Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 Nguyễn Văn Trỗi

7 1.4K 2
Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 Nguyễn Văn Trỗi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD – ĐT BẢO LÂM Trường TH & THCS Nguyễn Văn Trỗi Họ tên: Lớp: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn: Ngữ Năm học: 2014 - 2015 văn Số phách Thời gian: 90 phút Điểm Nhận xét giáo viên Số phách (ĐỀ A) A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3.0 điểm) (Thời gian 15 phút) Khoanh tròn vào chữ (a, b, c d) trước đáp án Câu 1: Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích a tuyên truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt b kể chuyện cho trẻ em nghe c phê phán kẻ phá hoại sống người khác d phản ánh, giải thích tượng lũ lụt thể ước mơ chinh phục thiên nhiên Câu 2: Trong cụm từ đây, cụm động từ a giận b người chồng thật xứng đáng c túp lếu lát bên bờ biển d sun sun đỉa Câu 3: Trong cụm danh từ sau, cụm từ có đủ cấu trúc ba phần (phần trước, phần trung tâm, phần sau) a thuyền buồm c thuyền buồm b thuyền d thuyền buồm màu xanh Câu 4: Thánh Gióng truyền thuyết đời Hùng Vương a thứ năm b thứ sáu c thứ mười bảy d thứ mười tám Câu 5: Các từ “ kia, ấy, nọ” thuộc từ loại a danh từ b động từ c từ d tính từ Câu 6: Nhân vật Thạch Sanh truyện cổ tích “Thạch Sanh” thuộc kiểu nhân vật a nhân vật bất hạnh b nhân vật dũng sĩ c nhân vật thông minh nhân vật ngốc ngếch d nhân vật động vật Câu 7: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa a chữ tiếng b chữ tên c toàn chữ tiếng d không viết hoa tên đệm Câu 8: Sau lần giải câu đố sứ giả nước láng giềng, em bé truyện “Em bé thông minh” vua VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a phong trạng nguyên c xây dinh thự bên cạnh hoàng cung cho em b cưới gái vua d phong trạng nguyên, xây dinh thự cho em Câu 9: Qua truyện “Treo biển”, ông cha ta muốn khuyên nhủ a nên nghe nhiều người góp ý b làm theo lời khuyên c phải tự chủ sống, tiếp thu có chọn lọc ý kiến người khác d không nên nghe lời Câu 10: Danh từ từ a trạng thái, hành động vật b người, vật, tượng, khái niệm c đặc điểm, tính chất vật, hành động trạng thái d kèm với danh từ để số lượng Câu 11: Qua việc truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi”, nhân dân ta muốn tỏ thái độ a phê phán hồ đồ thầy bói b phê phán kẻ ích kỉ c châm biếm kẻ nhìn nhận vấn đề d châm biến kẻ tham lam Câu 12: Các từ: vua, hoàng hậu, hoàng tử thuộc từ loại a danh từ b đại từ c động từ d tính từ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG GD – ĐT BẢO LÂM Trường TH & THCS Nguyễn Văn Trỗi Họ tên: Lớp: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn: Ngữ Năm học: 2014 - 2015 văn Thời gian: 90 phút Nhận xét giáo viên Điểm ( ĐỀ B) A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3.0 điểm) (Thời gian 15 phút) Khoanh tròn vào chữ (a, b, c d) trước đáp án Câu 1: Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích a tuyên truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt b kể chuyện cho trẻ em nghe c phản ánh, giải thích tượng lũ lụt thể ước mơ chinh phục thiên nhiên d phê phán kẻ phá hoại sống người khác Câu 2: Trong cụm từ đây, cụm động từ a sun sun đỉa b người chồng thật xứng đáng c túp lếu lát bên bờ biển d giận Câu 3: Trong cụm danh từ sau, cụm từ có đủ cấu trúc ba phần (phần trước, phần trung tâm, phần sau) a thuyền buồm c thuyền buồm b thuyền buồm màu xanh d thuyền Câu 4: Thánh Gióng truyền thuyết đời Hùng Vương a thứ năm b thứ mười bảy c thứ sáu d thứ mười tám Câu 5: Các từ “ kia, ấy, nọ” thuộc từ loại a danh từ b động từ c tính từ d từ Câu 6: Nhân vật Thạch Sanh truyện cổ tích “Thạch Sanh” thuộc kiểu nhân vật a nhân vật dũng sĩ b nhân vật bất hạnh c nhân vật thông minh nhân vật ngốc ngếch d nhân vật động vật Câu 7: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa a chữ tên b chữ tiếng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Số phách c toàn chữ tiếng d không viết hoa tên đệm Câu 8: Sau lần giải câu đố sứ giả nước láng giềng, em bé truyện “Em bé thông minh” vua a phong trạng nguyên c phong trạng nguyên, xây dinh thự cho em b cưới gái vua d xây dinh thự bên cạnh hoàng cung cho em Câu 9: Qua truyện “Treo biển”, ông cha ta muốn khuyên nhủ a phải tự chủ sống, tiếp thu có chọn lọc ý kiến người khác b làm theo lời khuyên c nên nghe nhiều người góp ý d không nên nghe lời Câu 10: Danh từ từ a trạng thái, hành động vật b người, vật, tượng, khái niệm c đặc điểm, tính chất vật, hành động trạng thái d kèm với danh từ để số lượng Câu 11: Qua việc truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi”, nhân dân ta muốn tỏ thái độ a châm biếm kẻ nhìn nhận vấn đề b phê phán kẻ ích kỉ c phê phán hồ đồ thầy bói d châm biến kẻ tham lam Câu 12: Các từ: vua, hoàng hậu, hoàng tử thuộc từ loại a tính từ b đại từ c động từ d danh từ B PHẦN TỰ LUẬN:(7.0 điểm) (Thời gian 75 phút) Câu 1: (1.0 điểm) Thế động từ, tính từ ? Câu 2: (1.0 điểm) Qua truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” ông cha ta muốn khuyên nhủ học gì? Câu 3: (5.0 điểm) Kể đổi quê hương em VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Ngữ văn A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3.0 điểm) Mỗi đáp án 0.25 điểm ĐỀ A Câu 10 11 Đáp án d a d b c b a d c b c ĐỀ B Câu Đáp án c d b c d VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a b c a 10 b 11 a 12 a 12 d B PHẦN TỰ LUẬN:(7.0 điểm) * Hướng dẫn chung: Giáo viên chấm lưu ý đọc kĩ, chấm cẩn thận, không đếm ý cho điểm mà cần cân nhắc tổng thể làm theo câu đề điểm chung Hướng dẫn sau mang tính định hướng, gợi ý, nêu yêu cầu chung, không vào chi tiết Tổ chấm cần thảo luận kĩ yêu cầu, vận dụng biểu điểm để có thống chung trước chấm Cần lưu ý điểm sau: - Trong phần, tùy vào thực tế làm học sinh, giáo viên xem xét để trừ điểm lỗi tả, ngữ pháp, diễn đạt, trình bày… cho phù hợp - Giáo viên cần vận dụng đáp án biểu điểm cách linh hoạt; tình hình thực tế làm học sinh để đánh giá cho điểm hợp lý; trân trọng đánh giá cao suy nghĩ sáng tạo học sinh * Đáp án biểu điểm: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu Hướng dẫn chấm Học sinh trả lời được: - Động từ từ hoạt động, trạng thái vật (1.0 điểm) - Tính từ từ đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán, khuyên răn: - Phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, hống hách ( 1.0 điểm) - Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo a Yêu cầu chung: - Bài làm học sinh có bố cục rõ ràng, trình bày dạng văn với đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; nắm vững phương pháp làm văn tự - Diễn đạt mạch lạc, văn viết có cảm xúc; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận b Yêu cầu cụ thể: Học sinh diễn đạt theo nhiều cách, lồng ghép trước đổi song cần đảm bảo ý sau: (5.0 điểm) * Mở - Giới thiệu chung quê hương ( Ví dụ: Xã, huyện, tỉnh khẳng định đổi quê hương so với trước đây.) * Thân - Giới thiệu quê hương năm trước đây: ( 2.0 điểm ) + Đường xá lại khó khăn, lầy lội, + Chưa có điện, đời sống nhân dân cực khổ, + Chưa có trường học nên trình độ dân trí thấp, - Khẳng định đổi quê hương năm gần đây:(2.0 điểm ) + Cơ sở hạ tầng: điện, đường, trường, trạm đầu tư phát triển, + Trình độ dân trí nâng cao rõ rệt, + Cuộc sống nhân dân cải thiện nhiều, * Kết - Khẳng định tình yêu quê hương - Mong ước thân tương lai quê hương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 4.0 0.5

Ngày đăng: 03/04/2017, 15:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan