Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
32,41 KB
Nội dung
1 Di chúc theo quy định Điều 624 BLDS 2015 Khái niệm cách ngắn gọn sau: “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết”, (kế thừa khái niệm Di chúc Điều 646 BLDS 2005 – không sửa đổi) => Như vậy, thời điểm hưởng thừa kế theo Di chúc, thời điểm mở thừa kế (Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định khoản Điều 71 Bộ luật dân 2015): Tức người có di sản chết, có lập Di chúc để lại Di chúc hợp pháp, người có tên Di chúc có đủ điều kiện nhận di sản thừa kế theo Di chúc họ khơng từ chối nhận di sản Người lập di chúc Điều 625 BLDS 2015 Xác định độ tuổi lập di chúc cá nhân, cụ thể sau: Người thành niên có đủ điều kiện theo quy định điểm a khoản Điều 630 Bộ luật dân 2015 có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc => Như vậy, Điều 625 BLDS 2015 đơn quy định độ tuổi lập di chúc; Khoản Điều 625 BLDS 2015 có sửa đổi – bỏ cụm từ “người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi mình” - dẫn chiếu đến Điều 630 BLDS 2015 “Di chúc hợp pháp” – quy định đầy đủ điều kiện để Di chúc hợp pháp => Còn theo Khoản Điều 647 BLDS 2005 vừa quy định độ tuổi lập di chúc, vừa quy định điều kiện người lập di chúc là: “người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi mình” Trong Điều 652 BLDS 2005 quy định “Di chúc hợp pháp” ghi nhận trường hợp Như vậy, Khoản Điều 647 BLDS 2005 ghi nhận điều kiện khả nhận thức – hay lực hành vi cá nhân lập di chúc thừa, khiến cho việc vận dụng pháp luật vào thực tế nơi khác, người ý, hay tranh luận vơ bổ, tội người dân, dẫn đến tình trạng “Lắm thầy thối ma” Quyền người lập di chúc Điều 626 BLDS 2015 Người lập di chúc có quyền sau đây: Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế; Phân định phần di sản cho người thừa kế; Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng; Giao nghĩa vụ cho người thừa kế; Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản => Khơng sửa đổi, bổ sung so với Điều 648 BLDS 2005 (giống nhé) {P/S: Ai có nhiều tài sản cố làm việc tích tụ thật nhiều tài sản vào (đất đai, biệt thự, nhà lầu, xe hơi, vàng, bạc, đá quý, tiền VND, đô la…), tiếp đến lo lập di chúc cho cháu, có quyền Người phương đơng nói chung, người Việt ta nói riêng thế, làm cốt yếu để lo cho cháu Truyền thống vậy, ơng cha ta thường có câu: “Khơng giàu ba họ khơng khó ba đời” – tức đời ông làm lụng vất vả có ăn để -> đến đời cha tiếp tục phát huy, chanh làm hết tất thứ -> đến đời cháu biết ăn chơi, khơng biết làm sức phá, phá phá hết… + n phá} Hình thức di chúc Điều 627 BLDS 2015 Di chúc phải lập thành văn bản; lập di chúc văn di chúc miệng => So với Điều 649 BLDS 2005 thấy rõ: Khơng cịn quy định “Người thuộc dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc chữ viết tiếng nói dân tộc mình” => Các nhà làm luật xóa bỏ khác biệt người miền xuôi với người miền ngược; người dân vùng đồng bằng, trung du với người miền núi; người dân tộc thiểu số với người kinh; hay nói khác đi, xóa bỏ ranh giới thành phần dân tộc thực quyền, nghĩa vụ xác lập quan hệ dân nói chung, giao dịch dân nói riêng mà cụ thể việc lập di chúc Điều có ý nghĩa mặt xã hội lớn: nâng cao vai trị người dân tộc thiểu số đời sống xã hội, đồng thời tạo bình đẳng thực thi Chính sách, Pháp luật, tiến tới xóa bỏ vĩnh viễn phân biệt, đối xử… Di chúc văn Điều 628 BLDS 2015 Di chúc văn bao gồm: Di chúc văn khơng có người làm chứng; Di chúc văn có người làm chứng; Di chúc văn có cơng chứng; Di chúc văn có chứng thực => Điều 628 BLDS 2015 giữ nguyên – khơng có khác so với Điều 652 BLDS 2005 Di chúc văn có bốn loại đủ, nhà làm luật chưa nghĩ thêm loại di chúc văn Bạn giỏi/sáng tạo làm dự thảo kiến nghị với Cơ quan lập pháp bổ sung vào luật Chú ý nắm bắt kỳ họp Quốc Hội – năm có hai lần họp (chính thức) – để có kế hoạch gửi dự thảo kiến nghị sửa đổi, bồ sung luật (nếu có) Di chúc miệng Điều 629 BLDS 2015 Trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa lập di chúc văn lập di chúc miệng => So sánh với Khoản Điều 651 BLDS 2005, khoản Điều 628 BLDS 2015 có sửa đổi – bỏ cụm từ “do bệnh tật nguyên nhân khác” Chắc nhà làm luật thấy bỏ vào thêm thừa nên bỏ Tôi thấy nên bỏ Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc cịn sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị huỷ bỏ (Khoản giử nguyên) Di chúc hợp pháp Điều 630 BLDS 2015 Di chúc hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; b) Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc khơng trái quy định luật Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực Di chúc văn khơng có cơng chứng, chứng thực coi hợp pháp, có đủ điều kiện quy định khoản Điều Di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng => So với Điều 652 BLDS 2005 Điều 630 BLDS 2015 khơng sửa đổi, bổ sung Tức giữ nguyên {P/S: Nhớ lập di chúc phải vận dụng tất điều luật thuộc Chương XXII BLDS 2015, Điều 630 nhé; Soạn di chúc thật kỹ, khơng có kẽ hở Nếu soạn cần hở đầu mũi kim thơi rắc rối Trên thực tế, có di chúc hay không, di chúc văn hay miệng, di chúc có người làm chứng khơng, di chúc có cơng chứng/chứng thực hay khơng, …nếu người thừa kế không ưa nhau, gét nhau, chanh giành nhau…là vác đơn tòa đòi chia Nếu di chúc náo rót nước vào khơng lọt ok nhé; có tí ti kẽ hở bên (bên nguyên, bên bị, bên liên quan) lo cả, lo lắm luôn….!} Nội dung di chúc Điều 631 BLDS 2015 Di chúc gồm nội dung chủ yếu sau: a) Ngày, tháng, năm lập di chúc; b) Họ, tên nơi cư trú người lập di chúc; c) Họ, tên người, quan, tổ chức hưởng di sản; d) Di sản để lại nơi có di sản Ngoài nội dung quy định khoản Điều này, di chúc có nội dung khác Di chúc không viết tắt viết ký hiệu, di chúc gồm nhiều trang trang phải ghi số thứ tự có chữ ký điểm người lập di chúc Trường hợp di chúc có tẩy xóa, sửa chữa người tự viết di chúc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xoá, sửa chữa => So sánh với Điều 653 BLDS 2005 “Nội dung di chúc văn bản” Điều 631 BLDS 2015 “Nội dung di chúc” – khác từ tên gọi Trong nội dung điều luật có sửa đổi, bổ sung: + Điều 631 BLDS 2015 có khoản – cịn Điều 653 BLDS 2005 có khoản; + Điểm c khoản Điều 631 BLDS 2015 bỏ cụm từ “hoặc xác định rõ điều kiện để cá nhân, quan, tổ chức hưởng di sản” điểm c khoản Điều 653 BLDS 2005; bỏ điểm d khoản Điều 653 BLDS 2005 + Bổ sung thêm khoản (như nêu trên); + Đoạn đầu khoản Điều 631 BLDS 2015 giữ nguyên khoản Điều 653 BLDS 2005; Bổ sung thêm trường hợp: “Trường hợp di chúc có tẩy xóa, sửa chữa người tự viết di chúc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xoá, sửa chữa” {P/S: Trên sườn di chúc thôi, lập phải ghi thật rõ ràng, chi tiết, chi tiết tốt, nhân thân, tài sản; không nên viết tắt, dùng ký hiệu hay dùng từ địa phương củ chuối (vì khơng có người giải mật mã hay phiên dịch phi vụ đâu), tránh việc tẩy xóa (nếu lỡ viết tắt, tẩy xóa bỏ viết lại, tiếc chi heo ốm nhỉ); muốn thêm nội dung khác nên thêm cho luật, phù hợp với đạo đức xã hội (đừng có thêm vớ vẩn nhgen) khơng biết hỏi, tư vấn chuyên gia (cả gia tài mà, tiếc chi vài trăm ngàn tiền Việt Nam đồng tư vấn, ky bo sau cháu choảng kinh khủng hơn)} Người làm chứng cho việc lập di chúc Điều 632 BLDS 2015 Mọi người làm chứng cho việc lập di chúc, trừ người sau đây: Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc; Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi => Khoản 1, Điều 632 BLDS 2015 giữ nguyên khoản 1,2 Điều 654 BLDS 2005 => Khoản Điều 632 BLDS 2015 so với khoản Điều 653 BLDS 2005 có sửa đổi, bổ sung sau: + Sử dụng cụm từ “Người chưa thành niên” thay cho cụm từ “Người chưa đủ mười tám tuổi”; sử dụng cụm từ “người lực hành vi dân sự” thay cho cụm từ “người khơng có lực hành vi dân sự”; bổ sung thêm trường hợp: “người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi” {P/S: Chọn người làm chứng cho di chúc phải thật kỹ, tinh tế: Có sức khỏe tốt, khơng bệnh tật (sống lâu mình), trung thành, tình nghĩa, thẳng thắn, nghĩa, khách quan, biết đọc, biết viết, khơng bị chứng trí nhớ Tốt chọn người làm chứng trẻ (20 đến 50), đừng chọn già quá, tưổi già phiền (đời khơng nói trước theo quy luật tự nhiên già chết trước trẻ, “sinh, lão, bệnh, tử” mà) Luật bỏ ngõ điều: trường hợp người để lại di chúc chết, người làm chứng chết theo, sau di chúc có cháu tranh chấp làm chứng nhỉ? Hay phải dùng thủ thuật gọi hồn?Bạn thông thái giúp đỡ tớ vụ nhé?} 10 Di chúc văn khơng có người làm chứng Điều 633 BLDS 2015 Người lập di chúc phải tự viết ký vào di chúc Việc lập di chúc văn khơng có người làm chứng phải tuân theo quy định Điều 631 Bộ luật dân 2015 => Về bản, Điều 632 BLDS 2015 giữ nguyên nội dung Điều 655 BLDS 2005 11 Di chúc văn có người làm chứng Điều 634 BLDS 2015 Trường hợp người lập di chúc khơng tự viết di chúc tự đánh máy nhờ người khác viết đánh máy di chúc, phải có hai người làm chứng Người lập di chúc phải ký điểm vào di chúc trước mặt người làm chứng; người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm người lập di chúc ký vào di chúc Việc lập di chúc văn có người làm chứng phải tuân theo quy định Điều 631 Điều 632 Bộ luật dân 2015 => So với Điều 656 BLDS 2005 Điều 634 BLDS 2015 khơng có khác 12 Di chúc có cơng chứng chứng thực Điều 635 BLDS 2015 Người lập di chúc u cầu cơng chứng chứng thực di chúc => Giữ nguyên nội dung Điều 657 BLDS 2005 {P/S: Phải nói, thực tế đa số lập di chúc, người ưa chọn công chứng chứng thực; người Việt thấy có dấu đỏ chót khối, có niềm tin vững Tôi thấy lập di chúc công chứng chứng thực ổn nhất, mà tốt cơng chứng; dù sao, cơng chứng viên người có am hiểu pháp luật, trước công chứng họ xem xét kỹ xem nội dung có trái luật khơng, có trái đạo đức xã hội khơng, có thiều sót thừa thải khơng… Cịn Uỷ ban nhân dân cấp xã chứng thực di chúc phải để ý điều sau: i) trình độ cán có thẩm quyền chứng thực nơi khác, đa số không chuyên sâu pháp luật nên họ khơng biết hết tất khía cạnh cần, đủ, hợp pháp nội dung di chúc; ii) người dân đa số mù luật nên lập di chúc sơ sài, viết vô tội vạ, viết theo lối nghĩ truyền thống, viết tóm lược quá, nội dung thiếu gần tất chi tiết quan trọng nhất; iii) mặt khác, chứng thực xác nhận chữ ký thơi, cịn nội dung di chúc họ không quan tâm nhiều lắm, dẫn đến thực tế có nhiều DI CHÚC ĐƯỢC CHỨNG THỰC trái luật – tức khơng có giá trị pháp lý} 13 Thủ tục lập di chúc tổ chức hành nghề công chứng Uỷ ban nhân dân cấp xã – Điều 636 BLDS 2015 Việc lập di chúc tổ chức hành nghề công chứng Uỷ ban nhân dân cấp xã phải tuân theo thủ tục sau đây: Người lập di chúc tuyên bố nội dung di chúc trước công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân cấp xã Cơng chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân cấp xã phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc tuyên bố Người lập di chúc ký điểm vào di chúc sau xác nhận di chúc ghi chép xác thể ý chí Cơng chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân cấp xã ký vào di chúc; Trường hợp người lập di chúc không đọc không nghe di chúc, không ký khơng điểm phải nhờ người làm chứng người phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân cấp xã Công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân cấp xã chứng nhận di chúc trước mặt người lập di chúc người làm chứng => So với Điều 658 BLDS 2005 nội dung Điểu 636 BLDS 2015 khơng có khác; bỏ cụm từ “phường, thị trấn” để cụm từ “cấp xã” ok rồi, nhét vô thêm thừa 14 Người không công chứng, chứng thực di chúc – Điều 637 BLDS 2015 Cơng chứng viên, người có thẩm quyền Uỷ ban nhân dân cấp xã không công chứng, chứng thực di chúc thuộc trường hợp sau đây: Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc; Người có cha, mẹ, vợ chồng, người thừa kế theo di chúc theo pháp luật; Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc => So với Điều 659 BLDS 2005 nội dung Điều 637 BLDS 2015 không khác luôn; bỏ cụm từ “Phường, thị trấn” câu điều luật 15 Di chúc văn có giá trị di chúc công chứng chứng thực – Điều 638 BLDS 2015 Di chúc quân nhân ngũ có xác nhận thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, quân nhân yêu cầu công chứng chứng thực Di chúc người tàu biển, máy bay có xác nhận người huy phương tiện Di chúc người điều trị bệnh viện, sở chữa bệnh, điều dưỡng khác có xác nhận người phụ trách bệnh viện, sở 4 Di chúc người làm cơng việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu vùng rừng núi, hải đảo có xác nhận người phụ trách đơn vị Di chúc công dân Việt Nam nước ngồi có chứng nhận quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam nước Di chúc người bị tạm giam, tạm giữ, chấp hành hình phạt tù, người chấp hành biện pháp xử lý hành sở giáo dục, sở chữa bệnh có xác nhận người phụ trách sở => So với Điều 660 BLDS 2005 nội dung trường hợp giá trị pháp lý di chúc khơng có cơng chứng/chứng thực Điều 638 BLDS 2015 không khác; bỏ câu đầu tiên: “Di chúc văn có giá trị di chúc cơng chứng chứng thực bao gồm:”- chẳng qua ghi lại tên gọi điều luật – thừa, tốn giấy, mực công sức đánh máy 16 Di chúc công chứng viên lập chỗ - Điều 639 BLDS 2015 Người lập di chúc u cầu cơng chứng viên tới chỗ để lập di chúc Thủ tục lập di chúc chỗ tiến hành thủ tục lập di chúc tổ chức hành nghề công chứng theo quy định Điều 636 Bộ luật => So với Điều 661 BLDS 2005 nội dung Điều 639 BLDS 2015 không khác điểm {P/S: Luật quy định hình thức di chúc có cơng chứng chứng thực Vậy mà điều luật quy định có trường hợp: “Di chúc cơng chứng viên lập chỗ”; cịn hoạt động chứng thực khơng quy định, nghĩa sao? Tôi chưa hiểu dụng ý cách nghĩ cao siêu nhà làm luật? Có bạn cao siêu giùm tơi coi?} 17 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc – Điều 640 BLDS 2015 Người lập di chúc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc lập vào lúc Trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc di chúc lập phần bổ sung có hiệu lực pháp luật nhau; phần di chúc lập phần bổ sung mâu thuẫn phần bổ sung có hiệu lực pháp luật Trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị huỷ bỏ => So với Điều 662 BLDS 2005 nội dung Điều 640 BLDS 2015 không khác điểm {P/S: Luật quy định đầy đủ, tốt, thực tế có trường hợp xảy Mặc dù vậy, xin thẳng thắn: trừ trường hợp thay thế, hủy bỏ di chúc ra, trường hợp sửa đổi, bổ sung khơng nên sử dụng; thấy di chúc cần phải bổ sung sửa đổi nên bỏ di chúc lập đi, lập di chúc khác cho thật hồn chỉnh, cịn sống mà Đừng có bổ sung, sửa đổi cho mệt, việc sửa đổi, bổ sung mà không khớp, mâu thuẫn… với nội dung lập trước cơng, sức ý nguyện khơng đạt gay go to} 18 Gửi giữ di chúc – Điều 641 BLDS 2015 Người lập di chúc yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng lưu giữ gửi người khác giữ di chúc Trường hợp tổ chức hành nghề cơng chứng lưu giữ di chúc phải bảo quản, giữ gìn theo quy định Bộ luật pháp luật công chứng Người giữ di chúc có nghĩa vụ sau đây: a) Giữ bí mật nội dung di chúc; b) Giữ gìn, bảo quản di chúc; di chúc bị thất lạc, hư hại phải báo cho người lập di chúc; c) Giao lại di chúc cho người thừa kế người có thẩm quyền cơng bố di chúc, người lập di chúc chết Việc giao lại di chúc phải lập thành văn bản, có chữ ký người giao, người nhận trước có mặt hai người làm chứng => So với Điều 665 BLDS 2005 nội dung Điều 641 BLDS 2015 – giữ nguyên; sửa đổi, bổ sung ý, cụ thể: + Tại Khoản Điều 641 BLDS 2015 (so với Khoản Điều 665BLDS 2005) bổ sung thêm cụm từ “Bộ luật này”; nghĩa việc gửi giữ di chúc phải bảo quản theo BLDS 2015 pháp luật công chứng; + Tại khoản Điều 641 BLDS 2015 (so với Khoản Điều 665BLDS 2005), có sửa đổi, cụ thể: sử dụng câu “Người giữ di chúc” thay cho câu “Cá nhân giữ di chúc”; sửa đổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: “Người” phải hiểu bao gồmCá nhân + tổ chức có quyền giữ di chúc -> Phù hợp với quy định khoản Điều này, phù hợp với pháp luật cơng chứng/chứng thực; cịn “Cá nhân” theo cách quy định BLDS 2005 người cụ thể (thực thể sinh học, biết đi, đứng, ngồi, khóc, la ó, suy nghĩ, ý thức….); quy định thiếu 19 Di chúc bị thất lạc, hư hại – Điều 642 BLDS 2015 Kể từ thời điểm mở thừa kế, di chúc bị thất lạc bị hư hại đến mức đầy đủ ý chí người lập di chúc khơng có chứng chứng minh ý nguyện đích thực người lập di chúc coi khơng có di chúc áp dụng quy định thừa kế theo pháp luật Trường hợp di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc di sản chia theo di chúc Trong thời hiệu yêu cầu chia di sản, trường hợp di sản chia mà tìm thấy di chúc phải chia lại theo di chúc người thừa kế theo di chúc yêu cầu => So với Điều 666 BLDS 2005 Điều 642 BLDS 2015 có bổ sung: Về bố cục có khoản – tức bổ sung thêm khoản (có nội dung nêu trên); khoản 1, Điều 642 BLDS 2015 giữ nguyên nội dung so với khoản 1, Điều 666 BLDS 2005 20 Hiệu lực di chúc – Điều 643 BLDS 2015 Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế Di chúc khơng có hiệu lực tồn phần trường hợp sau đây: a) Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; b) Cơ quan, tổ chức định người thừa kế khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, nhiều quan, tổ chức định hưởng thừa kế theo di chúc không cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế phần di chúc có liên quan đến cá nhân, quan, tổ chức khơng có hiệu lực Di chúc khơng có hiệu lực, di sản để lại cho người thừa kế khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế; di sản để lại cho người thừa kế cịn phần phần di chúc phần di sản cịn lại có hiệu lực Khi di chúc có phần khơng hợp pháp mà khơng ảnh hưởng đến hiệu lực phần cịn lại phần khơng có hiệu lực Khi người để lại nhiều di chúc tài sản di chúc sau có hiệu lực => So với Điều 667 BLDS 2005, nội dung Điều 643 BLDS 2015 giữ nguyên 21 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc – Điều 644 BLDS 2015 Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó: a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành niên mà khơng có khả lao động Quy định khoản Điều không áp dụng người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 620 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 621 Bộ luật dân 2015 => So sánh với Điều 669 BLDS 2005, Điều 644 BLDS 2015 cấu trúc lại cho phù hợp hơn, đồng thời có bổ sung thêm, cụ thể: + Câu viện dẫn Điều 669 BLDS 2005 đưa lên thành khoản Điều 644 BLDS 2015; khoản 1, Điều 669 BLDS 2005 chuyển thành điểm a, b khoản Điều 644 BLDS 2015 (mặc dù nội dung chép lại nhé); + Điều 644 BLDS 2015 có bổ sung nội dung quy định khoản (như trên); bổ sung cần thiết, giúp cho việc vận dụng luật vào thực tế chặt chẽ hơn; tư làm luật có phần kỹ hơn, chứng tỏ họ chịu khó đọc nghiên cứu 22 Di sản dùng vào việc thờ cúng – Điều 645 BLDS 2015 Trường hợp người lập di chúc để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản khơng chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực di chúc không theo thoả thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng Trường hợp người để lại di sản không định người quản lý di sản thờ cúng người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng Trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật Trường hợp toàn di sản người chết khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người khơng dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng => Điều 645 BLDS 2015 giữ nguyên nội dung so với Điều 670 BLDS 2005 23 Di tặng – Tại Điều 646 BLDS 2015 Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác Việc di tặng phải ghi rõ di chúc Người di tặng cá nhân phải sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người di tặng cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp tồn di sản khơng đủ để toán nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người => So sánh với Điều 671 BLDS 2005, Điều 646 BLDS 2015 có sửa đổi, bổ sung: Về bố cục điều luật có khoản (Điều 671 BLDS 2005 có khoản); nội dung khoản (như trên) bổ sung – hoàn toàn (mà Điều 671 BLDS 2005 khơng có); bổ sung cần thiết, tránh trường hợp có lỗ hổng luật; có phát sinh việc áp dụng vào thực tế dễ dàng 24 Công bố di chúc –tại Điều 647 BLDS 2015 Trường hợp di chúc văn lưu giữ tổ chức hành nghề cơng chứng cơng chứng viên người cơng bố di chúc Trường hợp người để lại di chúc định người cơng bố di chúc người có nghĩa vụ cơng bố di chúc; người để lại di chúc khơng định có định người định từ chối công bố di chúc người thừa kế cịn lại thoả thuận cử người công bố di chúc Sau thời điểm mở thừa kế, người công bố di chúc phải gửi di chúc tới tất người có liên quan đến nội dung di chúc Người nhận di chúc có quyền yêu cầu đối chiếu với gốc di chúc Trường hợp di chúc lập tiếng nước ngồi di chúc phải dịch tiếng Việt phải có cơng chứng chứng thực => So với Điều 672 BLDS 2005 nội dung Điều 647 BLDS 2015 giữ nguyên; bổ sung thêm cụm từ “hoặc chứng thực” vào khoản 25 Giải thích nội dung di chúc – Điều 648 BLDS 2015 Trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác người thừa kế theo di chúc phải giải thích nội dung di chúc dựa ý nguyện đích thực trước người chết, có xem xét đến mối quan hệ người chết với người thừa kế theo di chúc Khi người khơng trí cách hiểu nội dung di chúc có quyền u cầu Tịa án giải Trường hợp có phần nội dung di chúc khơng giải thích khơng ảnh hưởng đến phần cịn lại di chúc phần khơng giải thích khơng có hiệu lực => So sánh với Điều 673 BLDS 2005 nội dung Điều 648 BLDS 2015 khơng khác cách hiểu; lược bỏ vài chi tiết: Bỏ từ “Trong” đứng trước từ “Trường”, trước “Trong trường hợp” cịn “Trường hợp”, nhà làm luật thấy vướng nên bỏ luôn, thực để nguyên chẳng cả; bỏ cụm từ “người công bố di chúc” – tức dù nội dung di chúc có cách hiểu khác nhau, khơng rõ ràng người thừa kế có quyền giải thích di chúc, cịn người cơng bố di chúc khơng cịn quyền 26 Kết luận Qua việc so sánh quy định pháp luật thừa kế theo di chúc BLDS 2005 BLDS 2015 cho thấy: - Chương XXII – Thừa kế theo di chúc BLDS 2015, bỏ ba điều luật, mà trước Chương XXIII BLDS 2005 có quy định: i) Di chúc chung vợ, chồng (Điều 663); ii) Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung vợ, chống (Điều 664); iii) Hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ, chồng (Điều 668) {P/S: Cũng nói thêm, việc bỏ điều luật nói hợp lý, có để lại thêm vướng viếu Bởi lẽ, Bộ luật dân luật gốc, điều chỉnh quan hệ dân góc độ chung nhất, bên cạnh cịn có luật chun ngành khác (như Luật nhân gia đình) điều chỉnh mặt quan hệ dân riêng, chuyên sâu, cụ thể Nói khác đi, Bộ luật dân giống gốc + rễ lớn, luật chuyên ngành + cành; nguyên tắc việc áp dụng luật ưu tiên luật chuyên ngành có quan hệ pháp lý phát sinh mà Bộ luật dân luật chuyên ngành điều chỉnh; trường hợp có quan hệ pháp lý phát sinh mà luật chun ngành khơng điều chỉnh, áp dụng Bộ luật dân VẬY, CÓ CÂU HỎI NHƯ SAU: Nếu có quan hệ dân phát sinh mà luật chuyên ngành Bộ luật dân khơng có quy định điều chỉnh biết phải giải nào? Có bạn thơng thái giùm coi?} - Có sửa đổi, bổ sung không nhiều Mặc dù vậy, sửa đổi bản, chặt chẽ, giúp cho việc vận dụng luật vào thực tế linh hoạt, thống Nhất tránh việc cãi cọ chuyên gia, mệt mỏi ... rõ ràng người thừa kế có quyền giải thích di chúc, cịn người cơng bố di chúc khơng cịn quyền 26 Kết luận Qua việc so sánh quy định pháp luật thừa kế theo di chúc BLDS 2005 BLDS 2015 cho thấy:... người thừa kế khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, nhiều quan, tổ chức định hưởng thừa. .. so với khoản 1, Điều 666 BLDS 2005 20 Hiệu lực di chúc – Điều 643 BLDS 2015 Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế Di chúc khơng có hiệu lực toàn phần trường hợp sau đây: a) Người thừa kế