Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 296 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
296
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
LIỆU PHÁP ÂM NHẠC VÀ ỨNG DỤNG LIỆU PHÁP TÂM LÝ - ÂM NHẠC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TÂM THẦN LIỆU PHÁP ÂM NHẠC VÀ ỨNG DỤNG LIỆU PHÁP TÂM LÝ - ÂM NHẠC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TÂM THẦN (Sách chuyên khảo) Tác giả: TS NGUYỄN VĂN THỌ LỜI GIỚI THIỆU Đã từ lâu người không coi âm nhạc hình thái giải trí, để nâng đỡ, sẻ chia, để làm phong phú đời sống tinh thần, mà âm nhạc sử dụng công cụ trị liệu hữu ích dùng thực hành y học Tiến sĩ Dr Alfred Tomatis cộng sau nhiều năm nghiên cứu ứng dụng trị liệu âm nhạc khẳng định có “Hiệu ứng Mozart” (The Mozart Effects) Người nghe nhạc Mozart bối cảnh thích hợp có tác dụng làm nhanh trình phục hồi sức khỏe; mắc bệnh mau khỏi Hiệu ứng âm nhạc làm giảm căng thẳng “Stress”, làm dịu nhiều nỗi lo âu, sợ hãi, hoảng loạn, trầm cảm… Trong năm gần y văn giới viết nhiều đến rối loạn PTSD - Rối loạn stress sang chấn, gọi “Hội chứng sau chiến”, người lâm vào rối loạn lấy lại cân cho họ trị liệu hiệu liệu pháp âm nhạc Vì âm nhạc thân cung độ, giai điệu, nhịp phách ca từ đẹp… chứa đựng hàm lượng cảm xúc giàu có, uyển chuyển chuyển tải thông tin dương tính mà người dễ dàng dung nạp Âm nhạc thật trở nên cần thiết cho người, người bị tổn thương tâm lý Như lời hát “Thank you for vour music” có đoạn ca viết “Ai sống âm nhạc” (Who can live without it (Music)) nhóm nhạc ABBA trình diễn nhiều người giới hâm mộ, hưởng ứng, nói thay họ ý nghĩa âm nhạc sống kể khỏe mạnh bệnh Vì vậy, năm 50 kỷ trước Mỹ nhiều nước kinh tế phát triển hào hứng ứng dụng âm nhạc trị liệu thực hành y học thực hành tâm thần học Khi lớn mạnh họ thành lập “Nghiệp đoàn Trị liệu âm nhạc”, với số thành viên tham gia ngày nhiều hoạt động họ ngày hiệu Ở nước ta Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Thọ sau nhiều năm làm việc lĩnh vực Tâm thần học, với đam mê âm nhạc ứng dụng, sớm định bước lĩnh vực Đã vận dụng trải nghiệm vững vàng kỹ thuật trị liệu âm nhạc hành vi cho người bệnh tâm thần, đạt thành công khích lệ, bổ sung nâng cao chất lượng điều trị, hỗ trợ phục hồi tốt chức tâm lý xã hội, trả lại chất lượng sống cho nhiều người bệnh Chúng xin giới thiệu sách “Liệu pháp Âm nhạc ứng dụng liệu pháp Tâm lý - Âm nhạc điều trị bệnh nhân tâm thần” TS BS Nguyễn Văn Thọ với niềm hy vọng sách tài liệu chuyên khảo tham khảo hữu ích cho thầy thuốc thực hành Tâm thần học, thầy thuốc Nội Thần kinh, nhà Tâm lý lâm sàng chuyên gia tâm lý làm trị liệu Âm nhạc Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc đồng nghiệp! PGS.TS Nguyễn Viết Thêm P Chủ tịch Hội Tâm thần học Việt Nam Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LIỆU PHÁP ÂM NHẠC KHÁI QUÁT LỊCH SỬ Từ thời cổ xưa, âm nhạc dùng làm phương tiện chữa bệnh Những nghi thức chữa bệnh bao gồm âm âm nhạc tồn nhiều văn hóa Trong hầu hết văn hoá ghi lại huyền thoại hiệu lực chữa bệnh âm nhạc Thí dụ, truyện Saul David truyện tiếng phương Tây David dùng đàn hạc (harp) để chữa bệnh cho vua Saul loại thuốc an dịu thần kinh Một nhân vật khác, Orpheus huyền thoại đầy hấp dẫn cho nhà liệu pháp âm nhạc Orpheus đại thi hào, nhạc sĩ thuở sơ khai, thời Hy Lạp cổ đại Ông người sáng tạo cải tiến đàn lia (Lyre) Tương truyền hát Orpheus làm xiêu lòng vạn vật khiến cho đất trời, thần linh phải rơi lệ Ngay Việt Nam, tiếng đàn Thạch Sanh khiến cho công chúa mắc chứng câm nói trở lại huyền thoại Sau tóm lược lịch sử việc sử dụng âm nhạc chữa bệnh giới Liệu pháp âm nhạc văn hóa tiền văn tự Các xã hội tiền văn tự xã hội chưa có hệ thống giao tiếp, truyền thông chữ viết Những người du mục tập hợp lại thành nhóm nhỏ để trì sinh tồn bổ khuyết cho đời sống họ săn bắt, tìm kiếm thức ăn Họ chưa có nông nghiệp, chưa có cấu trúc đời sống trị, chưa có nhà lâu dài Những nhóm nhỏ hình thành, phát triển phong tục tập quán, nghi lễ khác điều tạo khác nhóm với nhóm khác Chúng ta tìm kiếm số đầu mối nghiên cứu âm nhạc sử dụng văn hoá nói tồn đến ngày Những nghiên cứu cho hiểu đáp ứng loài người với âm nhạc số tảng lịch sử mối quan hệ chặt chẽ âm nhạc chữa bệnh Người văn hoá tiền văn tự nói chung cho họ bị quyền lực ma thuật kiểm soát bị ma quỷ bao quanh Để trì sức khoẻ, họ cảm thấy