1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đồ án công nghệ chế tạo máy - Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết Phiến đở

60 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ BẢN VẼ LÒNG PHÔI 8

  • CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ CẮT CHO NGUYÊN CÔNG THIẾT KẾ ĐỒ GÁ GIA CÔNG LỖ Ø20 50

  • CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ CHO GUYÊN CÔNG KHOÉT DOA

  • LỖ 55

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • Hiện nay khoa học kỹ thuật nói chung và kỹ thuật cơ khí nói riêng đang phát triển rất nhanh. Nó có mặt trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, mang lại những lợi ích to lớn cho con người về cả vật chất lẫn tinh thần.

  • CHƯƠNG I. PHÂN TÍCH SẢN PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

    • 1. Chức năng và điều kiện làm việc:

    • Phiến đỡ là chi tiết dạng hộp, làm nhiệm vụ của chi tiết cơ sở để lắp các đơn vị lắp (nhóm, cụm, bộ phận) của những chi tiết khác lên nó tạo thành một bộ phận máy nhằm thực hiện nhiệm vụ đỡ các chi tiết đó.

    • Phiến đỡ làm việc chủ yếu ở các lỗ và mặt đầu của lỗ:

    • Chi tiết được chế tạo từ gang xám 18-36 bằng phương pháp đúc , hình dáng bên ngoài của chi tiết đơn giản, hơn nữa có 1 lổ đúc đặc nên việc tạo phôi dễ dàng.

    • Các mặt phẳng tuy song song nhưng có chiều dày khác nhau, không thể gia công cùng lúc, do đó chi tiết có tính công nghệ không cao, nhưng hình dáng và kích thước của các mặt này được xác định bởi nguyên lý cấu trúc hoặc chức năng làm việc nên không thể thay đổi.

    • Các lỗ đều là lỗ thông suốt, thuận lợi cho việc gia công bằng phương pháp khoan kết hợp khoét, doa.

    • Lỗ trung tâm là lỗ bậc, lại yêu cầu độ bóng và cấp chính xác cao ở nơi có đường kính lớn, khó gia công. Vì dùng phương pháp doa đạt cấp chính xác và độ bóng nhưng không thể gia công được sát mặt bậc, còn khoét thì được nhưng lại không đảm bảo yêu cầu về cấp chíng xác và độ bóng.

    • Nhìn chung, hình dáng của phiến đỡ là đơn giản, tương đối đối xứng, kết cấu bề ngoài phù hợp cho quá trình gia công

    • Số lượng sản xuất hàng năm : N = 80000 chiếc/năm (giáo viên ra số lượng)

    • Khối lượng 0,78 kg. ( Dùng phần mềm cad )

    • Số lượng chi tiết cần chế tạo trong một năm tính theo công thức:

    • N = N1 .(1 + ) (chiếc/năm)

    • Trong đó:

    • N1 = 80.000 là số sản phẩm trong một năm theo kế hoạch.

    • m = 1 : Số lượng chi tiết trong một sản phẩm.

    •  : Số phần trăm phế phẩm trong quá trình chế tạo (3%- 6%)

    • : Số phẩm trăm chi tiết chế tạo thêm để dự trữ(5% - 7%)

    • Ta chọn =3%, chọn  = 5%

    • N= 80000.(1 + ) = 86400 (chiếc/năm).

    • Tra bảng trên ta xác định được dạng sản xuất hàng khối.

  • CHƯƠNG II. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ BẢN VẼ LÒNG PHÔI

    • Phiến đỡ là chi tiếc dạng hộp, làm bằng vật liệu GX 18-36 . Nên sẽ được sử dụng phương pháp đúc.

    • 1. Dạng phôi:

    • Trong gia công cơ khí các dạng phôi có thể là: phôi đúc, rèn, dập, cán.

    • Xác định loại và phương pháp chế tạo phôi nhằm mục đích đảm bảo hiệu quả kinh tế-kĩ thuật chung của quy trình chế tạo chi tiết, đồng thời tổng phí tổn chế tạo chi tiết từ khâu chế tạo phôi cho tới công đoạn gia công chi tiết là thấp nhất.

    • Khi xác định loại phôi và phương pháp chế tạo phôi cho chi tiết ta cần quan tâm đến đặc điểm về kết cấu và yêu cầu về chịu tải khi làm việc của chi tiết (hình dạng, kích thước, vật liệu, chức năng, điều kiện làm việc,…).

    • Sản lương lượng hàng năm của chi tiết.

    • Điều kiện sản xuất thực tế xét về mặt kĩ thuật và tổ chức sản xuất (khả năng về thiết bị, trình độ chế tạo phôi,…).

    • Mặt khác khi xác định phương pháp tạo phôi cho chi tiết ta cần quan tâm đến các đặc tính của phôi và lượng dư gia công ứng với loại phôi đó. Sau đây là một số đặc tính quan trọng của các loại phôi thường dùng:

    • Phôi đúc:

    • Khả năng tạo hình và độ chính xác phụ thuộc vào cách chế tạo khuôn, có thể đúc được các chi tiết có hình dạng từ đơn giản đến phức tạp. Phương pháp đúc với cách làm khuôn theo mẫu gỗ có độ chính xác của phôi đúc thấp. Phương pháp đúc áp lực trong khuôn kim loại cho độ chính xác của phôi đúc cao. Phương pháp đúc trong khuôn cát, làm khuôn bằng thủ công có phạm vi ứng dụng rộng, không bị hạn chế bởi kính thước và khối lượng vật đúc, phí tổn chế tạo phôi thấp, tuy nhiên năng xuất không cao. Phương pháp đúc trong khuôn kim loại có phạm vi ứng dụng hẹp hơn về kích thước và khối lượng vật đúc, chi phí chế tạo khuôn cao, tuy nhiên phương pháp này cho năng suất cao, thích hợp cho sản xuất hàng loạt.

    • Phôi rèn:

    • Phôi tự do và phôi rèn khuôn chính xác thường được sử dụng trong ngành chế tạo máy. Phôi rèn tự do có hệ số dung sai lớn, cho độ bền cơ tính cao, phôi có tính dẻo và đàn hồi tốt. Ở phương pháp rèn tự do, thiết bị, dụng cụ chế tạo phôi là vạn năng, kết cấu đơn giản nhưng phương pháp này chỉ tạo chi tiết có hình dáng đơn giản và năng suất thấp. Rèn khuôn có độ chính xác cao, năng suất cao nhưng phụ thuộc vào độ chính xác khuôn, mặt khác khi rèn khuôn phải có khuôn chuyên dùng cho từng chi tiết, chi phí làm khuôn cao. Phương pháp này khó đạt các kích thước với độ chính xác cấp 7-8, những chi tiết có hình dạng phức tạp.

    • Phôi cán:

    • Có profin đơn giản như: tròn, vuông, lục giác, lăng trụ…dùng để chế tạo các trục trơn, trục bậc có đường kính ít thay đổi, hình ống, ống vạt, tay gạt, trục ren, mặt bích. Phôi cán định hình phổ biến thường là phôi thép góc, thép hình: I, U, V…được dùng nhiều trong các kết cấu lắp, phôi cán định hình cho từng lĩnh vực riêng, được dùng chế tạo các toa tàu, các máy kéo, máy nâng,… Phôi cán có cơ tính cao, sai số phôi cán thường thấp, độ chính xác thường là cấp 9-12. Phôi cán được dùng hợp lý trong trường hợp sau khi cán không cần phải gia công cơ tiếp theo, điều đó quan trọng khi chế tạo chi tiết bằng thép và hợp kim khó gia công, đắt tiền.

    • Chi tiết có hình dạng khá phức tạp, có một số mặt gia công có độ chính xác cấp 6-7 ta không dùng phương pháp này để chế tạo phôi.

