KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN

29 727 1
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN Khái Niệm • Văn học dân gian: sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng người sáng tạo tham gia hoạt động sinh hoạt tập thể nhằm biểu đạt, ghi lại tri thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm sống xã hội thiên nhiên, vũ trụ • VHDG cho thiếu nhi chia thành phần: - Truyện dân gian cho thiếu nhi - Thơ ca dân gian cho thiếu nhi I Truyện dân gian cho thiếu nhi: Thần thoại: a) Khái niệm: Thần thoại truyện kể tích vị thần, người thời cổ tưởng tượng nhằm giải thích nguồn gốc ý nghĩa số tượng tự nhiên xã hội đượ coi có quan hệ mật thiết đến sống thị tộc, lạc Như vậy, Thần thoại thể loại tự dân gian đời phát triển công xã nguyên thủy Thần thoại b) Nội dung thần thoại: - Thứ Thần thoại giải thích nguồn gốc vũ trụ tượng tự nhiên -Thứ hai Thần thoại phản ánh ước mơ sống hòa hợp với tự nhiên chiến thắng tự nhiên - Thứ ba thần thoại giải thích nguồn gốc loài người Thần thoại: c) Nghệ thuật - Thần hình tượng trung tâm thần thoại - Kết cấu cốt truyện thần thoại đơn giản, tình tiết, nhánh rẽ nhân dân quan hệ Nó chủ yếu tập trung mô tả diện mạo, đặc điểm, hành trạng thần cách khái quát - Thần thoại sáng tác ánh sáng trí tưởng tượng hư cấu - Thuần thoại kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố lãng mạn thực Truyền thuyết a) Khái niệm: • Truyền thuyết thể loại tự dân gian đời sau tiếp nói thần thoại có chức chủ yếu nhận thức, phản ánh kiện, nhân vật lịch sử • Truyền thuyết thường dùng để câu chuyện cũ, kiện lịch sử quần chúng nhân dân truyền lại không bảo đảm xác Truyền thuyết b) Nội dung • Truyền thuyết lấy dựng nước giữ nước làm nội dung Nó làm tốt việc gìn giữ, lưu truyền kiện, nhân vật lịch sử trọng đại dân tộc • Truyền thuyết hướng đến ca ngợi chiến công chinh phục thiên nhiên, gìn giữ toàn vẹn lãnh thổ Truyền thuyết c) Nghệ thuật • • • • • Truyền thuyết hình tượng hóa, kì ảo hóa nhân vật lịch sử theo quan điểm nhân dân để nhào nặn lại lịch sử Các nhân vật dù hư cấu đích thực lịch sử có tên tuổi, gốc gác, gắn với thời đại định Là kết giới quan, thần thoại niềm tự hào dân tộc Truyền thuyết có tính xác thực không thời gian so với thể loại khác Cốt truyện truyền thuyết thường chia thành phần: Hoàn cảnh đặc điểm nhân vật, hành trạng chiến công nhân vật, kết thúc nghiệp nhân vật đánh giá nhân dân Cổ tích a) Khái niệm: - Cổ tích loại truyện dân gian, mang yếu tố hoang đường kì ảo Nó đời từ sớm, phát triển tồn qua nhiều thời kỳ song phát triển chủ yếu xã hội có giai cấp, có phân hóa giàu - nghèo, xấu – tốt Qua đó, truyện cổ tích phản ánh đời sống khát vọng nhân dân để đáp ứng nhu cầu giáo dục, nhận thức thẩm mỹ nhân dân - Gần người ta chia thành loại: cổ tích thần kì, loài vật, sinh hoạt Cổ tích b) Nội dung: • • Phản ánh mâu thuẫn đấu tranh xã hội • Cổ tích sinh hoạt: phản ánh mâu thuẫn xã hội trực diện, cụ thể, gần thực Cổ tích thần kì: thường đưa mâu thuẫn xã hội không gian gia đình, có mâu thuẫn thành viên,… => Mâu thuẫn phản ánh sống không chịu đựng khát vọng giải phóng người lao động • • Theo đuổi ước mơ đẹp đẽ, người nghèo giàu có, người bị bóc lột có địa vị tối cao, kẻ xấu bị trừng phạt… Tác giả thường khai thác theo motip hóa thân, kết thúc có hậu Truyện cười a) Nội dung • Là vũ khí đấu tranh quần chúng nhân dân: + Ra đời phát triển xã hội phong kiến VN rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng + Đối tượng mà truyện cười dân gian hướng đến đả kích rộng rãi, từ vua chúa đến tên nhà giàu, quan lại, thầy cúng, thầy bói, nhà sư… + Đằng sau câu chuyện thấy rõ sức mạnh, thái độ đấu tranh dứt khoát bền bỉ quần chúng nhân dân • • Truyện cười phê phán thói hư tật xấu người: + Hướng đến nhược điểm người Với mục đích giáo dục nhẹ nhàng truyện dùng tiếng cười để khuyết điểm người Truyện cười c) Nghệ thuật • Nhân vật trung tâm truyện cười người với khiếm khuyết đời, vua chúa hay người lao động bình thường • Bằng nghệ thuật phóng đại, tác giả khắc sâu ấn tượng xấu nhân vật nhân vật hành động trái tự nhiên, trái lẽ thường • • • Mâu thuẫn gây cười điều đáng ý thể loại Truyện cười thường có kết thúc bất ngờ Bên cạnh số truyện cười sử dụng nghệ thuật chơi chữ: nói lái, đồng âm, yếu tố tục thủ pháp gây cười II Thơ ca dân gian cho thiếu nhi: 1.Câu đố a) Khái niệm • Câu đố mang hình thức câu nói vần mô tả vật tượng cách bóng gió nhằm đòi hỏi người ta đoán • Là loại sáng tác nghệ thuật dân gian ngắn gọn, phản ánh vật, tượng khách quan lối nói đặc biệt, lối nói chệch, lối nói gần với ẩn dụ, giấu tên, chuyển vật thành vật • Tồn hình thức lời hát lời nói có vần điệu, dùng hình ảnh ẩn dụ để thử tài liên tưởng suy đoán người nghe Câu đố b) Nội dung • • Phản ánh phương diện đời sống Câu đố chia làm nhóm: + Câu đố tượng tự nhiên vũ trụ + Câu đố động vật thực vật + Câu đố đồ vật sản phẩm văn hóa, tinh thần người sáng tạo • • • + Câu đố người hoạt động người Biểu đạt thực đời sống xã hội người Thể rõ di chuyển điểm nhìn nghệ thuật Là phương tiện để rèn luyện tư phán đoán chiếm lĩnh thêm tri thức phổ thông vạn vật Câu đố c) Nghệ thuật • Giúp người nhần diện vật từ có thêm tri thức đối tượng  Sử dụng nghệ thuật miêu tả bên cạnh kết hợp so sánh nhân hóa • • Nhu cầu đánh lạc hướng người giải đố Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ Ngoài câu đố sử dụng số biện pháp tu từ ngôn ngữ khác như: nói lái, từ đồng âm, đố tục giảng thanh… Đồng dao a) Khái niệm Đồng dao câu hát dân gian có nội dung hình thức phù hợp với trẻ em, thường trẻ em hát lúc vui chơi b) Đặc điểm • Được lưu hành miệng, thể rõ tính tập thể tính dị tính dị đồng dao có phần phóng túng tự ca dao tục ngữ • Nội dung đồng dao đưuọc cải biên cho phù hợp với sinh vật, cảnh quan, ngôn ngữ địa phương • Đồng dao có số câu khó hiểu đặc biệt câu mở đầu • Không có đề tài tập trung đồng dao trừ người ta có dụng ý tập hợp riêng để giới thiệu như: vè trái cây, vè chim chóc… • • • • Các hát trẻ em phần lớn đoạn chắp vá, tản mạn, gặp đâu nói đó, cốt cho vần vè • Trong đồng dao xuất phép trùng lặp Không gian nghệ thuật đồng dao không gian gần gũi quen thuộc với trẻ Đồng dao có đời sống diễn xướng gắn bó với hoạt động vui chơi trẻ thơ Đồng dao có kết cấu ngắn gọn giàu nhạc tính Nhạc điệu đặc điểm quan trọng đồng dao hát “ vô nghĩa có duyên” Tục ngữ a) Khái niệm • • • • Là sáng tác thuộc thể loại văn học dân gian Thuộc kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử nhân dân Dùng lời nói sinh hoạt hàng ngày Tục ngữ câu nói hoàn chỉnh, ngắn gon, dễ nghe, có ý nghĩa hàm xúc Tục ngữ b) Nội dung • Có khả biểu đạt thực rộng rãi Kinh nghiệm đúc kết thành tri thức muôn màu sống • Đối tượng phản ánh người xã hội giới tự nhiên, hệ thống hóa