1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài của dương

50 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập cuối khóa Trần Văn Dương TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHỆP HÀ NỘI KHOA CƠ ĐIỆN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: “ Nghiên cứu, cải tiến, hoàn thiện cấu máy xe lõi cói đa ” Sinh viên thực : Trần Văn Dương Mã sinh viên : 522536 Chuyên ngành : Cơ Khí Chế Tạo Máy Giáo viên hướng dẫn : TS.Tống Ngọc Tuấn Báo cáo thực tập cuối khóa Trần Văn Dương LỜI CẢM ƠN Dưới hướng dẫn thầy giáo – TS.Tống Ngọc Tuấn – cán giảng dạy chuyên ngành khí – Bộ môn Cơ Khí Chế Tạo Máy – khoa Cơ Điện – Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, sau bốn tháng thực tập viết báo cáo chuyên đề đến đề tài : “ Nghiên cứu, cải tiến, hoàn thiện cấu máy xe lõi cói đa năng” hoàn thành Để hoàn thành đề tài, nỗ lực thân mình, nhận hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô môn, đặc biệt thầy- Tống Ngọc Tuấn – người hướng dẫn thực đề tài Chúng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy – Ts.Tống Ngọc Tuấn – đồng thời gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô Bộ môn, thầy cô khoa Cơ Điện – Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, tận tình trực tiếp giúp đỡ em hoàn thành đề tài Tôi xin dược gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Đề tài chắn thiếu sót mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy cô, bạn bè để đề tài hoàn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, Ngày 14 tháng năm 2012 Sinh viên Trần Văn Dương Báo cáo thực tập cuối khóa Trần Văn Dương ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện ngành thủ công mỹ nghệ ngành nghề truyền thống Nhà nước trọng ưu tiên Không làng nghề nước ta nhờ vào nghề truyền thống mà cha ông để lại để làm giàu mảnh đất quê hương Các ngành nghề truyền thống giải phần lớn lao động nông nhàn nông thôn, làm tăng thu nhập cho nông dân quảng bá sản phẩm quê hương họ Rất nhiều làng nghề có nhiều bước phát triển từ kế thừa truyền thống kinh nghiệm cha ông để lại, họ tiếp tục sưu tầm cải tiến mẫu mã phù hợp với thị hiếu khách hàng ngày đổi công nghệ Chính nhờ không làng nghề giàu có họ tạo sản phẩm không phục vụ cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày mà tạo sản phẩm mỹ nghệ trang trí tác phẩm nghệ thuật Đồ thủ công mỹ nghệ nước không đáp ứng cho nhu cầu nước mà xuất khắp nơi giới Bên cạnh mặt tích cực nhiều làng nghề phải đối mặt với nhiều khó khăn vấn đề môi trường Chủ yếu làng nghề sử dụng lao động tay chân chính, khoa học kỹ thuật ứng dụng chưa nhiều, sản phẩm mà họ làm giá thành cao chưa thể cạnh tranh với sản phẩm loại sản xuất hàng loạt Bên cạnh đó, đồ phế thải nguồn nước chưa có biện pháp triệt để để xử lý phế thải, hầu hết làng nghề bị ô nhiễm nặng Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhu cầu cấp thiết Các máy sử dụng bảo