    • Ngoài ra trong sản xuất thực tế người ta còn dùng phôi hàn nhưng phạm vi nhỏ hơn.

    • 2. Chọn phương pháp chế tạo phôi:

    • Chọn phôi:

    • Dựa vào đặc điểm của các phương pháp chế tạo phôi trên ta chọn phương pháp đúc vì:

    • Trong đúc phôi có những phương pháp sau:

    • Kết luận:

  • CHƯƠNG III. THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT

    • So sánh chọn lựa nguyên công: So sánh hai phương án trên ta nhận thấy mõi phương án có ưu nhược điểm riêng.

    • Phương án I và II: có cùng số nguyên công, phân tán nguyên công. Nhưng ở phương án I nguyên công VI đến nguyên công VII thì không đảm bảo được độ song song giữa 2 mặt phẳng hơn phương án II. Chọn phương án II

  • CHƯƠNG IV. . THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG

    • Nguyên công 1: Phay thô mặt phẳng C

    • Định vị:3 chốt khía nhám 3 bậc tự do(mặt A), 2 chốt khía nhám khử 2 bậc tự do ( mặt B ).

    • Kẹp chặt:cơ cấu kẹp bằng ren vít với đòn kẹp.

    • Chọn máy:

    • Chọn dụng cụ cắt: Dùng dao phay D = 75mm ; Z= 10 , Vật liệu K20 ( BK6) ( Bảng 5-127, [2] )

    • Chế độ cắt:

    • Chiều sâu cắt: t = 2 (mm)

    • Lượng chạy dao : Sz = 0,24 (mm/vòng) (Bảng 5-125, [2])

    • Vận tốc cắt : V= 232 (m/phút)

    • Vận tốc tính toán : V = 166 (m/ phút)

    • Số vòng quay tính toán :

    • nt = = 704 (vòng / phút)

    • Chọn số vòng quay máy:

    • nm = 753 (vòng/phút)

    • Vận tốc thực tế:

    • Vtt = = 177 (vòng/ phút)

    • Lượng chạy dao phút:

    • Sph= Sz.Z.nm = 0,24 . 10 . 753 = 1807 (mm/ phút )

    • Sph = 1500 (mm/phút )

    • Công suất khi phay: N = 6,6 KW (Theo bảng 5 – 130, [2] )

    • Thời gian nguyên công: Ttc = t0 + tp + tpv + ttn

    • Ttc = 0,06 + 0,26 . 0,06 = 0,08 ( phút )

    • Nguyên công 2: Phay thô, bán tinh mặt phẳng A.

    • Định vị: Phiến đỡ phẳng 3 bậc tự do(mặt C), 2 chốt đầu khía nhám khử 2 bậc tự do ( mặt D )

    • Kẹp chặt: Cơ cấu kẹp bằng ren vít với đòn kẹp.

    • Chọn máy:

    • Chọn máy phay đứng 6H12( bảng 9-21 trang 4,5 [3] )

    • Chọn dụng cụ cắt: Dùng dao phay D = 75mm ; Z= 10 , Vật liệu K20 ( BK6),[2] )

  • 1. 2.1 Phay thô mặt phẳng A.

    • Chế độ cắt:

    • Số vòng quay tính toán :

    • nt = = 704 (vòng / phút)

    • Chọn số vòng quay máy:

    • nm = 753 (vòng/phút)

    • Vận tốc thực tế:

    • Vtt = = 177 (vòng/ phút)

    • Lượng chạy dao phút:

    • Sph= Sz.Z.nm = 0,24 . 10 . 753 = 1807 (mm/ phút )

    • Sph = 1500 (mm/phút )

    • Ttc = 0,06 + 0,26 . 0,06 = 0,08 ( phút )

  • 2. 2.2 Phay bán tinh mặt phẳng A

    • Chế độ cắt: t = 0,5 (mm)

    • Lượng chạy dao: Sz = 0,19 (mm/vòng) (Bảng 5-125, [2])

    • Vận tốc cắt : V= 232 (m/phút)

    • Vận tốc tính toán : V = 185,6 (m/ phút)

    • Số vòng quay tính toán :

    • nt = = 788 (vòng / phút)

    • Chọn số vòng quay máy:

    • nm = 753 (vòng/phút)

    • Vận tốc thực tế:

    • Vtt = = 177 (vòng/ phút)

    • Lượng chạy dao phút:

    • Sph= Sz.Z.nm = 0,19 . 10 . 753 = 1430 (mm/ phút )

    • Sph = 960 (mm/phút )

    • Công suất khi phay: N = 6,6 KW (Theo bảng 5 – 130 [2] )

    • Thời gian nguyên công: Ttc = t0 + tp + tpv + ttn

    • Ttc = 0,09 + 0,26 . 0,09 = 0,1134 ( phút )

    • Nguyên công 3:

    • Phay bán tinh mặt phẳng C

    • Định vị: phiến đỡ phẳng 3 bậc tự do(mặt A), 2 chốt đầu khía nhám khử 2 bậc tự do ( mặt B )

    • Kẹp chặt: cơ cấu kẹp bằng ren vít với đòn kẹp

    • Chọn máy:

    • Chọn máy phay đứng 6H12( bảng 9-21 trang 4,5 [3] )

    • Chọn dụng cụ cắt: Dùng dao phay D = 75mm ; Z= 10 , Vật liệu K20 ( BK6) ( Bảng 5-127, [2] )

    • Chế độ cắt:

    • Chiều sâu cắt : t = 0,5 (mm)

    • Lượng chạy dao : Sz = 0,19 (mm/vòng) (Bảng 5-125, [2])

    • Vận tốc cắt : V= 232 (m/phút)

    • Vận tốc tính toán : V = 185,6 (m/ phút)

    • Số vòng quay tính toán :

    • nt = = 788 (vòng / phút)

    • Chọn số vòng quay máy:

    • nm = 753 (vòng/phút)

    • Vận tốc thực tế:

    • Vtt = = 177 (vòng/ phút)

    • Lượng chạy dao phút:

    • Sph= Sz.Z.nm = 0,19 . 10 . 753 = 1430 (mm/ phút )

    • Sph = 960 (mm/phút )

    • Công suất khi phay: N = 6,6 KW (Theo bảng 5 – 130 [2] )

    • Thời gian nguyên công: Ttc = t0 + tp + tpv + ttn

    • Ttc = 0,09 + 0,26 . 0,09 = 0,1134 ( phút )

    • Nguyên công 4: Phay thô, bán tinh mặt phẳng B

    • Định vị: phiến tì phẳng 3 bậc tự do(mặt A), 2 chốt trụ đầu phẳng khử 2 bậc tự do ( mặtC )

    • Kẹp chặt:cơ cấu kẹp bằng ren vít với đòn kẹp

    • Chọn máy:

    • Chọn máy phay đứng 6H12( bảng 9-21 trang 45 [3] )

    • Chọn dụng cụ cắt: Dùng dao phay D = 75mm ; Z= 10 , Vật liệu K20 ( BK6) ( Bảng 5-127, [2] )

    • Chế độ cắt:

    • Chiều sâu cắt : t = 3 (mm)

    • Lượng chạy dao : Sz = 0,24 (mm/vòng) (Bảng 5-125, [2])

    • Vận tốc cắt : V= 232 (m/phút)

    • Vận tốc tính toán : V = 166 (m/ phút)

    • Số vòng quay tính toán :

    • nt = = 704 (vòng / phút)

    • Chọn số vòng quay máy:

    • nm = 753 (vòng/phút)

    • Vận tốc thực tế:

    • Vtt = = 177 (vòng/ phút)

    • Lượng chạy dao phút:

    • Sph= Sz.Z.nm = 0,24 . 10 . 753 = 1807 (mm/ phút )

