1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quy chế đại hội

6 910 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 42,5 KB

Nội dung

Liên đoàn lao động Sầm Sơn cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Công Đoàn Gíao dục Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Sầm Sơn ngày tháng 10 năm 2007 Quy chế Làm việc của đại hội đại biểu công đoàn Giáo dục Thị xã Sầm Sơn lần thứ XVIII Thi hành điều lệ Công đoàn Việt nam và các văn bản hớng dẫn Đại hội Công đoàn các cấp. Đại hội đại biểu Công đoàn Giáo dục Sầm Sơn lần thứ XVIII thống nhất nội dung quy chế làm việc cuả Đại hội nh sau : I. Đoàn chủ tịch Đại hội . Điều 1: Đoàn Chủ tịch do Đại hội bầu ra bằng biểu quyết cả số lợng và nhân sự theo danh sách của BCH Công đoàn GD khoá XVII giới thiệu . Điều 2: Đoàn Chủ tịch là cơ quan điều hành công việc của Đại hội , phân công các uỷ viên điều hành nội dung chơng trình của Đại hội làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ , quýêt định theo đa số và có nhiệm vụ sau : 1- Điều hành chơng trình thực hiện các nội dung Đại hội theo quy chế làm việc của Đại hội đã đợc thông qua . 2- Điều hành việc bầu cử BCH Công đoàn khoá XVIII và bầu cử đoàn Đại biểu đi dự Đại hội Công đoàn GD-ĐT Thanh hoá , đoàn đại biểu đi dự Đại hội LĐLĐ thị xã Sầm Sơn theo nguyên tác bầu cử trong Công đoàn . 3 - Chuẩn bị nội dung các vấn đề cần tập trung để Đại hội thảo luận và biểu quyết . 4 - Lãnh đạo việc thông tin về Đại hội , quyết định các tài liệu ấn phẩm đợc lu hành trong Đại hội . 5 - Lãnh đạo hoạt động của các tổ đại biểu, chỉ đạo các bộ phận giúp việc của Đại hội . II - Đoàn th kí . Điều 3: Đoàn th kí do Đại hội bầu ra bằng biểu quyết cả số lợng và nhân sự theo danh sách của BCH Công đoàn khoá XVII giới thiệu . Đoàn th kí là bộ phận giúp việc của Đại hội do đoàn chủ tịch trực tiếp điều hành Điều4: Nhiệm vụ của đoàn th kí : 1- Ghi biên bản diễn biến của Đại hội , tổng hợp các ý kiến phát biểu của đại biểu tại hội trờng 2 - Dự thảo các văn kiện của Đại hội theo sự chỉ đạo của đoàn chủ tịch 3 - Tiếp nhận phiếu đăng kí phát biểu ý kiến của Đại hội , các kiến nghị các nơi gửi đến Đại hội 4 - Thu thập đầy đủ các hồ sơ , tài liệu , ấn phẩm để nộp lại lu trữ sau khi Đại hội kết thúc III - thẩm tra t cách đại biểu . Điều 5: Ban chấp hành Công đoàn GD Sầm Sơn giới thiệu với Đại hội số lợng và danh sách Ban thẩm tra t cách đại biểu của Đại hội . Đại hội bầu bằng biểu quyết cả danh sách Điều 6 : Nhiêm vụ của Ban thẩm tra t cách Đại biểu : 1- Căn cứ vào các quy định của LĐLĐ về tiêu chuẩn đại biểu , các nguyên tắc thủ tục bầu cử đại biểu, các biên bản bầu cử và danh sách đại biểu của cơ sở về dự Đại hội để xem xét t cách đại biểu. 2- Nghiên cứu xem xét và kết luận nội dung các th tố cáo , khiếu nại về t cách đại biểu để trình Đại hội quyết định 3- Báo cáo với Đại hội về chất lợng đại biểu ( số lợng , thành phần , tuổi đời , tuổi Đảng, trình độ văn hoá , chuyên môn , chính trị , nam nữ ) và những trờng hợp không đủ t cách đại biểu do đang trong thời gian