bắt buộc phải tuân theo hệ thống quy tắc phức tạp để bảo vệ họ chống lại lực lượng thù địch từ thiên nhiên từ người tồn với họ Họ nhận thức ma thuật phần thiếu sức khoẻ sống bình yên họ Những người thuộc văn hoá tiền văn tự tin vào hiệu lực âm nhạc cảm xúc, tinh thần sức khoẻ thể chất Họ cho âm nhạc kết nối với lực siêu nhiên Thí dụ, số xã hội định dùng số hát nghi lễ quan trọng Họ cho hát có nguồn gốc siêu nhân, siêu phàm có quyền lực giải thích Những hát nhằm để cầu trời cầu xin thượng đế dùng tất hoạt động cầu xin giúp đỡ thể nghi thức chữa bệnh Trong số xã hội tiền văn tự, người bệnh xem nạn nhân câu thần bỏ bùa kẻ thù địch Họ người vô tội hưởng điều trị chuyên biệt từ cộng đồng (nhóm lạc) Tuy nhiên, xã hội khác, người ta lại tin người mắc bệnh để chuộc lại tội lỗi chống lại Chúa lạc họ Nếu người mắc bệnh mức không thực trách nhiệm xã hội, họ xem người bỏ bị đày Trong văn hoá vậy, nguyên nhân việc điều trị bệnh “người thầy thuốc” xác định định “Người thầy thuốc” người áp dụng yếu tố ma thuật tôn giáo để yểm bùa, trừ tà ma, xua đuổi tinh thần ác tâm yêu ma từ thể người bệnh Loại âm nhạc dùng chữa bệnh xác định tuỳ thuộc vào chất tinh thần xâm lấn thể Do có khác chút khái niệm bệnh xã hội tiền văn tự, vai trò nhạc sĩ người chữa bệnh kiểu âm nhạc lựa chọn chữa bệnh có khác Xa xưa nhất, nhạc sĩ chữa bệnh lạc người nắm vị trí quan trọng xã hội Nhiệm vụ người không xác định nguyên nhân bệnh mà áp dụng việc điều trị thích hợp để dẫn dắt tinh thần ma quỉ từ thể người bệnh Đôi âm nhạc có chức mở đầu cho nghi thức chữa bệnh thực tế Những trống, lúc lắc, tụng niệm hát dùng mở đầu cho nghi lễ cho suốt thời gian nghi lễ thực tế Điều quan trọng người nhạc sĩ chữa bệnh không hành động đơn lẻ Các xã hội tiền văn tự nhận thức hiệu lực nhóm bao gồm thành viên gia đình xã hội nghi lễ Hát đồng chữa bệnh tạo trợ giúp cho tinh thần cảm xúc để bệnh nhân phục hồi nhanh chóng Âm nhạc chữa bệnh văn minh sớm Những người săn bắt tìm kiếm thức ăn văn hoá tiền văn tự chiếm ưu khoảng 500.000 năm Đến khoảng 8.000 đến 10.000 năm trước Công Nguyên, với xuất nông nghiệp dẫn đến sống ổn định hơn, dân số phát triển lớn xuất văn minh Nền văn minh đặc trưng tiến hoá giao tiếp chữ viết, phát triển thành phố thành tựu kỹ thuật lĩnh vực bao gồm khoa học y học Những đặc trưng phương thức sống cho nhóm người đông đúc hơn, họ sống mối liên minh liên kết lâu dài với hệ thống đặc biệt tập quán cách nhìn thiên nhiên Những văn minh xuất vào năm 5.000 6.000 trước Công Nguyên vùng mà ngày Iraq, thiết lập vững vào năm 3.500 trước Công Nguyên Âm nhạc trở thành phận quan trọng y học lý trí, hợp lý (rational medicine) đồng thời nghi lễ chữa bệnh ma thuật, tôn giáo Sử dụng âm nhạc thời cổ đại: nghi thức chữa bệnh Với xuất văn minh, phận cấu thành y học trước ma thuật, tôn giáo lý trí bắt đầu phát triển theo khuynh hướng chia tách Ở Ai Cập cổ đại, phận cấu thành nêu tồn tại, người chữa bệnh nói chung thường dựa loại triết lý điều trị Những người làm nghề chữa bệnh âm nhạc Ai Cập thường hưởng đặc ân họ có mối quan hệ chặt chẽ với linh mục quan chức nhà nước quan trọng khác Thầy thuốc linh mục, thầy tu Ai Cập cho âm nhạc thuốc chữa bệnh cho linh hồn sử dụng hát tụng niệm phận thực hành y học Trong thời đỉnh cao văn hóa Babylon (1850 trước Công Nguyên), bệnh tật nhìn nhận khuôn khổ tôn giáo Người đau ốm, bệnh tật phải chịu xám hối cho tội phạm chống lại Chúa bị xã hội ruồng bỏ Nếu người bệnh có phép cho điều trị phương pháp điều trị bao gồm nghi lễ tôn giáo để xoa dịu nỗi khó chịu thần thánh Và nghi lễ chữa bệnh bao gồm âm nhạc Âm nhạc cho có hiệu lực đặc biệt suy nghĩ, cảm xúc sức khoẻ thân thể thời Hy Lạp cổ đại Năm 600 trước Công Nguyên, Thales có uy tín việc chữa dịch bệnh hiệu lực âm nhạc Sparta Điện, miếu thờ hát ca tụng đặc biệt âm nhạc dùng để chữa bệnh cho người rối loạn cảm xúc Qua việc dùng âm nhạc để chữa rối loạn tâm thần phản ánh niềm tin thời âm nhạc ảnh hưởng trực tiếp đến cảm xúc phát triển tính cách Trong số người Hy Lạp tiếng tán thành hiệu lực điều trị âm nhạc có Aristotle, ông đánh giá phấn khích cảm xúc; Plato, người mô tả âm nhạc thuốc cho linh hồn; Caelius Aurelianus, người cảnh báo đề phòng sử dụng bừa bãi âm nhạc chữa bệnh tâm thần Vào kỷ thứ trước Công Nguyên, y học hợp lý (lý trí) thay hoàn toàn nghi thức tôn giáo, ma thuật Hy Lạp Mặc dù thiểu số quy cho bệnh tật lực siêu nhiên, đa số ủng hộ nghiên cứu hợp lý vào nguyên nhân bệnh Lần lịch sử, nghiên cứu sức khoẻ bệnh tật dựa chứng kinh nghiệm Một giải thích sức khoẻ bệnh tật chiếm ưu thời gian lý thuyết bốn khí chất chủ yếu Lý thuyết Polybus, rể Hippocrates, mô tả luận thuyết ông “về chất người”, vào khoảng năm 380 trước Công Nguyên Bốn khí chất hay dịch thể máu, đàm, mật vàng mật đen, nguyên tố chứa chất lượng riêng Sức khoẻ tốt kết trì cân bốn dịch thể, cân hai hay nhiều nguyên tố dẫn đến bệnh Cá nhân mắc bệnh xem người cấp thấp Cho đến thời kỳ này, với thay đổi nhỏ quan niệm bệnh tật, lý thuyết ảnh hưởng đến y học 2000 năm tiếp sau đó, trở thành lý thuyết quan trọng thời trung cổ Âm nhạc chữa bệnh thời trung cổ thời kỳ phục hưng Mặc dù huy hoàng tráng lệ Hy Lạp cổ đại bị thời trung cổ, thời kỳ trung cổ (khoảng năm 476-1450 sau Công Nguyên) đại diện cho kết nối quan trọng cổ xưa ngày Sau sụp đổ đế quốc La Mã, đạo Cơ Đốc trở thành lực lượng chủ yếu văn minh phương Tây Anh hưởng đạo Cơ Đốc thúc đẩy thay đổi thái độ bệnh tật Trái với suy nghĩ trước đó, người bệnh không bị coi người thấp bị Chúa trừng phạt Khi đạo Cơ Đốc phát triển khắp châu Âu, xã hội bắt đầu chăm sóc điều trị cho thành viên ốm đau họ Các bệnh viện thiết lập để cung cấp chăm sóc nhân đạo cho người đau ốm thể Tuy nhiên ngưòi mắc bệnh tâm thần không may mắn Họ bị cho ma quỷ ám bị tống giam ngược đãi Mặc dù người Cơ Đốc giáo tin vào quan điểm nặng nề người bệnh thời trung cổ, việc thực hành y học dựa lý thuyết bốn khí chất phát triển văn minh Hy Lạp Khuôn khổ giúp ích cung cấp sở cho vai trò âm nhạc điều trị bệnh Một số lớn khách triết gia tin vào hiệu lực chữa bệnh âm nhạc gồm có Boethius, người tuyên bố âm nhạc làm cải thiện làm suy giảm đạo đức người; Cassiodorus, giống Aristotle, xem âm nhạc phấn chấn tiềm tàng; St Basil biện hộ cho âm nhạc phương tiện truyền bá dương tính cho cảm xúc thiêng liêng thần thánh Nhiều thánh ca tin có tác dụng chống bệnh hô hấp không chuyên biệt định Trong thời kỳ Phục hưng, tiến giải phẫu học, sinh lý học y học lâm sàng đánh dấu bắt đầu tiếp cận khoa học với y học Tuy nhiên, có phát triển labo thực nghiệm, việc điều trị bệnh nhân dựa giảng Hippocrates Galen giải thích phức tạp bốn loại khí chất Trong thời kỳ có số lồng ghép âm nhạc, y học nghệ thuật Thí dụ, viết Zarlino, nhạc sĩ, Vesalius, thầy thuốc đề cập đến mối quan hệ âm nhạc y học Trong thời kỳ Baroque (1580-1750), âm nhạc tiếp tục liên kết với thực hành y học hàng ngày, trước dựa vào lý thuyết bốn khí chất Thêm vào đó, lý thuyết khí chất cảm xúc Kircher (1602-1680) cung cấp quan điểm lành sử dụng âm nhạc điều trị bệnh Kircher cho đặc tính người gắn với kiểu âm nhạc định Thí dụ, cá nhân trầm cảm đáp ứng với âm nhạc buồn; người vui vẻ bị tác động nhạc múa kích thích máu Do đó, điều cần thiết phải lựa chọn kiểu âm nhạc xác điều trị cho người bệnh, ủng hộ cho việc sử dụng âm nhạc điều trị trầm cảm, Burton tuyên bố: “Bên cạnh hiệu lực xuất sắc, phải trục xuất nhiều bệnh khác, phương thuốc thần hiệu chống lại tuyệt vọng trầm uất, xua đuổi ma quỷ người” Shakespeare Armstrong viết nhiều âm nhạc liệu pháp, thể tác phẩm kịch thơ họ Âm nhạc chữa bệnh thời cận đại Cuối kỷ 18, âm nhạc thầy thuốc châu Âu ủng hộ điều trị bệnh, hình thành thay đổi định nghĩa liệu pháp âm nhạc triết lý, lý luận Với nhấn mạnh nhiều y học khoa học, âm nhạc không sử dụng ca bệnh chuyên biệt có số thầy thuốc áp dụng điều trị theo khuôn khổ đa liệu pháp Tuy vậy, báo cáo liệu pháp âm nhạc xuất Mỹ suốt cuối kỷ 18 thầy thuốc, nhạc sĩ, nhà tâm thần học sử dụng điều trị cho rối loạn thể tâm thần Trong suốt kỷ 19 nửa đầu kỷ 20, liệu pháp âm nhạc sử dụng đặn bệnh viện số nơi khác kết hợp với liệu pháp khác Trong đại chiến giới 2, liệu pháp âm nhạc tăng cường sử dụng để nâng nhuệ khí cho cựu chiến binh Âm nhạc dùng phục hồi chức cảm xúc, tâm thần xã hội Từ kỷ 20, liệu pháp âm nhạc phát triển mang tính chuyên nghiệp cao châu Âu đặc biệt nước Mỹ Sự phát triển liệu pháp âm nhạc chuyên nghiệp Những năm 1940, nước Mỹ, việc sử dụng âm nhạc điều trị rối loạn tâm thần trở nên rộng rãi hơn; phần thay đổi dần triết lý điều trị Nhiều nhà trị liệu, bao gồm Karl Menninger, nhà tâm thần học lỗi lạc, bắt đầu bảo vệ cách tiếp cận điều trị đa liệu pháp (sáp nhập nhiều phương thức