quản, chế biến thực phẩm phù hợp để ứng dụng cho làng nghề để giải vấn đề khoa học kỹ thuật Các máy bảo quản chế biến ứng dụng cho làng nghề giải phần lớn công việc nặng nhọc người lao động, làm tăng chất lượng độ đồng cho sản phẩm, tăng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm Chính Báo cáo thực tập cuối khóa Trần Văn Dương yêu cầu mà ta nghiên cứu thiết kế cải tiến máy xe lõi cói để đưa vào sử dụng cho làng nghề sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ cói Cây cói trồng phổ biến vùng ven biển có đất ngập mặn Các sản phẩm từ cói dây cói, túi cói, đồ thủ công mỹ nghệ từ cói ưa chuộng nước có nhiều ưu điểm giá thành rẻ, bền, đẹp Hầu hết mặt hàng từ cói trước sử dụng phải qua giai đoạn sơ chế xe lõi cói Hiện thị trường xuất nhiều máy xe lõi cói chủ yếu từ Trung Quốc nhập sang nên không phù hợp đến điều kiện làng nghề nước giá thành cao Xuất phát từ yêu cầu ta tính toán thiết kế, cải tiến máy xe lõi cói cho phù hợp với làng nghề cói Việt Nam Báo cáo thực tập cuối khóa Trần Văn Dương Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cây cói, đặc điểm sinh trưởng phát triển, phân bố 1.1.1.Cây cói Sử dụng nguyên liệu tự nhiên xu hướng chung đời sống tiêu dùng đại Xu hướng tác động mạnh mẽ vào ý tưởng kinh doanh doanh nghiệp buộc họ phải ý tới điều Đã qua thời thị trường thời trang tràn ngập sản phẩm chất liệu từ da, vải dù hay sợi nylon Ngày người tiêu dùng có thêm lựa chọn mới, số mặt hàng thủ công mỹ nghệ chất liệu hoàn toàn tự nhiên Cói chất liệu đặc trưng miền nhiệt đới sớm nhà doanh nghiệp đưa vào thị trường tiêu thụ dạng sản phẩm đan lát thủ công túi cói, cói, dép cói, mũ cói… Nghề trồng cói chế biến cói từ bao đời gắn bó với đời sống người dân nông thôn Việt Nam Nhiều làng nghề thủ công có tính truyền thống tạo sản phẩm mỹ nghệ có tính đặc sắc từ cói chiếu cải, chiếu đậu màu sắc rực rỡ hay trắng đều, nhiều kiểu dang, hộp, khay, thảm, giầy … kỹ thuật tinh xảo, mẫu mã đẹp tiếng thị trường nước giới Như cói xóa đói giảm nghèo nhiều địa phương toàn quốc, đóng vai trò quan trọng đời sống dân sinh công nghiệp nước ta Không có ý nghĩa mặt kinh tế, hàng năm ngành cói giải lượng lớn lao động nông nghiệp nhàn rỗi, đặc biệt phụ nữ trẻ em Ngoài việc phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ cói có ý nghĩa to lớn ý nghĩa môi trường Nhân loại đứng trước tác động tiêu cực môi trường sức khỏe Hàng năm khoản kinh phí to lớn cho việc xử lý rác thải Ngày nay, để khắc phục dần vấn đề người Báo cáo thực tập cuối khóa Trần Văn Dương hướng tới sản phẩm thủ công truyền thống, có sản phẩm từ cói Bởi sản phẩm thân thiện với môi trường, dễ phân hủy, qua xử lý công nghiệp tốn Cói thảo sống nhiều năm, bao gồm cói trồng cói mọc dại Cói trồng có hai loại chính: cói trắng (cryperus tageformis roxb), gọi “búp dòng khoang cổ” (cryperus tojet rouris), thân tương đối tròn, dáng mọc nghiêng, hóa trắng, cao từ 1.5 ÷ 2.0m sợi chắc, trắng bền, suất cao từ 54 ÷ 95 ta/ha, thời gian sinh trưởng từ 100 ÷ 120 ngày, loài có phẩm chất tốt thích hợp cho xuất khẩu; hai cói nâu (cryperus corymbosus roxb), thân to,hơi vàng, hoa nâu, dáng mọc đứng, cứng cây, đẻ yếu, sợi song không trắng, cao 1.4 ÷ 1.8 m phẩm chất tốt không nhiều người ưa chuộng Cây cói gồm hai phận: phận mặt đất (thân ngầm) phận mặt đât (thân khí sinh) 1.1.1.1 Bộ phận đất Rễ cói có loại: rễ đâm sâu (hút dinh dưỡng tần sâu tới 40 – 50 cm, số rễ xuống sâu tới 80 – 90cm), rễ ăn ngang (hút dinh dưỡng tầng đất mặt) rễ ăn (hút dinh dưỡng hòa tan nước) Rễ cói mọc xung quanh thân ngầm theo đợt rễ khác Thường thân ngầm phát triển trước, rễ mọc dài sau Tốc độ vươn dài rễ lúc đầu nhanh (mỗi ngày dài 1,4 – cm) sau chậm dần (mỗi ngày dài khoảng 0.2 – 0.7 cm), đợt rễ thứ – xuất rễ đợt – chết Rễ lúc non mầu trắng, già chuyển màu nâu hồng, chết màu đen Rễ sống tháng, rễ rễ nhánh thường chết trước rễ Cói ngập nước sâu lâu ngày, nơi có nồng độ muối cao đất chua rễ phát triển Báo cáo thực tập cuối khóa Trần Văn Dương Qua số liệu nghiên cứu cho thấy phân bố rễ cói tầng đất từ 10 – 100cm thay đổi khác nhiều, xuống sâu rễ cói ít, rễ tập trung nhiều lớp đất từ – 10 cm (chiếm 65.2%) sau đến lớp đất 10 -20 cm (25,4%) sâu tỉ lệ Những mầm ăn mặt đất gọi nhánh hút, nhánh hút già thành thân ngầm Nhánh hút thân ngầm có đốt, đốt có vẩy (vẩy hình thức thoái hóa lá) Thân ngầm có mắt, có khả nảy mầm tích lũy chất dinh dưỡng cho Cói non thân ngầm màu trắng hồng, cói già màu trắng vàng Cói sống nhiều năm thân ngầm to ra, trông giống rễ củ Đốt thân ngầm dài hay ngắn phụ thuộc vào mật độ trồng: trồng thưa đốt dài, trồng dày đốt ngắn 1.1.1.2 Bộ phận mặt đất Thân ký sinh phần nhánh đâm lên mặt đất, ruột đặc gồm từ – đốt Các đốt chen nằm sát mặt đất, có hai đốt vươn dài lên tận có mang hai mác, hoa nở phía hai mác Đoạn cuối thân khí sinh phía hai mác có ngấn trắng gọi khoang cổ Thân khí sinh gốc tròn, phía có cạnh (khi cói non cạnh sắc già cạnh tròn) Thân khí sinh lúc non mầu xanh thẫm, lúc già màu vàng Chiều cao thân khí sinh nhiều yếu tố định đặc biệt nước phân bón Lá cói phát triển từ lên, hình thành với hình thành nóng Thứ tự: vẩy hình thành sớm có tác dụng bảo vệ thân ngầm, sau đến bẹ bảo vệ thân ngầm miền sinh trưởng thân khí sinh, đồng thời làm nhiệm vụ quang hợp, mác cuối vừa làm nhiệm vụ quang hợp vừa bảo vệ hoa Lá vảy bẹ nhỏ, to Tuổi thọ khác nhau, vẩy sống ngắn ngày đến mác, bẹ sống lâu Sau mác chết cói xuống bộ, lụi chết Lá giữ vai trò quang hợp từ chưa có thân khí sinh, việc bón phân phân bón tồn dư vụ trước có tác dụng giúp cho mác phát Báo cáo thực tập cuối khóa Trần Văn Dương triển tốt, xúc tiến quang hợp sớm, tạo điều kiện cho thân khí sinh phát triển mạnh yếu tố quan trọng để tăng suất cói 1.1.3 Sự sinh trưởng phát triển cói Nhiệt độ thích hợp cho cói sinh trưởng từ 22 – 28 0C, nhiệt độ thấp cói