bị kỉ luật để Đại hội xem xét quyết định . Điều 7: Ban thẩm tra t cách không giải quýêt đơn th tố cáo , khiếu nại về t cách đại biểu gửi đến BCH dới 5 ngày trớc khi khai mạc Đại hội , các đơn th nặc danh , khiếu nại gửi đến trong lúc đang tiến hành Đại hội trừ những trờng hợp có đủ hồ sơ tài liệu , chứng cứ rõ ràng , có thể kết luận đợc ngay . Các đơn th tố cáo , khiếu nại cha đợc xem xét nói trên sẽ đợc chuỷên đến tổ chức LĐLĐ hoặc Công đoàn có thẩm quyền giải quyết . Điều 8 : Đại biểu trong Đại hội chất vấn , phát hiện các vấn đề cần xem xét về t cách đaị biểu phải gửi văn bản hoặc trực tiếp găp ban thẩm tra t cách để trao đổi , đề đạt ý kiến , ban thẩm tra t cách đại biểu có trách nhiệm nghiên cứu trả lời . Việc trả lời các chất vấn của đại biểu , sẽ đợc tiến hành đối với cá nhân đại biểu nêu vấn đề . Trờng hợp vấn đề đợc nhiều đại biểu nêu ra Ban thẩm tra t cách đại biểu trả lời chung trong Đại hội do Đoàn Chủ tich Đại hội quyết định . Điều 9 : Đại biểu nào phải xem xét t cách do bị tố cáo , khiếu nại , khi Ban thẩm tra t cách đại biểu yêu cầu thì đại biểu đó có nhiệm vụ báo cáo với Ban thẩm tra t cách đại biểu những vấn đề cần xem xét . Đại biểu nào bị bác t cách thì tổ chức nơi bầu đại biểu đó không đợc cử đại biểu dự khuyết thay thế . IV - Đoàn đại biểu,Tổ đại biểu, Đại biểu và khách mời . Điều 10: Trong quá trình tiến hành Đại hội , các đoàn đại biểu đợc chia thành các tổ để sinh hoạt . Chủ tich đoàn quyết định thành lập các tổ đại biểu và chỉ định tổ trởng, th kí tổ . Các đồng chí UVBCH Công đoàn GD thị sinh hoạt với các tổ theo sự phân công của Ban TV khoá XVII . Điều 11 : Nhiệm vụ của Đoàn và Tổ đại biểu : 1- Thực hiện nghiêm túc chơng trình và quy chế Đại hội 2- Tổ trởng tổ đại biểu, trởng đoàn đại biểu báo cáo kịp thời đầy đủ ,chính xác với đoàn chủ tịch những ý kiến thảo luận , những đề xuất của đoàn , của tổ và truyền đạt ý kiến của đoàn chủ tịch đến đại biểu trong đoàn , trong tổ . 3- Th kí của tổ ghi biên bản các buổi làm việc của tổ , tiếp nhận tài liệu Đại hội cho tổ , làm các văn bản của tổ để báo cáo lên Đoàn chủ tịch Điều 12: Đại biểu dự đại hội có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nhiệm vụ , quyền hạn , quy chế và thời gian Đại hội . Điều 13 : Khách mời của Đại hội dự các buổi làm việc tại hội trờng . V - Phát biểu trong Đại hội Điều 14 : Đại biểu có trách nhiệm phát biểu ý kiến tham gia thực hiện các nội dung và những vấn đề đoàn chủ tịch nêu lên . - Đại biểu muốn phát biểu phải đăng kí với đoàn chủ tịch thông qua đoàn th kí , khi đợc đoàn chủ tịch mời mới đợc phát biểu . Đại biểu nào cần tranh luận ngay thì giơ tay và chỉ khi đoàn chủ tịch đồng ý mới đợc phát biểu . - Khi phát biểu phải theo đúng nội dung đã đăng kí và nội dung hớng dẫn của đoàn chủ tịch . Thời gian phát biểu không quá 12 phút . Khi phát biểu quá thời gian và lạc đề , đoàn chủ tịch đợc quyền ngắt lời phát biểu . - Các ý kiến đã chuẩn bị nhng cha đợc phát biểu tại hội trờng thì gửi lại đoàn chủ tịch ( qua đoàn th kí) . Các ý kiến thể hiện bằng văn bản có giá trị nh phát biểu trực tiếp tại hội trờng VI - Bầu cử BCH khoá XVII và bầu các đoàn đại biểu dự đại hội CĐ GD-ĐT Thanh hoá Lần thứ XXI ,LĐLĐ thị xã Sầm Sơn Lần thứ VII Điều 15 : Đoàn chủ tịch điều hành bầu cử BCH CĐ Giáo dục Sầm Sơn khoá XVIII và bầu đoàn đại biểu đi dự Đại hội CĐ GD-ĐT Thanh hoá lần thứ XXI và đoàn đại biểu đi dự Đại hội LĐLĐ Sầm Sơn lần thứ VII . Điều 16 : Đại hội thảo luận và biểu quyết đề án nhân sự của BCH khoá XVII ( tiêu chuẩn , cơ cấu, số lợng ) do đoàn chủ tịch trình bày trớc đại hội . Đại biểu không đợc vắng mặt trong khi làm nhiệm vụ bầu cử khi không đợc đoàn chủ tịch đồng ý. Điều 17 : Các đại biểu tiến hành ứng cử và đề cử - Đại biểu cần tìm hiểu về ngừơi ứng cử, đề cử thì trực tiếp gặp tiểu ban nhân sự để giải đáp hoặc nghiên cứu hồ sơ nhân sự . - Đại biểu đề cử ngời không phải là đại biểu trong đại hội vào BCH CĐ GD khoá XVIII phải báo cáo và đảm bảo với đại hội về lí lịch , u khuyết điểm, phẩm chất , năng lực của ngời mình đề cử để đại hội xem xét . - Những đồng chí không phải là đại biểu trong đại hội muốn ứng cử vào BCH khóa XVII phải gửi hồ sơ đến tiểu ban nhân sự trớc khi khai mạc Đại hội 10 ngày . Hồ sơ gồm : Đơn xin ứng cử ; bản khai lí lịch có xác nhận của cơ quan ; bản nhận xét của cấp uỷ và công đoàn cơ sơ nơi công tác . -Ngời đợc đề cử xin rút, hoặc ngơi đề cử đề nghị rút khỏi danh sách ngời mình đề cử , phải báo cáo với đoàn chủ tịch . Điều 18 : Đoàn chủ tịch tổng hợp danh sách ứng cử , đề cử hớng dẫn đại hội thảo luận nguồn nhân sự ( nếu cần thiết) , xem xét quyết định những trờng hợp đợc rút hoặc không đợc rút khỏi danh sách bầu cử , trờng hợp còn nhiều ý kiến cha thống nhất đoàn chủ tịch xin ý kiến quyết định của đại hội ; lập danh sách bầu cử , lấy biểu quyết của đại hội thông qua danh sách bầu cử . Điều 19 : Danh sách bầu cử BCH khoá XVIII , và danh sach bầu các đoàn đại biểu dự đại hội các cấp viết tên theo thứ tứ A,B,C Điều 20 : Phiếu bầu cử in sẵn họ và tên từng ngời trong danh sách bầu cử đã đợc đại hội biểu quyết , có đóng dấu CĐ GD sầm Sơn ở góc trái phía trên của phiếu bầu . Điều 21: Đại biểu không bầu cho ngời nào trong danh sách thì gạch giữa chữ cả họ và tên của ngời đó trong phiếu bầu và trực tiếp bỏ vào hòm phiếu theo hớng dẫn của ban kiểm phiếu . Hòm phiếu đợc kiểm tra và niêm phong trớc khi bỏ phiếu . Điều 22: Phiếu hợp lệ và không hợp lệ : - Phiếu hợp lệ là phiếu đúng nh quy định trong điều 20 , do ban kiểm phiếu phát ra và bầu không nhiều hơn số lợng cần bầu . - Phiếu không hợp lệ là phiếu không đúng nh quy định tại điều 20 ,hoặc không do ban kiểm phiế phát ra, hoặc bầu nhiều hơn số lợng quy định , hoặc bầu ngời ngoài danh sách bầu cử , hoặc phiếu không có đóng dấu, hoặc phiếu dùng hơn một loại mực , hoặc phiếu có kí tên ,hoặc phiếu có viết thêm bất kì nội dung gì . Điều 23 : Ngời trúng cử và điều kiện trúng cử : 1. Ngời trúng cử phải đạt trên một nửa số phiếu bầu của số đại biểu triệu tập trừ số đại biểu bị bác t cách và số đại biểu đơng nhiên vắng mặt trong suốt thời gian đại hội. 2. Trờng hợp số ngời đạt số phiếu tín nhiệm trên một nửa số phiếu bầu nhiều hơn số lợng cần bầu thì danh sách trúng cử lấy theo thứ tự từ ngời có số phiếu cao đến ngời có số phiếu thấp cho đến khi đủ số lợng quy định . 