điều trị) Với thay đổi triết lý điều trị với kiến thức tăng lên việc áp dụng điều trị bệnh nhân có hiệu quả, liệu pháp âm nhạc cuối trở thành phương thức điều trị chấp nhận nhiều bệnh viện Thêm vào đó, niềm tin trước cho âm nhạc, cách hay cách khác, “ma thuật” bắt đầu bị xua tan nhiều bệnh viện tài trợ cho nghiên cứu khoa học liệu pháp âm nhạc Người ta thừa nhận nỗ lực Frances Paperte, người sáng lập quỹ tài trợ nghiên cứu liệu pháp âm nhạc năm 1944, sau đạo áp dụng âm nhạc Bệnh viện Đa khoa Walter Reed Washinton, DC Trong chiến thứ hai, nhiều tổ chức, bao gồm quỹ khẩn cấp cho nhạc sĩ, dịch vụ âm nhạc bệnh viện cựu chiến binh, nhiều tổ chức khác cung cấp nhạc sĩ cho bệnh viện Những người tình nguyện trợ giúp cho nhân viên bệnh viện tổ chức chương trình âm nhạc điều trị cho bệnh nhân Thời kỳ này, hầu hết nhà trị liệu âm nhạc tham gia làm việc không lương, bán thời gian hay phần thời gian trông nom nhân viên bệnh viện thiếu tính chuyên nghiệp Nhiều người nhận tương lai phát triển nghề phải dựa vào lãnh đạo có hiệu nhà liệu pháp âm nhạc đào tạo Trong năm 1940, sở Trường Đại học Tổng hợp quốc gia Michigan, Đại học Tổng hợp Kansas, Trường Cao đẳng Âm nhạc Chicago, Cao đẳng Pacific, Cao đẳng Alverno bắt đầu chương trình đào tạo nhà liệu pháp âm nhạc trình độ đại học sau đại học Tốt nghiệp chương trình bao gồm nhóm nhà trị liệu đào tạo chuyên nghiệp hầu hết điều trị cho người bệnh tâm thần Trong chương trình đào tạo phát triển trường cao đẳng đại học, phong trào hướng thành lập tổ chức quốc tế xuất Hội đồng âm nhạc trị liệu Hội Giáo viên âm nhạc Quốc gia Mỹ trình bày chương trình năm 1940 để đào tạo nhạc sĩ, bác sĩ, nhà tâm thần học thành viên khác phương pháp áp dụng liệu pháp âm nhạc nhà trường bệnh viện Ray Green chủ trì hội nghị để thành lập Hội liệu pháp âm nhạc quốc gia Mỹ Hội nghị tổ chức Mỹ tiến hành vào tháng năm 1950 Các thành viên hội nghị thông qua điều lệ, xác định mục tiêu, xếp hạng thành viên phát triển bổ nhiệm ban thường vụ cho công tác nghiên cứu Hội Quốc gia Liệu pháp âm nhạc (NAMT) đời Sau đó, Hội Quốc gia Liệu pháp âm nhạc liên kết với Hội Giáo viên âm nhạc Quốc gia hoạt động tập trung vào cải thiện đào tạo giáo dục lâm sàng, thiết lập tiêu chuẩn quy trình cho việc chứng nhận nhà liệu pháp âm nhạc Các ấn phẩm chuyên nghiệp liệu pháp âm nhạc tăng lên, đặc biệt phải nói đến đời Tạp chí Liệu pháp Âm nhạc năm 1964 Mỹ William Sears tổng biên tập, tạp chí giành cho nỗ lực nghiên cứu nhà trị liệu âm nhạc Vào năm 1960, nhà trị liệu âm nhạc điều trị âm nhạc cho người chậm phát triển tâm thần người lớn trẻ em, người khuyết tật thể, bệnh nhân giảm cảm giác Vào năm 1990, có hình thức điều trị điều dưỡng nhà cho người cao tuổi, điều trị cho bệnh nhân bị bệnh nội khoa, điều trị cho tù nhân Những năm cuối kỷ 20, nhà liệu pháp âm nhạc tiếp tục làm việc với đối tượng lâm sàng khác ngày tăng lên Một số lượng đáng kể + Hướng dẫn bệnh nhân loại bỏ cảm xúc bất lợi để âm nhạc giúp bệnh nhân dần vào trạng thái thư giãn - Kỹ thuật: + Mở nhạc 2-3 phút để thăm dò bệnh nhân + Nhà trị liệu trao đổi với bệnh nhân cảm xúc suy nghĩ bệnh nhân nhạc Chia sẻ với bệnh nhân khó khăn cảm xúc mà bệnh nhân trải qua Thảo luận với bệnh nhân có cần thay đổi nhạc không, sau trao đổi, chia sẻ với bệnh nhân cảm xúc bất lợi (Thời gian trao đổi 3-5 phút) Bước - Thư giãn âm nhạc - Mục đích: Âm nhạc đưa bệnh nhân đến trải nghiệm cảm xúc thư thái - Kỹ thuật: + Mở nhạc cho bệnh nhân nghe trạng thái thoải mái + Nhà trị liệu quan sát, ghi nhận cảm xúc hành vi bệnh nhân Tiến hành 5-10 phút Bước - Kết thúc Sau nhạc kết thúc, nhà trị liệu hướng dẫn bệnh nhân trở lại trạng thái thư giãn ban đầu Hội thoại với bệnh nhân 5-10 phút Chia sẻ với bệnh nhân cảm xúc mà bệnh nhân vừa trải qua với âm nhạc Định hướng cho bệnh nhân nhận thức phù hợp với cảm xúc vừa trải qua Một số trường hợp bệnh nhân: Bệnh nhân: Nguyễn Thị Anh Th., 21 tuổi Nghề nghiệp: Sinh viên đại học Địa chỉ: P Tân Mai, Biên hòa, Đồng Nai Chẩn đoán: Rối loạn lo âu ám ảnh sợ Một số nét tiền sử bệnh: Bệnh nhân sinh lớn lên bình thường Từ lúc nhỏ xuất ý định tu nhà dòng thấy hình ảnh Ma sơ đẹp Bệnh nhân cảm thấy nhút nhát, sợ phải tiếp xúc mắt với người lạ Khoảng 11 tuổi, có lần sang hàng xóm chơi, bị người lớn tuổi sờ vào ngực, cháu hốt hoảng bỏ chạy nhà từ lo sợ ám ảnh ngực bị nhìn