    • Sph = 1500 (mm/phút )

    • Công suất khi phay : Theo bảng 5 – 130 [2] )

    • N = 6,6 KW

    • Thời gian nguyên công: Ttc = t0 + tp + tpv + ttn

    • Ttc = 0,06 + 0,26 . 0,06 = 0,08 ( phút )

    • Chế độ cắt:

    • Chiều sâu cắt: t = 0,5 (mm)

    • Lượng chạy dao: Sz = 0,19 (mm/vòng) (Bảng 5-125, [2])

    • Vận tốc cắt: V= 232 (m/phút)

    • Vận tốc tính toán : V = 185,6 (m/ phút)

    • Số vòng quay tính toán :

    • nt = = 788 (vòng / phút)

    • Chọn số vòng quay máy:

    • nm = 753 (vòng/phút)

    • Vận tốc thực tế:

    • Vtt = = 177 (vòng/ phút)

    • Lượng chạy dao phút:

    • Sph= Sz.Z.nm = 0,19 . 10 . 753 = 1430 (mm/ phút )

    • Sph = 960 (mm/phút )

    • Công suất khi phay : Theo bảng 5 – 130 [2] )

    • N = 6,6 KW

    • Thời gian nguyên công: Ttc = t0 + tp + tpv + ttn

    • Ttc = 0,09 + 0,26 . 0,09 = 0,1134 ( phút )

    • Nguyên công VII: Phay thô, bán tinh mặt phẳng D:

    • Định vị: phiến tì phẳng 3 bậc tự do(mặt A), 2 chốt trụ đầu phẳng khử 2 bậc tự do ( mặtC )

    • Kẹp chặt:cơ cấu kẹp bằng ren vít với đòn kẹp

    • Chọn máy:

    • Chọn dụng cụ cắt: Dùng dao phay D = 75mm ; Z= 10 , Vật liệu K20 ( BK6) ( Bảng 5-127,[2] )

    • Chế độ cắt:

    • Chiều sâu cắt : t = 2 (mm)

    • Lượng chạy dao : Sz = 0,24 (mm/vòng) (Bảng 5-125, [2])

    • Vận tốc cắt : V= 232 (m/phút)

    • Vận tốc tính toán : V = 166 (m/ phút)

    • Số vòng quay tính toán :

    • nt = = 704 (vòng / phút)

    • Chọn số vòng quay máy:

    • nm = 753 (vòng/phút)

    • Vận tốc thực tế:

    • Vtt = = 177 (vòng/ phút)

    • Lượng chạy dao phút:

    • Sph= Sz.Z.nm = 0,24 . 10 . 753 = 1807 (mm/ phút )

    • Sph = 1500 (mm/phút )

    • Công suất khi phay : Theo bảng 5 – 130 [2] )

    • N = 6,6 KW

    • Thời gian nguyên công: Ttc = t0 + tp + tpv + ttn

    • Ttc = 0,06 + 0,26 . 0,06 = 0,08 ( phút

    • Chế độ cắt:

    • Chiều sâu cắt: t = 0,5 (mm)

    • Lượng chạy dao: Sz = 0,19 (mm/vòng) (Bảng 5-125, [2])

    • Vận tốc cắt : V= 232 (m/phút)

    • Số vòng quay tính toán :

    • nt = = 788 (vòng / phút)

    • Chọn số vòng quay máy:

    • nm = 753 (vòng/phút)

    • Vận tốc thực tế:

    • Vtt = = 177 (vòng/ phút)

    • Lượng chạy dao phút:

    • Sph= Sz.Z.nm = 0,19 . 10 . 753 = 1430 (mm/ phút )

    • Sph = 960 (mm/phút )

    • Công suất khi phay : Theo bảng 5 – 130, [2] )

    • N = 6,6 KW

    • Thời gian nguyên công: Ttc = t0 + tp + tpv + ttn

    • To=

    • Nguyên công VI: Phay thô , bán tinh mặt phẳng 14±0,03

    • Định vị: phiến tì phẳng 3 bậc tự do(mặt A), 2 chốt trụ đầu phẳng khử 2 bậc tự do, 1 chốt cầu khử 1 bậc tự do

    • Kẹp chặt:cơ cấu kẹp bằng ren vít với đòn kẹp

    • Chọn máy:

    • Chọn dụng cụ cắt: Dùng dao phay D = 100 mm; B=8 Z= 14 , Vật liệu K20 ( BK6) ( Bảng 4-85 ,[1] )

    • Chế độ cắt :

    • 6.1 Phay thô.

    • Chiều sâu cắt : t = 40 (mm), B = 5,5 mm

    • Lượng chạy dao: Sz = 0,40 (mm/vòng) (Bảng 153, [2])

    • Vận tốc cắt : Vb= 20,5 (m/phút)

    • Vận tốc tính toán : V =11,7 (m/ phút)

    • Số vòng quay tính toán:

    • nt = = 37 (vòng / phút)

    • Chọn số vòng quay máy:

    • nm = 37 (vòng/phút)

    • Vận tốc thực tế:

    • Vtt = = 11 (vòng/ phút)

    • Lượng chạy dao phút:

    • Sph= Sz.Z.nm = 0,40 . 14 . 37 = 207 (mm/ phút )

    • Sph = 190 (mm/phút )

    • Công suất khi phay : Theo (bảng 5 – 130 [2] )

    • N = 1KW

    • Thời gian nguyên công : Ttc = t0 + tp + tpv + ttn

    • Ttc = 0,8+ 0,26 . 0,6 = 0,63 ( phút )

    • Chiều sâu cắt : t = 40 (mm), B = 0,5 mm

    • Lượng chạy dao : Sz = 0,25 (mm/vòng) (Bảng 153, [2])

    • Vận tốc cắt : Vb= 19 (m/phút)

    • Vận tốc tính toán : V =17,1 (m/ phút)

    • Số vòng quay tính toán :

    • nt = = 43 (vòng / phút)

    • Chọn số vòng quay máy:

    • nm = 60 (vòng/phút)

    • Vận tốc thực tế:

    • Vtt = = 18,84 (m/ phút)

    • Lượng chạy dao phút:

    • Sph= Sz.Z.nm = 0,25 . 14 . 60 = 210 (mm/ phút )

    • Sph = 253 (mm/phút )

    • Công suất khi phay : Theo (bảng 5 – 130, [2] )

    • N = 1KW

    • Thời gian nguyên công : Ttc = t0 + tp + tpv + ttn

    • ttn : thời gian nghỉ ngơi của công nhân ttn = 5% . t0 = 0,001806 ( phút)

    • Ttc = 0,4515 ( phút)

    • Nguyên công VII: Phay thô, tinh mặt phẳng 22±0,05

    • Định vị: phiến tì phẳng 3 bậc tự do(mặt A), 2 chốt trụ đầu phẳng khử 2 bậc tự do ( mặt C )

    • Kẹp chặt:cơ cấu kẹp bằng ren vít với đòn kẹp

    • Chọn máy:

    • Chọn máy phay đứng 6H82( bảng 9-21 trang 45 [3] )

    • Chọn dụng cụ cắt: Dùng dao phay D = 100 mm; B=8 Z= 14 , Vật liệu K20 ( BK6) ( Bảng 4-85 ,[1] )

    • Chế độ cắt :

    • Chiều sâu cắt: t = 40 (mm), B = 5,5 mm

    • Lượng chạy dao: Sz = 0,40 (mm/vòng) (Bảng 153, [2])

    • Vận tốc cắt: Vb= 20,5 (m/phút)

    • Vận tốc tính toán : V =11,7 (m/ phút)

    • Số vòng quay tính toán :

    • nt = = 37 (vòng / phút)

    • Chọn số vòng quay máy:

    • nm = 37 (vòng/phút)

    • Vận tốc thực tế:

    • Vtt = = 11 (m/ phút)

    • Lượng chạy dao phút:

    • Sph= Sz.Z.nm = 0,40 . 14 . 37 = 207 (mm/ phút )

    • Sph = 190 (mm/phút )

    • Công suất khi phay : Theo (bảng 5 – 130, [2] )

    • N = 1KW

    • Thời gian nguyên công: Ttc = t0 + tp + tpv + ttn

    • Ttc = 0,8+ 0,26 . 0,6 = 0,63 ( phút )

    • Chiều sâu cắt : t = 40 (mm), B = 0,5 mm

    • Lượng chạy dao: Sz = 0,25 (mm/vòng) (Bảng 153, [2])

    • Vận tốc cắt : Vb= 19 (m/phút)

    • Vận tốc tính toán : V =17,1 (m/ phút)

    • Số vòng quay tính toán :

    • nt = = 43 (vòng / phút)

    • Chọn số vòng quay máy:

    • nm = 60 (vòng/phút)

    • Vận tốc thực tế:

    • Vtt = = 18,84 (m/ phút)

    • Lượng chạy dao phút:

    • Sph= Sz.Z.nm = 0,25 . 14 . 60 = 210 (mm/ phút )

    • Sph = 253 (mm/phút )

    • Công suất khi phay : Theo (bảng 5 – 130, [2] )

    • N = 1KW

    • Thời gian nguyên công: Ttc = t0 + tp + tpv + ttn

    • Ttc = 0,3+ 0,26 . 0,3 = 0,378 ( phút )

    • Nguyên công VIII: Khoét thô, khoét tinh, doa tinh lỗ

    • Định vị: phiến tì xẻ rãnh 3 bậc tự do(mặt A), khối V ngắn khử 2 bậc tự do, chốt đầu phẳng chống xoay ( mặt C )

    • Kẹp chặt: cơ cấu kẹp bằng ren vít với đòn kẹp

    • Chọn máy:

    • Chọn dụng cụ cắt:

    • Chế độ cắt:

    • Bước 1: Khoét thô

    • Chiều sâu cắt : t = 0,5 .( D –d)= 0,5 ( 28 - 25) = 1,5 mm( Công thức tính t trang 20, [2] )

    • Lượng chạy dao : S = 0.8 (mm/vòng) (Bảng 5-107 trang 98 , [2])

    • Vận tốc cắt : V= 71 (m/phút) ( Bảng 5-108 trang 99. [2])

    • Số vòng quay tính toán :

    • nt = = 807 (vòng / phút)

    • Chọn số vòng quay máy:

    • nm = 753 (vòng/phút)

    • Vận tốc thực tế:

    • Vtt = = 66 (m/ phút)

    • Thời gian nguyên công:

    • Thời gian gia công cơ bản: T0 = 0,00021dL ( Bảng 33, trang 71,[5])

    • T0 = 0,00021 dL = 0.00021 . 28 . 14= 0,08232 ( phút)

    • Thời gian nguyên công : Ttc = t0 + tp + tpv + ttn

    • Ttc = 0,1029 ( phút)

    • Bước 2: Khoét tinh

    • Chiều sâu cắt : t = 0,5 .( D –d)= 0,5 ( 29,93– 28) = 0,965 mm ( Công thức tính t trang 20, [2]

    • Lượng chạy dao : S = 0,8 (mm/vòng) ( Bảng 5-107 trang 98, [2])

    • Vận tốc cắt : V = 72(m/phut)

    • Số vòng quay tính toán :

    • nt = = 766 (vòng / phút)

    • Chọn số vòng quay máy:

    • nm = 753 (vòng/phút)

    • Vận tốc thực tế:

    • Vtt = = 71 (m/ phút)

    • Thời gian nguyên công

    • Thời gian gia công cơ bản: T0 = 0,00021dL ( Bảng 33, trang 71,[5])

    • T0 = 0,00021 dL = 0.00021 . 29,93 . 14= 0,088 ( phút)

    • Thời gian nguyên công : Ttc = t0 + tp + tpv + ttn

    • Ttc = 0,11 ( phút)

    • Bước 3: Doa tinh

    • Chiều sâu cắt: t = 0,5 .( D –d)= 0,5 . ( 30 – 29,93) = 0.035 mm ( Công thức tính t trang 20, [2] )

    • Lượng chạy dao : S = 1 (mm/vòng) (Bảng 5-116 trang 107, [2])

    • Vận tốc cắt : V = 60(m/phut)

    • Số vòng quay tính toán :

    • nt = = 636 (vòng / phút)

    • Chọn số vòng quay máy:

    • nm = 600 (vòng/phút)

    • Vận tốc thực tế:

    • Vtt = = 56,5 (m/ phút)

    • Thời gian nguyên công:

    • Thời gian gia công cơ bản: T0 = 0,00086dL ( Bảng 33, trang 71,[5])

    • T0 = 0,00086 dL = 0.00086 . 30 . 14 = 0,3612 ( phút)

    • Thời gian nguyên công : Ttc = t0 + tp + tpv + ttn

    • Ttc = 0,4515 ( phút)

    • Nguyên công IX: khoan, doa Ø15

    • Chọn máy:

    • Bước 1 : Khoan

    • Chiều sâu cắt : t = 0,5 .D= 0,5 . 14.8 = 7.4 mm ( Công thức tính t trang 20, [2])

    • Lượng chạy dao : s = 0.41 (mm/vòng) (Bảng 5-25 trang 21, [2])

    • Vận tốc cắt :

    • V= = 66,24 (m/phút)

    • n = ( vòng/ phút)

    • Chọn số vòng quay của máy : nm = 1100 (vòng/phút).

    • Vận tốc thực tế: Vtt = = = 51,11 (vòng/ phút)

    • Bước 3: Doa tinh

    • Chiều sâu cắt : t = 0,5 .( D –d)= 0,5 . ( 15 – 14.8) = 0.1 ( Công thức tính t trang, [2] )

    • Lượng chạy dao : s = 1.2 (mm/vòng) (Bảng 5-116 trang 107, [2])

    • Vận tốc cắt :

    • V= = 30,84 (m/phút)

    • n = ( vòng / phút)

    • Chọn số vòng quay: nm =750 (vòng/phút).

  • Vận tốc thực tế : Vtt = = = 35 (vòng/phút).

    • Thời gian nguyên công:

    • Thời gian gia công cơ bản: T0 = 0,00086dL ( Bảng 33, trang 71,[5])

    • T0 = 0,00086 dL = 0.00086 . 15 . 39 = 0,5031 ( phút)

    • Thời gian nguyên công : Ttc = t0 + tp + tpv + ttn

    • Ttc = 0,6031 ( phút)

    • Nguyen cong 11 : Khoan lỗ Ø14

    • t=7mm

    • Cấp chính xác 12

    • Kích thước đạt được Ø14

    • Độ nhám Rz=40

    • Chiều sâu cắt: t=D/2=7(mm)

    • Bước tiến S: chọn S=0,41(mm/vòng ) Tra bảng 5-25 trang 21 Sổ tay CNCTM 2

    • Tra thuyết minh máy Sm=0,43mm/vg

    • Tốc độ cắt:V = 55 m/phút ( bảng 5-90 trang 86 Sổ tay CNCTM tập 2 )

    • Các hệ số hiệu chỉnh:

    • Vậy tốc độ cắt tính toán: 55.0,75.1=41.25( m/ph)

    • n= =938( v/ph)

    • Chọn theo vòng quay của máy 900 vòng/phút. (do đường kính lỗ khoan nhỏ cắt với tốc độ quay lớn là không cần thiết)

    • Vận tốc cắt thực tế là: Vtt = (m/phút)

