,4 gam C 16,8 gam D 42 gam Bài 7: Cho m gam rắn X gồm Cu Fe (tỉ lệ khối lượng tương ứng 3:1) vào 400 ml dung dịch HNO3 2M Sau phản ứng xảy thu 5,6 lít khí NO NO2 lại 0,8m gam rắn chưa tan Giá trị m là: A.77 gam B 50,4 gam C 61,6 gam D 82,4 gam Bài 8: Cho m gam rắn X gồm Fe, FeS, FeS vào dung dịch HNO3 8,96 lít khí NO2 (đktc) sản phẩm khử thấy lại 1,2 gam rắn sắt chưa tan hết Biết dd sau phản ứng chứa chất tan Giá trị m là: A 4,6 gam B 7,4 gam C 5,6 gam D 1,2 gam Bài 9: Cho m gam rắn X gồm Cu Fe (tỉ lệ khối lượng tương ứng 3:2) vào dung dịch chứa 5,04 gam HNO3 Sau phản ứng xảy xong thu 0,448 lít khí NO NO lại 0,65m gam rắn chưa tan Giá trị m là: A.9,2 gam B 2,4 gam C 7,2 gam D 4,8 gam PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ VÀ BÀI TẬP GIẢI BẰNG CƠNG THỨC NHANH 15 RÈN KĨ NĂNG TRẮC NGHIỆM - ƠN THI ĐẠI HỌC Biên soạn: Cao Xn Phiêu Bài 10: (Câu 37- ĐH -A -2010-MĐ 815 ) Cho x mol Fe tan hồn tồn dung dịch y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = : 5) thu sản phẩm khử dung dịch chứa muối sunfat Số mol electron lượng Fe nhường bị hòa tan là: A 2x B 3x C y D 2y Một số tập tự luận bổ sung Câu 12: Để m gam bột sắt khơng khí, sau thời gian thu 52g hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hồ tan hết X dung dịch HNO3 dư thấy 11,2 lít NO2 (đktc) Tính m Câu 13: Oxi’hóa chậm a gam bột Fe khí Oxi, sau thời gian thấy khối lượng chất rắn tăng lên gam Hồ tan hết hỗn hợp rắn dung dịch HNO3 dư thấy 0,56 lít NO Tính m Câu 14: Cho m gam Fe oxi hố chậm oxi thu 33,2g hỗn hợp rắn Hồ tan hết m gam hỗn hợp dung dịch HNO3 dư thu 7,84 lít NO2 (đktc) Tính m Câu 15: Để a gam Fe khơng khí, sau thời gian thu 12,08g hỗn hợp rắn X Hồ tan hết X HNO3 dư 672 ml NO (đktc) Tính a Câu 16: Oxi hóa chậm m gam Fe oxi thu 6,04g hỗn hợp rắn Hồ tan hết hh rắn dd HNO3 dư thấy 1,232 lít hỗn hợp X gồm NO NO2 (đktc) Kh.lượng hh X 2,21 gam Tính m Câu 17: Để a gam bột Fe khí oxi, sau thời gian thu 54,8 g hỗn hợp rắn gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 Hồ tan hết hỗn hợp rắn dung dịch HNO dư thu 7,28 lít hỗn hợp gồm NO NO (đktc) biết tỷ khối hỗn hợp so với H2 19 Tính m Câu 18: Để m gam bột sắt khơng khí sau thời gian thu 16,64g hỗn hợp rắn X Hồ tan hết X dung dịch HNO3 dư thu 4,48 lít hỗn hợp NO2 NO có tỷ khối so với H2 20,6 Tính m Câu 19: Oxi hóa m gam Fe khí oxi, sau thời gian thu 41,6g hỗn hợp Hồ tan hồn tồn hỗn hợp dung dịch HNO3 dư thu 8,96 lít hỗn hợp NO2 NO có tỷ khối so với H2 19 Tính m Câu 20: Để 4,48g bột Fe khơng khí sau thời gian thu a gam hỗn hợp rắn gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4.Hồ tan hồn tồn a gam hỗn hợp rắn HNO3 dư thu 1,344 lít (đktc) khí NO Tính a Câu 21: Để 6,16 gam Fe khí oxi, sau thời gian thu m gam hỗn hợp rắn Hồ tan hết hỗn hợp rắn HNO3 dư thấy 1,568 lít hỗn hợp gồm NO2 NO có khối lượng 2,74 gam Tính m Câu 22: Oxi hóa chậm 67,2g bột Fe khơng khí, sau thời gian thu 76,8g hỗn hợp rắn Hồ tan hết hỗn hợp rắn dung dịch HNO dư thấy V lít hỗn hợp gồm NO NO có tỷ khối so với H2 19 Tính V PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ VÀ BÀI TẬP GIẢI BẰNG CƠNG THỨC NHANH 16 ... 4C3 vào dd KOH (dư), thu PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ VÀ BÀI TẬP GIẢI BẰNG CƠNG THỨC NHANH RÈN KĨ NĂNG TRẮC NGHIỆM - ƠN THI ĐẠI HỌC Biên soạn: Cao Xn Phiêu a mol hỗn hợp khí dung dịch X Sục khí CO (dư) vào... tập vận dụng: PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ VÀ BÀI TẬP GIẢI BẰNG CƠNG THỨC NHANH RÈN KĨ NĂNG TRẮC NGHIỆM - ƠN THI ĐẠI HỌC Biên soạn: Cao Xn Phiêu Ví dụ 1: Tính thể tích dd NaOH 2M cần cho vào 200ml dd ZnCl2... - B -2010) Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100ml dung dịch PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ VÀ BÀI TẬP GIẢI BẰNG CƠNG THỨC NHANH RÈN KĨ NĂNG TRẮC NGHIỆM - ƠN THI ĐẠI HỌC Biên soạn: Cao Xn Phiêu

Ngày đăng: 04/04/2017, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w