trộm Sau học hết lớp 12, thi đại học rớt, áp lực tâm lý cao Bệnh nhân tự nhiên thích thay đổi ngoại cắt tóc ngắn, mặc quần áo trai, điều khiến bệnh nhân thường bị người nhìn nhìn nhiều Đây thời gian bệnh nhân xuất cảm giác lo sợ bị đồng tính Một lần ngồi bên bạn gái, bệnh nhân vô tình nhìn vào ngực người bạn gái Từ ấy, bệnh nhân xuất trạng thái lo lắng, hồi hộp nhìn vào người khác Hiện tại, vấn đề bệnh nhân lo lắng, sợ hãi phải đối diện với người khác, xuất chứng ám ảnh cưỡng xu hướng ám ảnh: Sợ phải nhìn phải nhìn vào ngực phận sinh dục người đối diện Bệnh nhân định điều trị thư giãn lấy âm nhạc làm trung tâm Chương trình điều trị * Buổi điều trị 1: - Nhà trị liệu trao đổi với bệnh nhân vấn đề tuần qua nhật ký trị liệu Giới thiệu với bệnh nhân phương pháp trị liệu thư giãn lấy âm nhạc làm trung tâm - Bệnh nhân nằm văng, tư thoải mái, không căng thẳng, loại bỏ suy nghĩ đầu - Nhà trị liệu hướng dẫn bệnh nhân luyện thở hai thời gian phút Sau luyện thở, bệnh nhân cảm thấy thoải mái hơn, sẵn sàng tiếp nhận âm nhạc - Nhà trị liệu bệnh nhân thảo luận thể loại âm nhạc mà bệnh nhân ưa thích Bệnh nhân cho thích nhạc trẻ, sôi động, phù hợp với lứa tuổi trẻ Tuy nhiên, theo mục tiêu điều trị, nhà trị liệu hướng bệnh nhân nên lựa chọn nhạc không lời nhẹ nhàng, bệnh nhân chấp thuận - Bệnh nhân trở lại tư thoải mái, thở đều, không suy nghĩ miên man để đón nhận âm nhạc Nhà trị liệu mở nhạc “Tình không biên giới” Bệnh nhân nghe thời gian khoảng phút, cảm thấy khó chịu, đau mắt căng thẳng đầu Bệnh nhân cho nhạc không phù hợp với đề nghị thay nhạc khác Nhà trị liệu cho bệnh nhân nghe nhạc “Mùa thu cho em” Nghe phút, bệnh nhân cho nhạc xưa, không phù hợp Nhà trị liệu mở nhạc “Ru em” Bệnh nhân không chấp nhận Nhà trị liệu định chọn piano không lời phút với tính chất nhẹ nhàng, trữ tình Bệnh nhân chấp nhận lắng nghe Tiếp sau bệnh nhân nghe “Tình yêu đầu tiên” Bệnh nhân cảm thấy thoải mái thư giãn thực Sau nghe âm nhạc, nhà trị liệu hướng dẫn bệnh nhân trở lại luyện thở hai phút Kết thúc buổi điều trị Bệnh nhân không cảm giác đau mắt căng thẳng, không cảm giác hồi hộp, đánh trống ngực Bệnh nhân thấy thoải mái, dễ chịu, vui vẻ yêu đời * Buổi điều trị 2: - Nhà trị liệu trao đổi với bệnh nhân theo nội dung ghi nhật ký bệnh nhân tuần Nhà trị liệu nhận thấy triệu chứng thuộc rối loạn lo âu bệnh nhân giảm nhiều Bệnh nhân bớt hồi hộp, căng thẳng, cảm xúc yêu đời vui vẻ, thoải mái giao tiếp với người khác - Bệnh nhân tiếp tục tiến hành điều trị theo kỹ thuật thư giãn lấy âm nhạc làm trung tâm Các kỹ thuật thực theo quy trình chung - Trong lần điều trị này, bệnh nhân đồng ý chọn nhạc trữ tình, phối cho dàn nhạc, không lời “Tình không biên giới”, “Mùa thu cho em”, “Mưa biển vắng”, “Tình lỡ trăm năm”, “Ru em”… - Bệnh nhân nghe thử chấp nhận nhạc - Nhà trị liệu yêu cầu bệnh nhân nhớ lại kiện gây ám ảnh, sợ hãi bệnh nhân Bệnh nhân chọn tình lớp học tiếng Anh - Trong trình nhớ lại kiện gây ám ảnh sợ, bệnh nhân nghe nhạc - Nhà trị liệu thảo luận với bệnh nhân cảm xúc khó khăn tình lớp học Anh văn Bệnh nhân nhận thức vấn đề nhà trị liệu thảo luận vấn đề khuôn khổ liệu pháp tâm lý cá nhân - Kết thúc buổi trị liệu, bệnh nhân cảm giác hồi hộp, không lo lắng tạm thời hết triệu chứng ám ảnh Bệnh nhân: Nguyễn Thị Ngọc N., 39 tuổi Địa chỉ: Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Chẩn đoán: Rối loạn lo âu Tiền sử bệnh: Bố mẹ người Miền Nam tập kết Bắc năm 1954 lấy sinh bệnh nhân Khi bệnh nhân tuổi, gia đình trở Miền Nam sinh sống Khi bệnh nhân tuổi, bố mẹ sinh thêm em trai Khi bệnh nhân tuổi, bố bệnh, bệnh nhân vô buồn rầu người thân yêu che chở cho Vài tháng sau bố mất, mẹ lại với người đàn ông khác Suốt thời thơ ấu, bệnh nhân sống cô độc, chán nản yêu thương bố, đồng thời ghen với người đàn ông mẹ Bệnh nhân bị mẹ mắng chửi tệ bắt phải làm nhiều việc vất vả Hơn nữa, mẹ em trai đè nén, đánh đập bệnh nhân Đã có nhiều lần bệnh nhân có ý nghĩ muốn tự sát Trong tình trạng suy sụp vậy, mẹ bệnh nhân lại bắt bệnh nhân lấy người không yêu Tuy vậy, chán nản nên bệnh nhân nhận lời chơi với người trai Trong lần chơi vây, bệnh nhân bị cưỡng ép tình dục nhiều lần Sau đó, bệnh nhân nhận sống với nên kiên từ chối kết hôn với Nhưng từ đó, lo sợ việc quan hệ tình dục trước hôn nhân xâm chiếm đe dọa bệnh nhân Sau bệnh nhân lấy chồng, người đàn ông lớn