phạm vi : + tục ngữ thiên nhiên, thời tiết lao động sản xuất + tục lịch lịch sử- xã hội +tục ngữ người => Vai trò đa dạng phong phú người dân: dự báo thời tiết, ghi lại kiện người Việt lịch sử, phản ánh thực xã hôi phong kiến, hủ tục Tục ngữ người phận quan trọng , có dung lượng lớn kho tàng tục ngữ dân tộc Đề cao giá trị người, truyền thống tốt đẹp dân tộc Tục ngữ c) Nghệ thuật • • • • • • Một thể loại có quy mô nhỏ thể loại văn học dân gian Tục ngữ phán đoán, nội dung tương đối trọn vẹn Từ ngữ ngắn gọn, giản lược Tác phẩm cực ngắn, cực nhỏ, tính hàm xúc đa nghĩa Mượn lối nói hình tượng, ẩn dụ để biểu đạt kinh nghiệm sống Kết cấu đa dạng Dùng phép ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nhân hóa… mang tính thẩm mỹ cao => Tục ngữ làm “mềm hóa”, thi vị hóa, trữ tình hóa phán đoán thiên lý trí, nhận xét kết luận mang tính khách quan Ca dao a) Khái niệm Ca dao dân ca hai khái niệm có nhòe mờ ranh giới thể loại quan niệm nhiều nhà nghiên cứu Ca dao phận chủ yếu quan trọng thơ dân gian, loại thơ dân gian truyền thống có phong cách riêng, hình thành phát triển sở thành phần nghệ thuật ngôn từ loại dân ca trữ tình ngắn tương đối ngắn người Việt Hình thức thơ dân gian đặc điểm gốc ca dao Ca dao b) Nội dung • • • • • Những cung bậc tình cảm, tâm lý người Việt Đặc biệt tình cảm người với tổ tiên, giống nòi, lịch sử, đất nước, người Lòng tự hào thiên nhiên, đất nước, phong tục tập quán, sản vật quê hương Ca dao tiếng hát nghĩa tình sâu nặng Chữ tình lõi: tình yêu lứa đôi, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước ước mơ bình dị vĩnh Ca dao tiếng nói chống áp cường quyền, đòi quyền sống cho người Đó tiếng nói thực bất công người nhỏ bé xã hội Ca dao c) Nghệ thuật • • • Sự diện nhân vật trữ tình gắn với đại từ xưng hô nên thấy rõ đặc trung vùng miền Cách giấu nhân vật trữ tình sau hình ảnh xưng hô ẩn dụ, thường có ca dao tỏ tình, giao duyên Thời gian chọn để khắc họa tâm trạng nhân vật trữ tình điểm nhìn ca dao Thường dùng khứ gần làm đòn bẩy để làm bật tâm cảnh • Dùng thời gian khách quan thời gian ước lệ thể cảm xúc nhân vật trữ tình • • • • Khai thác không gian thực, không gian sinh hoạt bình dị nông thôn; mang đậm dấu ấn văn minh lúa nước Ngoài ra, dùng không gian phiếm để tạo đồng cảm tâm trạng người Đặc trưng ngôn ngữ: đậm sắc dân tộc mang sắc thái địa phương Có thể nhận diện vùng miền qua hệ thống ngôn ngữ; giàu sắc thái biểu cảm, tính chất biểu tượng, ước lệ, tượng trưng, ẩn dụ Do đó, ca dao thể loại duyên dáng, ý nhị, gần gũi, thân thuộc; mang thở người dân quê tự nhiên mộc mạc, tinh tế Cảm ơn cô bạn ý lắng nghe ... VHDG cho thiếu nhi chia thành phần: - Truyện dân gian cho thiếu nhi - Thơ ca dân gian cho thiếu nhi I Truyện dân gian cho thiếu nhi: Thần thoại: a) Khái niệm: Thần thoại truyện kể tích vị thần,... khách quan Ca dao a) Khái niệm Ca dao dân ca hai khái niệm có nhòe mờ ranh giới thể loại quan niệm nhiều nhà nghiên cứu Ca dao phận chủ yếu quan trọng thơ dân gian, loại thơ dân gian truyền thống... hát “ vô nghĩa có duyên” 3 Tục ngữ a) Khái niệm • • • • Là sáng tác thuộc thể loại văn học dân gian Thuộc kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử nhân dân Dùng lời nói sinh hoạt hàng ngày

Ngày đăng: 01/04/2017, 10:15

Mục lục

  • II. Thơ ca dân gian cho thiếu nhi:

  • Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan