Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
SỞ GD và ĐT TPHCM Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam Trường THPT BÌNH PHÚ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN SỐ : 01 * Đối tượng : học sinh lớp 10 * Nội dung : - Thể dục nhòp điệu : Học động tác 1 đến động tác 3. - Chạy ngắn : xây dựng khái niệm : làm mẫu động tác, giảng dạy cho học sinh xem tranh ảnh, bài tập bổ trợ kỹ thuật chạy. - Chạy bền : rèn luyện thễ lực cho học sinh. * M ục đích : Nhằm phát triển thể lực cho học sinh , vẻ đẹp thể hình và nhịp điệu trong vận động. Phát triển sức nhanh, mạnh bền và độ khéo léo. * Yêu cầu : Học sinh nắm được kỹ thuật động tác và thực hiện tốt. * Đòa điểm , thiết bò dạy học : - Sân trường THPT BÌNH PHÚ. - Giáo viên chuẩn bò tài liệu chạy ngắn, còi, tài liệu thể dục nhòp điệu tranh, ảnh , vạch xuất phát. Hoạt động của giáo viên và học sinh: NỘI DUNG ĐỊNH LƯNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TG SL I.PHẦN MỞ ĐẦU: - Nhận lớp ,điểm danh - Phổ biến nội dung buổi học - Kiểm tra bài cũ Khởi động: a) Khởi động chung : Học sinh thực hiện các động tác : + Quay cổ tay, cổ chân, khớp gối, khuỷu tay, khớp cổ. + Tay vai, tay ngực , vặn mình, lườn, lưng bụng , xoạc ngang , xoạc dọc, toàn thân b) Khởi động chuyên môn: + Chạy bước nhỏ tại chỗ,chuyển dần thành nâng cao đùi , gót chạm mông, đạp sau, chạy tăng tốc. 15’ 3-5 phút 8-10 phút 4x8 nhòp - Tập hợp học sinh theo 4 hàng ngang, trật tự ổn đònh. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Đội hình giãn cách một giang tay, xen kẽ nhau lớp trưởng điều khiến cho lớp khởi động. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II.PHẦN CƠ BẢN: 1. Thể dục nhòp điệu: a) Học động tác 1,2,3. - Động tác 1: Dậm chân tại chỗ.(2x8 nhòp) + Tập phần chân + Tập phần tay + Tập phối hợp tay chân - Động tác 2 : Tay chân kết hợp với di chuyển. ( 2 x 8 nhòp) + Tập phần chân + Tập phần tay + Tập phối hợp tay chân - Động tác 3 : Tay ngực kết hợp với di chuyển ngang (2 x 8 nhòp) + Tập phần chân + Tập phần tay + Tập phối hợp tay chân b) Tập liên kết : - Liên kết 1 với 2 - Liên kết 2 với 3 - Liên kết 1,2,3 c) Chia lớp thành từng nhóm nhỏ để tập từ động tác 1 đến động tác 3. 70’ 30-35 phút 2-3 lần 4-7 lần 3-5 lần 3-5 lần Theo đội hình 4 hàng ngang xen kẽ nhau lớp trưởng cho cả lớp ôn x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x -Giáo viên thò phạm động tác nhanh , sau đó làm chậm cho cả lớp cùng làm, làm động tác tay chân riêng. - Đếm theo nhòp cho học sinh làm và sửa sai cho học sinh -Giáo viên thò phạm động tác nhanh, sau đó làm chậm cho cả lớp cùng làm, làm động tác tay chân riêng. - Đếm theo nhòp cho học sinh làm và sửa sai cho học sinh. - Giáo viên thò phạm động tác nhanh, sau đó làm chậm cho ca( lớp cùng làm, làm động tác tay chân riêng. - Đếm theo nhòp cho học sinh làm và sửa sai cho học sinh. -Chú ý: khi hô đến nhòp cuối lần trước khi kết thúc cần nêu tên khi chuyển động tác mới. 2 Chạy ngắn: Gồm 4 giai đoạn : xuất phát, chạy lao, giữa quãng và về đích. *. Giới thiệu kỹ thuật chạy ngắn. - Kỹ thuật xuất phát thấp + Có 3 hiệu lệnh “vào chỗ”, “sẵn sàng” và “chạy” + Sau khi nghe