    • Công suất cắt: N =1.4 ( kW ) ( Bảng 5-96-trang 87 Sổ Tay CNCTM tập 2 )

    • Thời gian nguyên công:

    • Thời gian gia công cơ bản: T0 = 0,00052dL ( Bảng 33, trang 71,[5])

    • Ttc = 0,2 ( phút)

    • Nguyên công 12: khoét, doa Ø30, taro M16

    • Định vị: phiến tì xẻ rãnh 3 bậc tự do(mặt A), 2 chốt tỳ khử 2 bậc tự do, chốt trám chống xoay ( mặt C )

    • Kẹp chặt: cơ cấu kẹp bằng ren vít với đòn kẹp

    • Chọn máy:

    • Chọn dụng cụ cắt:

    • Chế độ cắt:

    • Bước 1: Khoét thô

    • Chiều sâu cắt : t = 0,5 .( D –d)= 0,5 ( 28 - 14) = 7 mm( Công thức tính t trang 20, [2] )

    • Lượng chạy dao : S = 0.8 (mm/vòng) (Bảng 5-107 trang 98 , [2])

    • Vận tốc cắt : V= 57 (m/phút) ( Bảng 5-108 trang 99. [2])

    • Số vòng quay tính toán :

    • nt = = 648 (vòng / phút)

    • Chọn số vòng quay máy:

    • nm = 600 (vòng/phút)

    • Vận tốc thực tế:

    • Vtt = = 53 (m/ phút)

    • Thời gian nguyên công:

    • Thời gian gia công cơ bản: T0 = 0,00021dL ( Bảng 33, trang 71,[5])

    • T0 = 0,00021 dL = 0.00021 . 28 . 14= 0,08232 ( phút)

    • Thời gian nguyên công : Ttc = t0 + tp + tpv + ttn

    • Ttc = 0,1029 ( phút)

    • Bước 2: Khoét tinh

    • Chiều sâu cắt : t = 0,5 .( D –d)= 0,5 ( 29,93– 28) = 0,965 mm ( Công thức tính t trang 20, [2]

    • Lượng chạy dao : S = 0,8 (mm/vòng) ( Bảng 5-107 trang 98, [2])

    • Vận tốc cắt : V = 72(m/phut)

    • Số vòng quay tính toán :

    • nt = = 766 (vòng / phút)

    • Chọn số vòng quay máy:

    • nm = 753 (vòng/phút)

    • Vận tốc thực tế:

    • Vtt = = 71 (m/ phút)

    • Thời gian nguyên công

    • Thời gian gia công cơ bản: T0 = 0,00021dL ( Bảng 33, trang 71,[5])

    • T0 = 0,00021 dL = 0.00021 . 29,93 . 14= 0,088 ( phút)

    • Thời gian nguyên công : Ttc = t0 + tp + tpv + ttn

    • Ttc = 0,11 ( phút)

    • Bước 3: Doa tinh

    • Chiều sâu cắt: t = 0,5 .( D –d)= 0,5 . ( 30 – 29,93) = 0.035 mm ( Công thức tính t trang 20, [2] )

    • Lượng chạy dao : S = 1 (mm/vòng) (Bảng 5-116 trang 107, [2])

    • Vận tốc cắt : V = 60(m/phut)

    • Số vòng quay tính toán :

    • nt = = 636 (vòng / phút)

    • Chọn số vòng quay máy:

    • nm = 600 (vòng/phút)

    • Vận tốc thực tế:

    • Vtt = = 56,5 (m/ phút)

    • Thời gian nguyên công:

    • Thời gian gia công cơ bản: T0 = 0,00086dL ( Bảng 33, trang 71,[5])

    • T0 = 0,00086 dL = 0.00086 . 30 . 14 = 0,3612 ( phút)

    • Thời gian nguyên công : Ttc = t0 + tp + tpv + ttn

    • Ttc = 0,4515 ( phút)

    • Bước 2: Taro

    • Vận tốc cắt: V= 11 (m/phút) ( Bảng 5-188 trang171, [2])

    • Thời gian nguyên công:

    • Thời gian gia công cơ bản: T0 = 0,0004dL ( Bảng 33, trang 71,[5])

    • Ttc = 0,064 ( phút)

  • CHƯƠNG IV. . TÍNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG LỖ Ø20

    • Chọn loại phôi :phôi đúc, vật liệu GX 18-36

    • Gia công trên máy khoan: gá đặt bằng khối chốt trụ.

    • Bề mặt Ø20 của chi tiết cần đạt được : Cấp chính xác về kích thước : IT7

    • Quy trình công nghệ gồm 3 bước: Khoét thô, khoét tinh, doa tinh.

    • Sai số không gian tổng cộng của phôi được xác định theo công thức:

    • ρ =

    • Sai số cong vênh của phôi là: == =93,7 m.

    • Sai số lệch khuôn tra bảng (3-68 trang 236,[1])

    • ρlt = 500 (m)

    • Như vậy sai lệch không gian tổng cộng là: ρ = µm

    • Sai số không gian còn lại sau khoét thô là:ρ1 = k.ρ=0,05.509 = 25,4 µm

    • Sai số không gian còn lại sau khoét tinh là: ρ2 = k.ρ1=0,02 . 25,45 = 0,509 µm

    • Vì doa tinh không sửa được sai lệch không gian nên ρ3 = 0

    • Sai số gá đặt tại nguyên công khoét-doa lỗ Ø20:

    • Sai số chuẩn εc:

    • εc= 0 (mm)

    • Sai số kẹp chặt εk = 80 m

    • Sai số gá đăt: εgđ = = 80 m

    • Sai số gá đặt ở bước khoét tinh: εgd2 = 0,05. εgd = 0,05. 80= 4 m

    • Doa tinh không khắc phục được sai số gá đặt nên εgd3 =0

    • Xác định lượng dư nhỏ nhất theo công thức : 2Zimin = 2(Rzi-1­ + Ti-1 + )

    • Trong đó: Zimin : Lượng dư bề mặt bước công nghệ thứ i

    • Rzi-1­: Chiều cao nhấp nhô do bước công nghệ trước để lại

    • Ti-1 : Chiều sâu lớp hư hỏng do bước công nghệ trước để lại

    • Ta có chất lượng bề mặt phôi đúc:

    • RZ + Ta = 500 m

    • (Tra bảng 13 trang 42, [5]) ta có:

    • Vậy lượng dư trung gian cho các bước là:

    • Dung sai : ( Bảng 1.4 trang 11,[5])

    • Dung sai phôi : δp = 500 m = 0,5 mm

    • Dung sai khoét thô ( cấp chính xác 11) = 160 m = 0,16 mm

    • Dung sai khoét tinh ( cấp chính xác 10) = 39 m = 0,039 mm

    • Dung sai doa tinh ( cấp chính xác 7) = 25 m = 0,025 mm

    • Cột kích thước tính toán trong bảng ta điền từ ô cuối cùng giá trị lớn nhất của kích thước theo bản vẽ dt3= 20,021

    • Các ô tiếp theo dti có giá trị bằng kích thước tính toán của bước tiếp sau trừ đi giá trị của lượng dư tối thiểu.

    • dt2= 20.021 - 0.121= 19,9

    • dt1= 19,901 – 0,251 = 19,65

    • dph= 19,65 – 2,050= 17,6

    • Kích thước giới hạn dmax nhận được bằng cách làm tròn kích thước tính tính toán tới con số có nghĩa của dung sai của bước tương ứng theo chiều giảm ,còn dmin nhận được bằng cách lấy dmax trừ đi dung sai của bước tương ứng.