bệnh nhân 10 tuổi, người theo đuổi bệnh nhân từ lâu Tuy nhiên, sống hôn nhân từ đầu không hạnh phúc Người chồng không quan tâm, chia sẻ với vợ mà cho vợ quan hệ tình dục với người khác trước nên coi thường xa lánh vợ Cưới thời gian, người chồng làm xa, thường thường 1, tháng, có nửa năm nhà lần Sau có vậy, việc chăm sóc hai bệnh nhân gánh vác Sự dồn nén mức khiến hai vợ chồng có ý định ly dị nhiều lần, bệnh nhân lo sợ ly dị, bố nên không dám ly hôn Vấn đề bệnh nhân chia sẻ với người khác, chán nản, căng thẳng Thỉnh thoảng xuất cảm giác ngộp thở, hồi hộp, nhịp tim nhanh, đầu óc choáng váng, đau đầu Bệnh nhân khám điều trị sở bác sĩ chuyên khoa tim mạch bệnh không đỡ có chiều hướng ngày nặng Với mệt mỏi mức, bệnh nhân thấy chán nản cảm thấy không thiết sống Bệnh nhân đến khám bệnh, định điều trị hóa dược kết hợp liệu pháp tâm lý, liệu pháp âm nhạc với kỹ thuật thư giãn lấy âm nhạc làm trọng tâm Bệnh nhân tham gia trị liệu theo hình thức điều trị ngoại trú Chương trình điều trị * Buổi điều trị 1: + Bệnh nhân đến điều trị với tâm trạng mệt mỏi, chán nản Cuộc đối thoại với nhà trị liệu thường bị gián đoạn, rời rạc bệnh nhân thờ ơ, không muốn tiếp xúc thấy đầu óc choáng váng Nhà trị liệu kiên trì lắng nghe chia sẻ khó khăn mà bệnh nhân trải qua, hướng bệnh nhân vào điều trị thư giãn lấy âm nhạc làm trọng tâm Bệnh nhân đồng ý tham gia với hy vọng giúp bệnh nhân cải thiện tình trạng + Bệnh nhân hướng dẫn nằm ghế văng, tư thoải mái, gạt bỏ suy nghĩ cho đầu óc trỗng rỗng Nhà trị liệu hướng dẫn bệnh nhân luyện thở Mới luyện thở phút, bệnh nhân choàng dậy, hốt hoảng nói vào trạng thái trống rỗng Đầu óc bệnh nhân xuất nhiều suy nghĩ, kiện níu kéo khiến bệnh nhân đau đầu Nhà trị liệu động viên chia sẻ trải nghiệm khó khăn bệnh nhân Bệnh nhân tiếp tục luyện thở lúc cảm xúc ổn định hơn, vẻ mặt thư thái Tiến hành luyện thở 10 phút, tình hình bệnh nhân cải thiện rõ Bệnh nhân thừa nhận tác dụng có lợi dần loại bỏ cảm xúc bực tức lo âu + Nhà điều trị bệnh nhân chọn loại nhạc mà bệnh nhân ưa thích Bệnh nhân chọn “Liên khúc Nam - Nam Xuân”, nhạc không lời theo phong cách nhẹ nhàng, buồn + Nghe nhạc phút, bệnh nhân cho nghe nhạc không lời nên bệnh nhân hiểu nội dung Nhà trị liệu trao đổi giải thích với bệnh nhân nhạc không lời, thuyết phục bệnh nhân lợi ích nhạc không lời có khả đưa lại thư giãn Đặc biệt nhà trị liệu nhấn mạnh với bệnh nhân cách thức nghe nhạc, không cần băn khoăn việc có hiểu nội dung nhạc diễn đạt hay không Âm nhạc không đòi hỏi người nghe thiết phải hiểu diễn tả sai Người nghe cần thả hồn mình, thả cảm xúc trôi theo giai điệu dòng nhạc để tìm cảm xúc thú vị Thậm chí việc sử dụng hát có lời lợi ích hình thức tạo thư giãn, lời hát lại gợi cho bệnh nhân xuất suy nghĩ liên tưởng giảm hiệu cần đến thư giãn Tuy nhiên, nhà trị liệu mở nhạc có lời theo mong muốn bệnh nhân Đó ca “Để gió đi” “Tôi đừng tuyệt vọng” nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Bệnh nhân chăm nghe, cảm xúc muốn khóc Bệnh nhân cảm nhận sâu sắc nội dung ca Qua trao đổi, bệnh nhân nói nhạc có tác dụng định hướng nhận thức cho bệnh nhân cách sâu sắc, nhiên bệnh nhân mệt mỏi phải suy nghĩ lời Rõ ràng hát không đạt mục tiêu đưa lại thư giãn cho bệnh nhân + Sau trò chuyện với bệnh nhân, nhà trị liệu định cho bệnh nhân nghe nhạc không lời “Để gió đi” nghệ sĩ Sacxophon Trần Mạnh Tuấn trình bày Bệnh nhân nằm nghe với trạng thái thoải mái, hết nét căng thẳng mặt Sau kết thúc nhạc bệnh, bệnh nhân nhận thấy thoải mái, thư giãn hoàn toàn lúc tâm trạng hứng khởi lên nhiều Các triệu chứng thần kinh thực vật tăng nhịp tim, hồi hộp, ngộp thở đau đầu giảm nhiều + Kết thúc buổi trị liệu, nhà trị liệu để bệnh nhân nằm thư giãn thêm phút Nhận xét kết buổi thứ nhất: Về cảm xúc: bệnh nhân thấy vui vẻ, yêu đời hơn, không cảm thấy buồn chán Về nhận thức: bệnh nhân tâm may mắn nhiều người Bệnh nhân nhận triệu chứng bệnh lý nhận thấy cần phải trì điều trị lâu dài nhận thấy lợi ích to lớn liệu pháp tâm lý Bệnh nhân chấp nhận cần thay đổi nhận thức, thói quen hành vi nhận thức mẹ, cảm thấy yêu mẹ cần biết chấp nhận nhược điểm mẹ * Buổi trị liệu 2: Bệnh nhân đến giờ, vẻ mặt thể mệt mỏi căng thẳng Bệnh nhân cho biết choáng váng Các triệu chứng lo âu, hồi hộp có giảm chưa hết hẳn Những yêu cầu điều trị tâm lý kết hợp hướng dẫn cho bệnh nhân tập nhà ghi nhật ký, luyện tập thở… bệnh nhân không tuân thủ Bệnh nhân viện dẫn lý bận bịu với công việc buôn bán chăm sóc nên thời gian thực Tiếp tục thực kỹ thuật thư giãn lấy âm nhạc làm trọng tâm + Bệnh nhân nằm văng khoảng phút, tự nghĩ tìm hoàn cảnh bất lợi cảm xúc bệnh nhân Bệnh nhân nghĩ tới tình cãi với mẹ, tình làm bệnh nhân bực tức, la hét mạnh + Tiếp theo, bệnh nhân hướng dẫn luyện thở phút Bệnh nhân thấy tâm trạng lần điều trị trước, loại bỏ suy nghĩ bất lợi khỏi đầu óc sau luyện thở mà không cần chia sẻ nhà trị liệu + Bệnh nhân yêu cầu lựa chọn nhạc yêu thích Do kinh nghiệm lần điều trị trước, lần bệnh nhân chọn nhạc không lời, loại êm dịu: “Mùa thu cho em”, “Mưa biển vắng”, “Ru em” + Ở nhạc “Mùa thu cho em”, bệnh nhân nằm nghe phản ứng gì, nhiên nét mặt lộ vẻ đăm chiêu, suy nghĩ, chứng tỏ tâm trạng chưa thật thoải mái, chưa thư giãn Kết thúc nhạc, nhà trị liệu để bệnh nhân nói cảm xúc vừa qua nghe nhạc Bệnh nhân thổ lộ dường chưa có cảm giác lãng mạn Mặc dù có cảm giác man mác buồn, tinh thần phấn chấn Nhà trị liệu nhấn mạnh nhắc lại với bệnh nhân mục đích nghe nhạc tạo thư giãn, không nên tập trung suy nghĩ nhiều vào nội dung nhạc để cảm xúc bị chi phối + Nhà trị liệu tiếp tục để bệnh nhân nghe nhạc lại khoảng 13 phút + Kết thúc nhạc, bệnh nhân trạng thái thư giãn dường không muốn rời khỏi cảm giác Nhà trị liệu hướng dẫn bệnh nhân nằm thở khoảng thời gian phút + Trò chuyện với bệnh nhân sau buổi trị liệu Bệnh nhân cho thực thoải mái tham gia chương trình trị liệu Những triệu chứng thực vật giảm nhiều Đặc biệt nhận thức bệnh nhân nhận thức rõ ràng mối quan hệ gia đình Bệnh nhân nhận thấy phải cân đối sống làm việc, nghỉ ngơi, thư giãn khỏe mạnh Tóm lại, bệnh nhân điều trị phương pháp này, mục tiêu mà kỹ thuật điều trị thư giản lấy âm nhạc làm trung tâm đạt Nó chứng tỏ âm nhạc thực tốt vai trò tạo cho bệnh nhân dễ dàng vào trạng thái thư giãn Bản thân âm nhạc, tự yếu tố cạnh tranh với rối loạn lo âu Nhưng điều quan trọng, âm nhạc đưa bệnh nhân sớm vào trạng thái thư giãn để thư giãn, theo nguyên lý điều trị giải triệu chứng lo âu, ám ảnh bệnh nhân Đồng thời, trạng thái thư giãn, nhà trị liệu lồng ghép vào liệu pháp tâm lý khác liệu pháp nhận thức, liệu pháp giải cảm ứng có hệ thống để đạt hiệu cuối điều trị bệnh nhân VÀI ĐIỀU VỀ TÁC GIẢ Tiến sĩ Nguyễn Văn Thọ - Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Trung ương II - Phó Viện trưởng Viện Giám định Pháp y Tâm thần trung ương - Ủy viên BCH Hội Tâm thần học Việt Nam - Ủy viên BCH Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam - Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục Đồng Nai Hoạt động âm nhạc (Bút danh Nguyễn Thọ) - Hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam - Hội viên Ban Âm nhạc, Hội Văn học Nghệ thuật Đồng Nai Các tác phẩm âm nhạc giải thưởng - Hương đêm bệnh viện: Giải C, Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam, (2003) - Biên Hòa quê tôi: Giải thi sáng tác âm nhạc kỷ niệm 300 Biên Hòa – Đồng Nai (1998) - Thăm chiến khu xưa: Giải ba thi sáng tác đề tài chiến khu Đ, Đồng Nai (2001) - Huy chương Vàng Hội diễn nghệ thuật toàn quân với tác phẩm: “Hợp xướng tuổi hai mươi, “Hãy ngủ anh" (năm 1979), “Nhớ ngày Bác thăm thương binh", “Giữ lại sống phút giây" (1984) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Văn Bản Thực hành điều trị tâm lý Nhà xuất Y học 2002 Sigmun Freud Nghiên cứu phân tâm học Nhà xuất An Tiêm Sài Gòn, (Vũ đình Lưu dịch) 1969 Nguyễn Văn Nhận Tâm lý học y học Nhà xuất Y học 2006 Nguyên Phúc (8) Những khuynh hướng chủ yếu hội họa tư sản đại Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội Maurice Reuchlin Tâm lý đại cương Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, (Lê Văn Luyện dịch) 1995 Ngô Ngọc Tản, Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Sinh Phúc Tâm thần học Tâm lý y học Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2007 Nguyễn Việt Liệu pháp tập tính (behavior therapy), Các chuyên đề tâm thần học, Bộ môn tâm thần học, Trường Đại học Y Hà Nội 1993 Xokhor A Vai trò giáo dục âm nhạc Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 1974 Tiếng Anh Alfredo R.,Giuseppe B., Daniela T (2008), Eficacy of music therapy in the treatment of behavioral and psychiatric symptoms of dementia, Alzheimer Dis Assoc Disor; 22: 158 - 162 10 Alvin J (1991), Music therapy for the autistic child Oxford university press, Great Clarendon Street, Oxford 0X2 GDP 11 Bloch S (1992), An introduction to the Psychotherapies Oxford New York Tokyo, Oxford University press 12 Bunt L (2002), Music therapy, an art beyond words Brunner Routledge, Church Road, Hove, East Sussex New York, NY 10001 13 Donald E Michel, Joseph P (2005), Music therapy in principle and practice Charles Thomas Publisher, Ltd., Springfield, Illinois, USA 14 Gebhardt, Stefan, Von Georgi, Richard (2007), Music, mental disord and emotion reception behavior, Music therapy today Vol VIII, http://musictherapyworld.net 15 Gold C., Solli H.P., Kruger V (2009), Music therapy for serious mental disorder Clinical Review, Norway 16 James W Pierce IV (2004), The effect of music therapy and Psychoeducation for mainstreaming mental health patients into society The Florida State University, School of Music 17 John F.M Gleeson, Patyrick D McGorry (2005), Psychologycal interventions in early psychosis John Wiley & Son, Ltd, West Sussex, England 18 Philip G Zimbador, Ann L Weber (1997), Psychlogy USA 19 Robert F Unkefer, Michael H Thaut (2005), Music therapy in the treatment of adult with mental disorder: Theoretical bases and clinical interventions Barcelona publishers 20 Shegal charle (1989), Orpheus: The myth of the poet Baltimor: Johns Hopkins University Press 21 Stephen F Davis, Jozeph J Palladino (2000), Psychology USA 22 Tarrier N (2007), Case formulation in cognitive behaviour therapy Routledge Taylor & Francis Group, London and New York 23 Wigram T., Pedersen I.N., Bonde L.O (2004), A comprehensive guide to music therapy, theory, clinical practice, research and training Jessica Kingsley Publishers, London and Philadelphia 24 Wigram T., Backer J (1999), Clinical applications of music therapy in Psychiatry Jessica Kingsley Publishers, London and Philadelphia 25 William B Davis, Kate E Gfeller, Micheál H Thaut (1999), An introduction to music therapy, theory and practice McGraw - Hill College Tiếng Đức 26 Christoph Schwabe (1972), Musik therapie bei neurosen und funktionellen storungen Veb gustav Fischer verlage jena MỤC LỤC Lời giới thiệu Chương Giới thiệu chung liệp pháp âm nhạc - Khái quát lịch sử - Các lý thuyết âm nhạc y học - Những khái niệm liệu pháp âm nhạc - Ý nghĩa âm nhạc liên quan đến điều trị Chương Cơ sở lý thuyết liệu pháp âm nhạc - Tâm lý học âm nhạc - Quá trình tâm lý thần kinh tri giác âm nhạc - Kết luận Chương Liệu pháp âm nhạc liệu pháp tâm lý - Những tiếp cận liệu pháp hành vi - Tiếp cận nhận thức - Tiếp cận động lực tâm thần - Tiếp cận nhân văn sinh - Tiếp cận điều trị toàn diện - Kết luận Chương Các phương pháp liệu pháp âm nhạc - Phân loại chương trình kỹ thuật liệu pháp âm nhạc - Một số mô hình liệu pháp âm nhạc Chương Ứng dụng liệu pháp âm nhạc điều trị bệnh nhân tâm thần Việt Nam - Giới thiệu chung - Kỹ thuật hòa tấu nhạc cụ Tây Nguyên - Hướng dẫn nhạc cụ cá nhân - Biểu diễn hát tập thể - Hướng dẫn hát cá nhân - Phướng pháp ứng tác hò Nam Bộ - Ứng dụng phương pháp hình tượng có hướng dẫn âm nhạc - Nghe nhạc có hướng dẫn - Kỹ thuật âm nhạc tập luyện - Âm nhạc múa - Âm nhạc vẽ - Trò chơi âm nhạc - Thư giãn lấy âm nhạc làm trung tâm Tài liệu tham khảo - Một số hình ảnh kỹ thuật liệu pháp âm nhạc Bệnh viện Tâm thần trung ương - Một số nhạc TS NS Nguyễn Văn Thọ (bút danh Nguyễn Thọ) thường dùng liệu pháp âm nhạc -// - LIỆU PHÁP ÂM NHẠC VÀ ỨNG DỤNG LIỆU PHÁP TÂM LÝ - ÂM NHẠC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TÂM THẦN (Sách chuyên khảo) Tác giả: TS NGUYỄN VĂN THỌ NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI Địa chỉ: 352 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: 04.37.625.922 – 37.625.934 | Fax: 04 37.625.923 Website: www.xuatbanyhoc.vn | Email: xuatbanyhoc@fpt.vn Chi nhánh: 699 Trần Hưng Đạo, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 08.39.235.648 | Fax: 08.39.230.562 Chịu trách nhiệm xuất bản: HOÀNG TRỌNG QUANG Biên tập: NGUYỄN THỊ VÂN Sửa in: NGUYỄN THỊ VÂN Trình bày bìa: CHU HÙNG KT vi tính: NGUYỄN THỊ VÂN In 1.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm Xưởng in Nhà xuất Y học Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 871-2009/CXB/8-103/YH In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2009