khẩu lệnh “vào chỗ” người chạy đứng trước bàn đạp của mình ngồi xuống chống hai tay trước vạch xuất phát lần lượt đặt chân thuận vào bàn đạp trước và sau. + Khi nghe khẩu lệnh “sẵn sàng” người chạy từ từ chuyển trọng tâm về trước ,đồng thời từ từ nâng mông lên bằng hoặc cao hơn vai. + Sau lệnh “chạy” người chạy đạp mạnh vào bàn đạpcá hai chânđẩy hai tay khỏi vạch xuất phát đồng thời đánhngược chiều với chân. - Kỹ thuật chạy lao Khi hai tay rời khỏi mặt đường chạy là thời điểm bắt đầu chạy lao. Trong chạy lao điểm đặt chân trước luôn ở sau điểm dọi của trọng tâm cơ thể. • B ài tập 1 : Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau phối hợp động tác toàn thân nhòp nhàng. - Tập bước nhỏ tại chỗ từ chậm đến nhanh. - Tập di chuyển chậm khoảng 5m (2lần) và tăng dần tốc độ di chuyển 30-35 phút 3-5 lần x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Giáo viên làm mẫu động tác sau đó cho học sinh làm và sửa sai cho học sinh. - Giáo viên thò phạm động tác sau đó cho học sinh làm và sửa sai cho học sinh. 3 . chạy bền: Nam chạy 800m Nữ chạy 500m 5 phút 1 lần Chạy xung quanh sân trường THPT BÌNH PHÚ III. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng – hồi tỉnh - Nhận xét buổi tập - Phổ biến nội dung giáo án tuần sau - Xuống lớp 5’-7’ Lớp tập hợp thành 4 hàng ngang x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x SỞ GD và ĐT TPHM Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam Trường THPT BÌNH PHÚ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN SỐ : 02 * Đối tượng : học sinh lớp 10 * Nội dung : - Thể dục nhòp điệu : ôn tập từ động tác 1 đến động tác 3, học tiếp động tác mới 4,5,6. - Chạy ngắn : ôn lại các kỹ thuật của chạy ngắn ,học kỹ thuật chạy giữa quãng và các bài tập bổ trợ cho chạy ngắn. - Chạy bền : rèn luyện thễ lực cho học sinh * M ục đích : Nhằm phát triển thể lực cho học sinh, vẻ đẹp thể hình và nhịp điệu trong vận động. phát triến sức nhanh mạnh bền và triển sức nhanh, mạnh bền và độ khéo léo. * Yêu cầu : Học sinh nắm được kỹ thuật động tác và thực hiện tốt. * Đòa điểm , thiết bò dạy học : - Sân trường THPT BÌNH PHÚ - Giáo viên chuẩn bò tài liệu chạy ngắn, còi, tài liệu thể dục nhòp điệu tranh, ảnh , vạch xuất phát. Hoạt động của giáo viên và học sinh NỘI DUNG ĐỊNH LƯNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TG SL I.PHẦN MỞ ĐẦU: - Nhận lớp ,điểm danh - Phổ biến nội dung buổi học - Kiểm tra bài cũ Khởi động: c) Khởi động chung : Học sinh thực hiện các động tác : + Xoay cổ tay, cổ chân, khớp gối, khuỷu tay, khớp cổ. + Tay vai, tay ngực , vặn mình lườn, lưng bụng, xoạc ngang, xoạc dọc, toàn thân d) Khởi động chuyên môn: + Chạy bước nhỏ tại chỗ, chuyển dần thành nâng cao đùi, gót chạm mông, đạp sau, chạy tăng tốc. 15’ 3’- 5’ 8’-10’ 4lx8n - Tập hợp học sinh theo 4 hàng ngang, trật tự ổn đònh. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Đội hình giãn cách một giang tay, xen kẽ nhau lớp trưởng điều khiến cho lớp khởi động. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II.PHẦN CƠ BẢN: 1. Thể dục nhòp điệu : a) Ôn tập từ động tác 1 đến động tác 3: b) Học 3 động tác mới: 4,5,6. - Động tác 4: Bật nhảy (2x8 nhòp) + Tập phần chân + Tập phần tay + Tập phối hợp tay chân - Động tác 5 : Di chuyển (sang trái - phải) ( 2x8 nhòp) + Tập phần chân + Tập phần tay + Tập phối hợp tay chân - Động tác 6: Động tác phối hợp (2x8 nhòp) + Tập phần chân + Tập phần tay + Tập phối hợp tay c) Tập liên kết : Liên kết 4 với 5 Liên kết 5 với 6 Liên kết 4,5,6. d) Chia lớp thành từng nhóm để tập từ động tác 1 đến động tác 6. e) 70’ 30-35’ 2-3 L 4-6 L 3-5 L 3-5 L 3-5 L Theo đội hình 4 hàng ngangxen kẽ nhau lớp trưởng cho cả lớp ôn x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Giáo viên thò phạm động tác nhanh, sau đó làm chậm cho cả lớp cùng làm, làm động tác tay chân riêng. - Đếm theo nhòp cho học sinh làm và sửa sai cho học sinh . -Giáo viên thò phạm động tác nhanh , sau đó làm chậm cho cá lớp cùng làm ,làm động tác tay chân riêng. - Đếm theo nhòp cho học sinh lam và sửa sai cho học sinh - Giáo viên thò phạm động tác nhanh , sau đó làm chậm cho cá lớp cùng làm ,làm động tác tay chân riêng. - Đếm theo nhòp cho học sinh lam và sửa sai cho học sinh -Chú ý: khi hô đến nhòp cuối lần trước khi kết thúc cần nêu tên khi chuyển động tác mới. 2. Chạy ngắn : - Ôn lại những kỹ thuật : xuất phát, chạy lao. - Kỹ thuật chạy giữa quãng: KT giữa quãng có 1 số đặc điểm sau : + Bàn chân đặt xuống mặt đường có hoãn xung bằng cách đặt từ nửa trước của bàn chân, chân chống trước chuyển thành thẳng đứng rồi sau đó là đạp sau, và lại tiếp tục đưia chân lăng về trước, đùi chân lăng được nâng đủ cao, gần như song song với mặt đất, tốc độ chạy chủ yếu vào hiệu quả của đạp sau nhanh, mạnh, đúng hướng. + Khi đánh tay phải phù hợp với nhòp điệu của hai chân. Hai vai thả lỏng, đánh về trước hơi khép vào trong, đánh ra sau hơi mở (nhưng không phải là đánh sang hai bên), để giữ thăng bằng cho cơ thể. 3. Chạy bền : - Nam chạy 800m - Nữ chạy 500m 30-35’ 3-4L - Giáo viên làm mẫu động tác sau đó cho học sinh làm và sửa sai cho học sinh. Giáo viên thò phạm động tác sau đó cho học sinh làm và sửa sai cho học sinh. Cho học sinh chạy xung quanh sân trường III. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng – hồi tỉnh. - Nhận xét buổi tập. - Phổ biến nội dung giáo án tuần sau. - Xuống lớp. 5’-7’ Lớp tập hợp thành 4 hàng ngang x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x SỞ GD và ĐT TPHCM Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam Trường THPT BÌNH PHÚ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN SỐ : 03 * Đối tượng : học sinh lớp 10 * Nội dung : - Thể dục nhòp điệu : ôn tập từ động tác 1 đến động tác 6, học tiếp 3 động tác mới 7, 8, 9 . - Chạy ngắn : n kỹ thuật xuất phát thấp chạy lao. Yêu cầu học sinh thực hiện đúng động tác, kỹ thuật xuất phát thấp. - Chạy bền : rèn luyện thể lực cho học sinh * M ục đích : Nhằm phát triến thể lực cho học sinh , vẻ đẹp thể hìnhvà nhịp điệu trong vận động. phát triến sức nhanh mạnh bền và độ khéo léo. * Yêu cầu : học sinh nắm được kỹ thuật động tác và thực hiện tốt. * Đòa điểm , thiết bò dạy học : - Sân trường THPT BÌNH PHÚ. - Giáo viên chuẩn bò tài liệu chạy ngắn, còi, tài liệu thể dục nhòp điệu tranh, ảnh , vạch xuất phát. Hoạt động của giáo viên và học sinh NỘI DUNG ĐỊNH LƯNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TG SL I. PHẦN MỞ ĐẦU: - Nhận lớp , điểm danh. - Phổ biến nội dung buổi học. - Kiểm tra bài cũ. Khởi động : a) Khởi động chung : Học sinh thực hiện các động tác : + Xoay cổ tay, cổ chân, khớp gối, khuỷu tay, khớp cổ. + Tay vai, tay ngực, vặn mình lườn, lưng bụng, xoạc ngang, xoạc dọc, toàn thân b) Khởi động chuyên môn: + Chạy bước nhỏ tại chỗ, chuyển dần thành nâng cao đùi, gót chạm mông, đạp sau, chạy tăng tốc. 15’ 3-5’ 8-10’ 4lx8n - Tập hợp học sinh theo 4 hàng ngang, trật tự ổn đònh. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Đội hình giãn cách một giang tay,xen kẽ nhau lớp trưởng điều khiến cho lớp khởi động. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II.PHẦN CƠ BẢN: 1 .Thể dục nhòp điệu: a) Ôn tập từ động tác 1 đến động tác 6 . b) Học 3 động tác mới: 7,8,9. - Động tác 7 : phối hợp (2x8 nhòp) + Tập phần chân + Tập phần tay + Tập phối hợp tay chân - Động tác 8 : phối hợp ( 2x8 nhòp) + Tập phần chân + Tập phần tay + Tập phối hợp tay chân - Động tác 9 : chạy tại chỗ (2x8 nhòp) + Tập phần chân + Tập phần tay + Tập phối hợp tay chân - Tập liên kết : - Liên kết 7 với 8 - Liên kết 8 với 9 - Liên kết 7, 8, 9 d) Chia lớp thành từng nhóm để tập từ động tác 1 đến động tác 9. 70’ 30-35’ 2-3 lần 4-5L 3-5 L 3-5 L Theo đội hình 4 hàng ngangxen kẽ nhau lớp trưởng cho cá lớp ôn x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x -Giáo viên thò phạm động tác nhanh , sau đó làm chậm cho cá lớp cùng làm ,làm động tác tay chân riêng. - Đếm theo nhòp cho học sinh lam và sửa sai cho học sinh -Giáo viên thò phạm động tác nhanh , sau đó làm chậm cho cá lớp cùng làm ,làm động tác tay chân riêng. - Đếm theo nhòp cho học sinh lam và sửa sai cho học sinh - Giáo viên thò phạm động tác nhanh , sau đó làm chậm cho cá lớp cùng làm ,làm động tác tay chân riêng. - Đếm theo nhòp cho học sinh lam và sửa sai cho học sinh 2. Chạy ngắn: - Kỹ thuật xuất phát thấp : + Có 3 hiệu lệnh “vào chỗ” “sẵn sàng” và “chạy” + Sau lệnh “vào chỗ” người chạy đứng trước bàn đạp của mình ngồi xuống chống hai tay trước vạch xuất phát lần lượt đặt chân thuận vào bàn đạp trước và sau. + Sau lệnh “sẵn sàng” người chạy từ từ chuyển trọng tâm về trước, đồng thời từ từ nâng mông lên bằng hoặc cao hơn vai. + Sau lệnh “chạy” người chạy đạp mạnh vào bàn đạpcá hai chân đẩy hai tay khỏi vạch xuất phát đồng thời đánh ngược chiều với chân. - Kỹ thuật chạy lao : Khi hai tay rời khỏi mặt đường chạy là thời điểm bắt đầu chạy lao. Trong chạy lao điểm đặt chân trước luôn ở sau điểm dọi của trọng tâm cơ thể. 4. Chạy bền : - Nam chạy 800m. - Nữ chạy 500m. III. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng – hồi tỉnh. - Nhận xét buổi tập. - Phổ biến nội dung giáo án tuần sau. - Xuống lớp. 30-35 phút 5 phút 5’-7’ 3-5 lần 1 lần -Chú ý: khi hô đến nhòp cuối lần trước khi kết thúc cần nêu tên khi chuyển động tác mới 30m x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Giáo viên sửa sai cho học sinh Cho học sinh chạy xung quanh sân trường Lớp tập hợp thành 4 hàng ngang x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x