3. Trong trờng hợp cuối danh sách trúng cử có hai hoặc nhiều ngời đạt số phiếu tín nhiệm quá bán ngang nhau thì đại hội bầu lại trong số những ngời có số phiếu ngang nhau đó . Ngời trúng cử lấy theo số phiếu cao hơn , không cần quá bán . Điều 24 : Bầu lần thứ nhất cha đủ số lợng , bầu cho đủ hay không bầu nữa là do đại hội quyết định . Điều 25 : Ban kiểm phiếu. 1 - Ban kiểm phiếu gồm một số đại biểu chính thức trong đại hội không có tên trong danh sách bầu cử, do đoàn chủ tịch giới thiệu, đại hội biểu quyết thông qua cả số lợng và danh sách nhân sự . 2- Ban kiểm phiếu có nhiệm vụ: - Hớng dẫn cách thức bỏ phiếu, phát phiếu, thu phiếu, kiểm tra phiếu. - Xem xét và kết luận những phiếu không hợp lệ và những ý kiến khiếu nại về việc bầu cử. - Lập biên bản kiểm phiếu, công bố kết quả bầu cử, kết quả trúng cử, niêm phong phiếu bầu chuyển cho đoàn chủ tịch. Điều 26: Thể thức bầu cử đại biểu dự đại hội Công đoàn GD-ĐT Thanh Hoá lần thứ XXI và đoàn đại biểu dự đại hội Liên Đòan Lao Động Sầm Sơn lần thứ VII tơng tự nh bầu ban chấp hành Công đoàn Giáo dục lần thứ XVIII nhng cần lu ý một số vấn đề sau: - Chỉ có đại biểu của Đại hội mới đợc ứng cử, đề cử vào đoàn đại biểu dự Đại hội LĐLĐ Sầm sơn lần thứ VII và đoàn đại biểu dự Đại hội Công đoàn Giáo dục Thanh hoá lần thứ XXI. - Số lợng đại biểu bầu dự Đại hội công đoàn GD Thanh Hoá do BCH Công đoàn GD - ĐT Thanh hoá khoá XX quyết định. Số lợng đại biểu bầu đi dự đại hội LĐLĐ Sầm Sơn do BCH LĐLĐ Sầm Sơn khoá VI quyết định. Đoàn chủ tịch báo cáo tr- ớc đại hội về tiêu chuẩn, cơ cấu của đoàn đại biểu theo sự phân bổ. - Bầu đại biểu chính thức trớc , bầu đại biểu dự khuyết sau. Bầu lần thứ nhất cha đủ số lợng thì bầu tiếp. Nếu bầu nhiều lần không đủ số lợng có bầu tiếp hay không do đại hội quyết định và báo lên cấp Công đoàn triệu tập đại hội. - Trờng hợp bầu đại biểu chính thức đã đủ số lợng mà vẫn còn một số đại biểu có số phiếu tín nhiệm bằng hoặc trên một nửa số đại biểu đợc triệu tập thì đại biểu dự khuyết lấy trong số các đồng chí đó theo thứ tự số phiếu tín nhiệm từ cao xuống thấp. - Danh sách bầu cử lần sau có đợc bổ sung đại biểu ngoài danh sách bầu cử lần thứ nhất hay không do đại hội quyết định. VII - Phạm vi thực hiện . Điều 27: Quy chế này đợc thực hiện thống nhất trong suốt thời gian tiến hành đại hội lần thứ XVIII Công đoàn GD Thị xã Sầm Sơn. Đại hội đại biểu lần thứ XVIII Công Đoàn GD Thị xã Sầm Sơn . Điều 12: Đại biểu dự đại hội có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nhiệm vụ , quy n hạn , quy chế và thời gian Đại hội . Điều 13 : Khách mời của Đại hội dự các. dung Đại hội theo quy chế làm việc của Đại hội đã đợc thông qua . 2- Điều hành việc bầu cử BCH Công đoàn khoá XVIII và bầu cử đoàn Đại biểu đi dự Đại hội

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w