chậm phát triển, nhiệt độ thấp 12 0C cói ngừng sinh trưởng, coa 350C ảnh hưởng tới sinh trưởng cói đặc biệt vào giai đoạn cuối Ở nhiệt độ cao cói nhanh xuống (héo dần từ xuống dưới), độ ẩm thích hợp 85% Cói cần nhiều ánh sáng thời kỳ đẻ nhánh, sau đâm tiêm mác xòe, cói chịu mặn cần có độ mặn thích hợp để đảm bảo chất lượng sản phẩm, cói thường trồng vùng đất mặn, kế hoạch cải tạo đất mặn cói trồng thích nghi nhiều loại đất: đất mặn, đất ngọt, đất chân cao, chân trũng, bãi bồi ven sông, bãi biển Song thích hợp trồng đất thịt phù sa màu mỡ ven biển ven sông nước lợ độ sâu tầng đất từ 40 – 50 cm trở lên, độ chua pH = 6,0 – 7,0, độ mặn 0,1 – 0,2% thoát nước tốt Nước nhân tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển cói Trong cói nước chiếm từ 80 – 88%, nước nhu cầu thiết yếu để cói sinh trưởng phát triển Nếu thời kỳ đẻ nhánh cói bị hạn hay úng cói đẻ kém, ruộng cói bị thưa làm suất giảm Ở thời kỳ vươn cao cói cần nhiều nước, đặc biệt sau mưa đồng cói vươn lên mạnh Vào mùa hanh khô (tháng 1, 2, 3) đồng cói thường khô thiếu nước, không đáp ứng đủ nhu cầu nước thời kỳ cói xấu hẳn ngừng sinh trưởng Nếu gặp ngập úng, nước từ hãm lâu cho cói đen gốc phẩm chất Nước mặn hay giới hạn cho phép ảnh hưởng đến chất lượng cói Nước làm cho cói mọc nhanh nước làm cho cói to cây, xốp ruột, cói đông thường to cói bãi phần điều kiện chăm sóc thuận lợi song chủ yếu nước bớt mặn Báo cáo thực tập cuối khóa Trần Văn Dương Thời gian sinh trưởng cói (từ thân khí sinh phát triển đến hoa, xuống bộ, bị chết) vòng đời vòng – tháng, song tuổi thọ phần thân ngầm lại kéo dài tới vài chục năm Sự sinh trưởng phát triển cói tùy theo điều kiện canh tác, tính chất đất độ phì nhiêu đất Đất màu mỡ thân ngầm to, dài, thân khí sinh trưởng to thấp Nếu đất có độ phì cao dầy thân ngầm phát triển đốt ngắn cho thân khí sinh nhỏ dài Kỹ thuật canh tác tốt điều khiển cho thân khí sinh đanh, tròn , tăng phẩm chất cói Trồng cói vùng nước lợ cói dài đanh Nếu bãi trồng cói thiếu nước cói khó đâm tiêm mực nước cao lại đâm tiêm Các giai đoạn sinh trưởng phát triển cói bao gồm: giai đoạn vươn dài thân ngầm, giai đoạn đâm tiêm quy luật đẻ nhánh, giai đoạn vươn cao 1.1.3.1 Giai đoạn vươn dài thân ngầm Mỗi thân mầm thường có mầm mầm trạng thái hoạt động, mầm trạng thái ngủ bẹ vẩy bảo vệ Khi gặp hoàn cảnh bất lợi ngập nước, nông độ muối cao mầm bị chết mầm an toàn, gặp điều kiện thuận lợi tiếp tục phát triển Sự vươn dài hay ngắn thân ngầm miền sinh trưởng nằm phía lóng bảo vệ bẹ hay vãy định Lóng vươn dài thân ngầm dài Các yếu tố mật độ, mực nước ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển thân ngầm Nếu đất đai mầu mỡ, mật độ thưa, mức nước nông thân ngầm dài có tới 20cm Ngược lại mật độ dầy, mức nước cao thân ngầm khoảng từ – 2cm Thân ngầm sinh trưởng phát triển thích hợp độ sâu – 5cm, độ sâu 15cm thân ngầm sinh trưởng kém, chậm gầy, có xu hướng dài lên mặt