    • Giá trị lượng dư nhỏ nhất giới hạn bằng hiệu của các kích thước lớn nhất trên nguyên công đang thực hiện và nguyện công trước nó.Cón giá trị lượng dư lớn nhất giới hạn bằng hiệu của các kích thước giới hạn nhỏ nhất trên nguyên công đang thực hiện với nguyên công ngay lề trước nó.

    • Lượng dư tổng cộng: 2Z0min=121+ 200+2100=2421 µm

    • 2Z0max=135+321+2440=2896 µm

  • CHƯƠNG VI. TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ CẮT CHO NGUYÊN CÔNG THIẾT KẾ ĐỒ GÁ GIA CÔNG LỖ Ø20

    • Định vị: phiến tì 3 bậc tự do, 1 chốt trụ phẳng khử 2 bậc, chốt tỳ khử 1 bậc tự do

    • Kẹp chặt: cơ cấu kẹp liên đông

    • Chọn máy:

    • Chọn dụng cụ cắt:

    • Chế độ cắt:

    • Bước 1: Khoét thô

    • Chiều sâu cắt : t = 0,5 .( D –d)= 0,5 ( 19 - 15) = 2 mm( Công thức tính t trang 20, [2] )

    • Lượng chạy dao : S = 0,7 (mm/vòng) (Bảng 5-107 trang 98 , [2]

    • Vận tốc cắt :

    • Với : CV = 105; q = 0.4; y = 0,45; m = 0,4, x=0,15 (Bảng 5-29 trang 23,[2] )

    • Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến các điều kiện cắt thực tế: kv = kMV . kuv . klv

    • V = 69 ( m/ph)

    • n= = 1156( v/ph)

    • Chọn theo vòng quay của máy 1100 vòng/phút

    • Vận tốc cắt thực tế là: Vtt = (m/phút)

    • Ttc = 0,1197 ( phút)

    • Tính momen xoắn và lực chiều trục:

    • Mx = 10. CM. tx . Dq . Sy. kp

    • P0 = 10 . Cp tx . Dq . Sy. kp

    • ( Công thức tính Mx, P0 trang 21,[2]).

    • Tra bảng 5.9 [2] ta có: Kp = = = 1

    • CM, Cp và các số mũ tra bảng 5.32 trang 25 [2]

    • Momen xoắn Mx : CM = 0,196; q =0.85; y = 0,7; t=2;x=0.8

    • Mx = 10 . 0,196.2 0,8 . 190,85. 0,70,7.1 = 32 (N.m)

    • Lực chiều trục P0 : Cp = 46; q = 1,2; y = 0,4; x=1; t=2

    • P0 = 10 . 46 .190 . 0,70,4 . 1 = 398(N)

    • Công suất cắt : NC= = = 3.6(kw)

    • So sánh với công suất của máy : NC ≤ Nm . η

    • Nghĩa là: 3.6 ≤ 6. 0,8 = 4.8

    • Vậy máy 2H35 đủ công suất để gia công lỗ có đường kính là 20 mm

    • Bước 2: Khoét tinh

    • Chiều sâu cắt: t = 0,5 .( D –d)= 0,5 ( 19,93– 19) = 0,465 mm ( Công thức tính t trang 20, [2] )

    • Lượng chạy dao : S = 0,7 (mm/vòng) ( Bảng 5-107 trang 98, [2])

    • Vận tốc cắt:

    • V = 87,7 ( m/ph)

    • n= = 1400( v/ph)

    • Chọn theo vòng quay của máy 1400vòng/phút

    • Vận tốc cắt thực tế là: Vtt = (m/phút)

    • Thời gian nguyên công: Ttc = t0 + tp + tpv + ttn

    • Ttc = 0,125 ( phút)

    • Bước 3: Doa tinh

    • Chiều sâu cắt : t = 0,5 .( D –d)= 0,5 . ( 20 – 19,93) = 0.035 mm

    • Công thức tính t trang 20, [2] )

    • Lượng chạy dao : S = 1,2 (mm/vòng)

    • (Bảng 5-116 trang 107, [2])

    • Vận tốc cắt :

    • V = 29,2 ( m/ph)

    • n= = 464( v/ph)

    • Chọn theo vòng quay của máy 420 vòng/phút

    • Vận tốc cắt thực tế là: Vtt = (m/phút)

    • Ttc = 0,4448 ( phút)

  • CHƯƠNG VII.THIẾT KẾ ĐỒ GÁ CHO GUYÊN CÔNG KHOÉT DOA LỖ

    • Yêu cầu đối với đồ gá khoét,doa.

    • Nhiệm vụ của đồ gá:

    • Nội dung thiết kế đồ gá.

    • Tính lực kẹp cần thiết khi khoét,doa

    • 2 Wct.a .( f1+ f2 )= K.Mc

    • Đối với vật liệu gang thì K0= 1,5 - 2,6. Chọn K = 2

    • Ma sát với mặt phẳng và chốt tì f1 = 0,15

    • Ma sát giữa mặt phẳng và mỏ kẹp f2 = 0,4

    • a = 15 (mm)

    • Wct =3878 N

    • W = = 6786 N

    • Chọn kích thước đường kính ren d = 12

    • Lực vặn: Q = 70 (N)

    • Lỗ +0,021 sử dụng chốt trụ , kích thước gia công có sai số chuẩn do chốt trụ gây ra.

    • c= max = min + δD/2 + δd/2

    • Lỗ gia công đạt H7, chọn chốt g6.=> c= 0,0175 (1)

    • Dung sai kích thước cần đạt là ±0,03 => δ = 0,06 (2

    • Yêu cầu sai số đồ gá : 0,0175 < = 0,02

    • Từ (1) và (2) : Chọn kiểu lắp H7/g6 là thỏa yêu cầu

    • Tính sai số chế tạo đồ gá:

    • Sai số chế tạo cho phép : [ct]=

    • gđ =

    • Khi tính toán đồ gá :

    • gd = ( δ dung sai nguyên công )

    • c = 0,0175l

    • k = 0 µm .( Do lực kẹp vuông góc với kích thước cần đạt )

    • m = β. ( trang 93, [5])

    • β = 0,2

    • N = 20000

    • m = 28 (µm) => thay 5 lần đồ định vị như chốt, phiến đỡ cho 100000 chiếc/năm

    • dc = 5( µm) ( trang 93, [5])

    • Vậy : [ct]=

    • = = 0,037 (mm)

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Đồ án Công nghệ Chế tạo máy GVHD: Thái Văn Phước BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc *** -o0o KHOA CƠ KHÍ MÁY – BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Họ tên: Phạm Thới Vinh MSSV: 11143187 Ngành: Cơ khí Chế tạo máy Niên Khố: 2011-2015 Tên đề tài: Thiết kế quy trình cơng nghệ gia công chi tiết: Phiến đở I Số liệu cho trước: − Sản lượng: 100.000 chiếc/năm − Điều kiện thiết bị: Đầy đủ II Nội dung thiết kế: Tìm hiểu chi tiết gia cơng: Chức làm việc, tính cơng nghệ kết cấu, dung sai.v.v… Xác định dạng sản xuất: Hàng loạt lớn Chọn phôi phương pháp tạo phôi,tra lượng dư cho bề mặt gia cơng Lập tiến trình cơng nghệ: Thứ tự gia công, phương pháp gá đặt, so sánh phương án chọn phương án hợp lý Thiết kế nguyên công − Vẽ sơ đồ gá − Chọn máy, chọn dao (loại dao, kết cấu dao vật liệu làm dao) − Trình bày bước: Tra chế độ cắt: n,s,t ; tra lượng dư cho bước tính thời gian gia cơng cho bước cơng nghệ − Tính lượng dư gia cơng cho ngun cơng X: Kht, doa lỗ ∅20 − Tính tốn chế độ cắt cho ngun cơng thiết kế đồ gá Khoét, doa lỗ ∅20 Thiết kế đồ gá cho nguyên công 6: Khoét, doa lỗ ∅20 − Vẽ sơ đồ nguyên lý cho đồ gá Chọn kết cấu, trình bày nguyên lý làm việc đồ gá − Tính lực kẹp cần thiết, lực kẹp cho cấu kẹp − Tính sai gá đặt so sánh với dung sai nguyên công thực đồ gá − Tính sức bền cho chi tiết chịu lực III Các vẽ: − Tập vẽ sơ đồ nguyên công: A3 − Bản vẽ thiết kế đồ gá: A1 IV Ngày giao nhiệm vụ: / /201 V Ngày hoàn thành nhiệm vụ: / /201 VI Giáo viên hướng dẫn: SVTH: Phạm Thới Vinh MSSV: 13143405 Trang Đồ án Công nghệ Chế tạo máy GVHD: Thái Văn Phước Chủ Nhiệm Bộ Môn Ký tên Giáo Viên Hướng Dẫn Ký tên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SVTH: Phạm Thới Vinh MSSV: 13143405 Trang Đồ án Công nghệ Chế tạo máy GVHD: Thái Văn Phước Giáo viên phản biện SVTH: Phạm Thới Vinh MSSV: 13143405 Trang Đồ án Công nghệ Chế tạo máy GVHD: Thái Văn Phước MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH SẢN PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHƠI VÀ BẢN VẼ LỊNG PHƠI CHƯƠNG III: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG CHI TIẾT 12 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG 17 CHƯƠNG IV: TÍNH LƯỢNG DƯ GIA CƠNG LỖ Ø20 45 CHƯƠNG VI: TÍNH TỐN CHẾ ĐỘ CẮT CHO NGUN CƠNG THIẾT KẾ ĐỒ GÁ GIA CÔNG LỖ Ø20 50 CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ CHO GUYÊN CÔNG KHOÉT DOA LỖ 55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 SVTH: Phạm Thới Vinh MSSV: 13143405 Trang Đồ án Công nghệ Chế tạo máy GVHD: Thái Văn Phước LỜI NĨI ĐẦU Hiện khoa học kỹ thuật nói chung kỹ thuật khí nói riêng phát triển nhanh Nó có mặt tất lĩnh vực đời sống xã hội, mang lại lợi ích to lớn cho người vật chất lẫn tinh thần Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo máy mơn mang tính tổng hợp cao kiến thức học có liên quan tới công nghệ chế tạo máy để chế tạo chi tiết máy nhằm bảo đảm yêu cầu kỹ thuật tính kinh tế sản xuất, phù hợp với điều kiện công nghệ tại, với thời gian phương pháp gia công tối ưu… Muốn đạt tất điều ta phải thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng hợp lý Trong trình thực đồ án sinh viên phải nắm vững kiến thức phương pháp tạo phôi, phương pháp gia công, định vị, gá đặt, đo lường,… biết cách lựa chọn phương pháp tối ưu, hợp lý Một quy trình công nghệ hợp lý áp dụng công nghệ, máy móc phù hợp với điều kiện nước, thời gian gia cơng ngắn, chi phí cho gia cơng thấp đảm bảo kích thước dung sai với yêu cầu kỹ thuật đặt ra, có giá thành rẻ đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, trình đồ án trình độ lực cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong q thầy góp ý, để em tích lũy thêm kiến thức, đảm bảo hành tranh cho công việc sau Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Quang Khoa người trực tiếp hướng dẫn em trình thực đồ án Nhờ hướng dẫn tận tình thầy mà em tự nhận kiến thức thiếu, hạn chế thân không kiến thức chuyên môn mà thực tế sống Sinh viên thực Phạm Thới Vinh SVTH: Phạm Thới Vinh MSSV: 13143405 Trang Đồ án Công nghệ Chế tạo máy GVHD: Thái Văn Phước CHƯƠNG I PHÂN TÍCH SẢN PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT Chức điều kiện làm việc: Phiến đỡ chi tiết dạng hộp, làm nhiệm vụ chi tiết sở để lắp đơn vị lắp (nhóm, cụm, phận) chi tiết khác lên tạo thành phận máy nhằm thực nhiệm vụ đỡ chi tiết Phiến đỡ làm việc chủ yếu lỗ mặt đầu lỗ: • Các lỗ 20 lắp với trục yêu cầu cấp xác 7, độ bóng cấp 8, tức Ra=0,63 • Lỗ M16 dùng để tarô ren nên cần khoan đạt độ xác 11, độ bóng cấp • Các mặt đầu lỗ dùng để đỡ chi tiết khác nên yêu cầu cấp xác 8, độ bóng cấp 6, tức Ra=2,5 Chi tiết phiến đỡ chế tạo phương pháp đúc từ gang xám 18-36, loại gang có độ bền trung bình có tính gia cơng tốt, thích hợp chế tạo chi tiết thân, Gang xám 18-36 có tính sau: • Độ cứng HB: 183-200 • Dạng graphit :tấm thơGang xám có độ bền nén cao, chịu mài mịn, tính đúc tốt, có góp phần làm giảm rung động nên sử dụng nhiều chế tạo máy Phân tích cơng nghệ chi tiết gia công: Chi tiết chế tạo từ gang xám 18-36 phương pháp đúc , hình dáng bên ngồi chi tiết đơn giản, có lổ đúc đặc nên việc tạo phôi dễ dàng Các mặt phẳng song song có chiều dày khác nhau, khơng thể gia cơng lúc, chi tiết có tính cơng nghệ khơng cao, hình dáng kích thước mặt xác định nguyên lý cấu trúc chức làm việc nên thay đổi Các lỗ lỗ thông suốt, thuận lợi cho việc gia công phương pháp khoan kết hợp khoét, doa Lỗ trung tâm lỗ bậc, lại u cầu độ bóng cấp xác cao nơi có đường kính lớn, khó gia cơng Vì dùng phương pháp doa đạt cấp xác độ bóng khơng thể gia cơng sát mặt bậc, cịn kht lại khơng đảm bảo u cầu cấp chíng xác độ bóng SVTH: Phạm Thới Vinh MSSV: 13143405 Trang Đồ án Cơng nghệ Chế tạo máy GVHD: Thái Văn Phước Nhìn chung, hình dáng phiến đỡ đơn giản, tương đối đối xứng, kết cấu bề phù hợp cho q trình gia cơng Xác định dạng sản xuất: Số lượng sản xuất hàng năm : N = 80000 chiếc/năm (giáo viên số lượng) Khối lượng 0,78 kg ( Dùng phần mềm cad ) Số lượng chi tiết cần chế tạo năm tính theo cơng thức: N = N1 (1 + ) (chiếc/năm) Trong đó: N1 = 80.000 số sản phẩm năm theo kế hoạch m = : Số lượng chi tiết sản phẩm α : Số phần trăm phế phẩm trình chế tạo (3%- 6%) β: Số phẩm trăm chi tiết chế tạo thêm để dự trữ(5% - 7%) Ta chọn α=3%, chọn β = 5% N= 80000.(1 + ) = 86400 (chiếc/năm) Bảng 2.Cách xác định dạng sản xuất Q1- Trọng lượng chi tiết Dạng sản > 200kG – 200 kG < kG xuất Sản luợng hàng năm chi tiết (chiếc) Đơn 50000 Tra bảng ta xác định dạng sản xuất hàng khối SVTH: Phạm Thới Vinh MSSV: 13143405 Trang Đồ án Công nghệ Chế tạo máy GVHD: Thái Văn Phước CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHƠI VÀ BẢN VẼ LỊNG PHƠI Phiến đỡ chi tiếc dạng hộp, làm vật liệu GX 18-36 Nên sử dụng phương pháp đúc Dạng phơi: Trong gia cơng khí dạng phơi là: phơi đúc, rèn, dập, cán Xác định loại phương pháp chế tạo phôi nhằm mục đích đảm bảo hiệu kinh tế-kĩ thuật chung quy trình chế tạo chi tiết, đồng thời tổng phí tổn chế tạo chi tiết từ khâu chế tạo phôi công đoạn gia công chi tiết thấp Khi xác định loại phôi phương pháp chế tạo phôi cho chi tiết ta cần quan tâm đến đặc điểm kết cấu yêu cầu chịu tải làm việc chi tiết (hình dạng, kích thước, vật liệu, chức năng, điều kiện làm việc,…) Sản lương lượng hàng năm chi tiết Điều kiện sản xuất thực tế xét mặt kĩ thuật tổ chức sản xuất (khả thiết bị, trình độ chế tạo phôi,…) Mặt khác xác định phương pháp tạo phôi cho chi tiết ta cần quan tâm đến đặc tính phơi lượng dư gia cơng ứng với loại phơi Sau số đặc tính quan trọng loại phơi thường dùng: Phơi đúc: Khả tạo hình độ xác phụ thuộc vào cách chế tạo khn, đúc chi tiết có hình dạng từ đơn giản đến phức tạp Phương pháp đúc với cách làm khuôn theo mẫu gỗ có độ xác phơi đúc thấp Phương pháp đúc áp lực khuôn kim loại cho độ xác phơi đúc cao Phương pháp đúc khn cát, làm khn thủ cơng có phạm vi ứng dụng rộng, không bị hạn chế kính thước khối lượng vật đúc, phí tổn chế tạo phôi thấp, nhiên xuất không cao Phương pháp đúc khn kim loại có phạm vi ứng dụng hẹp kích thước khối lượng vật đúc, chi phí chế tạo khn cao, nhiên phương pháp cho suất cao, thích hợp cho sản xuất hàng loạt Phôi rèn: Phôi tự phôi rèn khn xác thường sử dụng ngành chế tạo máy Phơi rèn tự có hệ số dung sai lớn, cho độ bền tính cao, phơi có tính dẻo đàn hồi tốt Ở phương pháp rèn tự do, thiết bị, dụng cụ chế tạo phôi vạn năng, kết cấu đơn giản phương pháp tạo chi tiết có hình dáng SVTH: Phạm Thới Vinh MSSV: 13143405 Trang Đồ án Công nghệ Chế tạo máy GVHD: Thái Văn Phước đơn giản suất thấp Rèn khn có độ xác cao, suất cao phụ thuộc vào độ xác khn, mặt khác rèn khn phải có khn chun dùng cho chi tiết, chi phí làm khn cao Phương pháp khó đạt kích thước với độ xác cấp 7-8, chi tiết có hình dạng phức tạp Phơi cán: Có profin đơn giản như: trịn, vng, lục giác, lăng trụ…dùng để chế tạo trục trơn, trục bậc có đường kính thay đổi, hình ống, ống vạt, tay gạt, trục ren, mặt bích Phơi cán định hình phổ biến thường phơi thép góc, thép hình: I, U, V…được dùng nhiều kết cấu lắp, phơi cán định hình cho lĩnh vực riêng, dùng chế tạo toa tàu, máy kéo, máy nâng,… Phơi cán có tính cao, sai số phơi cán thường thấp, độ xác thường cấp 9-12 Phôi cán dùng hợp lý trường hợp sau cán không cần phải gia công tiếp theo, điều quan trọng chế tạo chi tiết thép hợp kim khó gia cơng, đắt tiền Chi tiết có hình dạng phức tạp, có số mặt gia cơng có độ xác cấp 6-7 ta không dùng phương pháp để chế tạo phơi Ngồi sản xuất thực tế người ta cịn dùng phơi hàn phạm vi nhỏ Chọn phương pháp chế tạo phôi: Chọn phôi: Dựa vào đặc điểm phương pháp chế tạo phôi ta chọn phương pháp đúc vì: • • • • Giá thành chế tạo vật đúc rẻ Thiết bị đầu tư phương pháp tương đối đơn giản nên đầu tư thấp Phù hợp với sản xuất hàng khối Độ nhám bề mặt, độ xác phơi đúc phù hợp Trong đúc phơi có phương pháp sau: • Đúc khuôn cát – mẫu gỗ: • Chất lượng bề mặt đúc không cao, giá thành thấp, trang thiết bị đơn giản, phù hợp cho sản xuất đơn hàng loạt nhỏ • Loại phơi có cấp xác IT16 → IT17 SVTH: Phạm Thới Vinh MSSV: 13143405 Trang Đồ án Công nghệ Chế tạo máy • • • • GVHD: Thái Văn Phước • Độ nhám bề mặt: Rz=160 µm • Phương pháp cho suất trung bình, chất lượng bề mặt khơng cao, gây khó khăn cho bề mặt khơng gia công Đúc khuôn cát mẫu kim loại: • Nếu công việc làm khuôn thực máy có cấp xác cao, giá thành cao so với đúc khuôn cát mẫu gỗ • Cấp xác phơi: IT15 → IT16 • Độ nhám bề mặt: Rz=80µm  chất lượng bề mặt chi tiết tốt phương pháp đúc với mẫu gỗ, đúc chi tiết hình dạng lớn phức tạp, nên phù hợp cho sản xuất hàng loạt vừa lớn Đúc khn kim loại: • Độ xác cao, giá thành đầu tư lớn, phơi có hình dạng gần giống chi tiết lượng dư nhỏ, tiết kiệm vật liệu giá thành sản phẩm cao • Cấp xác phơi: IT14 → IT15 • Độ nhám bề mặt: Rz=40 µm • Phương pháp cho suất cao, đặt tính kĩ thuật tốt giá thành cao nên không phù hợp sản xuất hàng loạt vừa lớn Đúc khuôn mỏng: • Là dạng đúc khuôn cát thành khuôn mỏng chừng 6-8 mm • Có thể đúc gang, thép, kim loại màu khuôn cát, khối lượng vật đúc đến 100 kg • Dùng sản xuất hàng loạt vừa lớn Đúc liên tục: • Là trình rót kim loại lỏng liên tục vào khn kim loại, xung quanh bên có nước lưu thông làm nguội Nhờ truyền nhiệt nhanh nên kim loại rót vào khn kết tinh ngay, vật đúc kéo khỏi khuôn liên tục cấu đặt biệt lăn • Thường dùng để đúc ống, thỏi, ấm, Kết luận: • Với yêu cầu chi tiết cho, tính kinh tế dạng sản xuất ta chọn phương pháp chế tạo phôi đúc khuôn cát – mẫu kim loại, làm khuôn máy 10 SVTH: Phạm Thới Vinh MSSV: 13143405 Trang 10 ... Đồ án Công nghệ Chế tạo máy GVHD: Thái Văn Phước CHƯƠNG III THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT Đánh dấu mặt phẳng 12 SVTH: Phạm Thới Vinh MSSV: 13143405 Trang 12 Đồ án Công nghệ Chế. .. phương pháp chế tạo phơi nhằm mục đích đảm bảo hiệu kinh tế-kĩ thuật chung quy trình chế tạo chi tiết, đồng thời tổng phí tổn chế tạo chi tiết từ khâu chế tạo phôi công đoạn gia công chi tiết thấp... III: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT 12 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ NGUN CƠNG 17 CHƯƠNG IV: TÍNH LƯỢNG DƯ GIA CƠNG LỖ Ø20 45 CHƯƠNG VI: TÍNH TỐN CHẾ ĐỘ CẮT CHO NGUYÊN CÔNG THIẾT KẾ ĐỒ GÁ GIA

Ngày đăng: 02/04/2017, 20:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w