nước Thời gian tháng mức nước nông thân ngầm phát triển dài tới 80 – 100cm Ở điều kiện mức nước sâu thời gian thân ngầm dài khoảng 10 – 15cm Ở vùng có mức nước sâu, sau cắt ruộng cói bị ngập nước lâu làm cho mầm bị chết, rút cạn nước cói Báo cáo thực tập cuối khóa Trần Văn Dương mọc lên toàn cọng bé, mầm phát triển thành Nồng độ muối khác ảnh hưởng đến phát triển mầm cói Ở nồng độ 1,5 – 2,0% mầm bị chết sau tuần mầm bị chết sau tháng Trong sản xuất yêu cầu thân ngầm to để tích lũy chất dinh dưỡng nhiều sau cho cói nhiều, dài dẻo, chất lượng tốt Còn độ vươn dài lóng cần ngắn cho nhiều tia mọc lên, thân khí sinh bé dài Muốn cấy muống cần phải đảm bảo độ sâu hợp lý từ – 4cm, mức nước từ – 3cm, đất có độ phì cao nhổ muống cói cần bảo vệ mầm 1.1.3.2 Giai đoạn đâm tiêm quy luật đẻ nhánh Thời kỳ đam tiêm cói chiếm thời gian dài trình sinh trưởng phát triển Số lượng chất lượng tiêm cói định suất phẩm chất cói Các biện pháp canh tác có ảnh hưởng đến đâm tiêm cói Từ mầm thân mầm mọc nhánh, nhánh mọc từ thân mầm tạo ngọn, nhánh nhô lên khỏi mặt đất mác chưa xòe gọi đâm tiêm, cói đâm tiêm liên tục có đợt cói rộ thường từ 23 25 ngày có đợt đâm tiêm Trong điều kiện thời tiết thuận lợi (cói mùa) – 12 ngày lại có đợt đâm tiêm Như cói đâm tiêm suốt 12 tháng năm Nhưng số lượng tiêm nhiều hay ít, tỷ lệ tiêm hữu hiệu cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhiệt độ thích hợp cho đâm tiêm 22 – 280C, nhiệt độ nhỏ 120C tiêm không phát triển Những lứa tiêm vào tháng giêng, tháng hai chiều cao phát triển tới 60 – 70cm lụi (loại thường dùng làm bổi) dễ bị nấm vàng Lứa tiêm hữu hiệu thường tập trung vào cuối tháng đầu tháng (cói chiêm) vào tháng 7, tháng (cói mùa), lứa tiêm tháng 11 tháng 12 đất đai màu mỡ, chăm sóc tốt sang tháng thu hoạch Độ pH thích hợp để cói đâm tiêm khỏe 6,0 – 7,0 độ mặn 0,15%(Cl -) mức nước sâu đâm tiêm bị hạn chế, chậm Nếu ruộng cói luôn đủ ẩm đâm tiêm cao, cói phát triển tốt cói chân 10 Báo cáo thực tập cuối khóa Trần Văn Dương ↔ 242,5 ≤ a ≤ 860 Vậy khoảng cách trục a mà ta chọn thỏa mãn điều kiện Chiều dài đai L Áp dụng công thức 5.1(tl2) L = 2a + π/2(d1 + d2) + (d2 – d1)2/4a = 2.324 + 3,14/2(70 +360) + (360 + 70)2/4.324 = 1388 (mm) lấy L theo tiêu chuẩn bảng 5.12(tl2) chọn L = 1400 (mm) kiểm nghiệm số vòng chạy U giây U = v/L = 0,14/1,4 = 0, 196s-1 5(m/s) ta chọn loại đai O công suất truyền

Ngày đăng: 03/04/2017, 21:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Chất và Lê Văn Uyển – Thiết Kế Chi Tiết Máy (1) Khác
2. Nguyễn Trọng Hiệp và Nguyễn Văn Lẫm – Tính Toán Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí (2) Khác
3. Trần Thị Nhị Hường, Nguyễn Đại Thành – Giáo Trình Chi Tiết Máy (3) Khác
4. Nguyễn Hữu Nghĩa, Anh Hương, (1986), Trồng Cói, Nhà xuất bản Hải Phòng Khác
5. Trần Như Khuyên, giáo trình Kỹ thuật chế biến nông sản thực phẩm, Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w