Hướng dẫn vẽ corel đầy đủ Các lệnh trong corel Ly thuyet corel x3 Hướng dẫn vẽ corel đầy đủ Các lệnh trong corel Ly thuyet corel x3 Hướng dẫn vẽ corel đầy đủ Các lệnh trong corel Ly thuyet corel x3 Hướng dẫn vẽ corel đầy đủ Các lệnh trong corel Ly thuyet corel x3
Trang 1Cách 1 : Start – Programs – Corel Graphics Suite – CorelDRaw X3
Cách 2 : Nhắp vào biểu tượng CorelDraw X3 trên thanh Taskbar hoặc trênthanh Office bar hoặc trên nền Desktop
Cửa sổ Welcome to CorelDRAW X3 xuất hiện với 6 lựa chọn sau :
+ New : Tạo một cửa sổ mới để thiết kế
+ Recently Used : Mở tập tin đồ họa làm việc sau cùng.
+ Open : Xuất hiện hộp thoại Open cho phép mở một tập tin đồ họa đã được lưu
+ New From Template : Cho phép chon một mẫu nền CorelDraw đã thiết kế sẵn.
+ CorelTUTOR : Mở phần trợ giúp và chỉ dẫn theo các bài học.
+ What’s New? : Giải thích tính năng mới của CorelDraw X3
+ Show this welcome Screen at startup : Tắt/mở cửa sổ Welcome to CorelDraw khi mở
chương trình CorelDraw (khi đã tắt muốn mở lại cửa sổ : vào menu Tool /Options/Workspace/
General/On Corel start-up : chọn Welcome Screen)
Trang 22 Các thành phần cửa sổ
Title bar Thanh tiêu đề mang tên CorelDraw x3 - Tên file (nếu chưa mở file hình vẽ nào thì tên file
là Graphic1).
Menu bar Tập trung các lệnh của CorelDraw theo dạng liệt kê Gồm tất cả 11 menu mặc định : File,
Edit, View, Layout, Arrange, Effects, Bitmaps, Text, Tools, Window, Help (để chọn 1 menu nhấn phím Alt dùng phím mũi tên di chuyển đến lệnh cần thực hiện).
Standard Thanh công cụ chuẩn chứa các lệnh thông dụng như : lưu, mở, …
Properties Bar Chứa các thông tin về đối tượng, công cụ đang được chọn.
Ruler Thước đo để xác định kích thước và vị trí của các đối tượng trên trang giấy.
Toolbox Chứa các công cụ dùng để vẽ hình, hiệu chỉnh, tạo hiệu ứng hình, …
Color Palette Bảng màu giúp ta chọn màu nhanh hơn.
Scroll bars Thanh trạng thái thể hiện thông tin của một đối tượng đã được chọn trước.
Printtable page Vùng in được thể hiện dưới dạng trang giấy – Các đối tượng vẽ trong vùng này sẽ được in.
Paste board area Bảng dán – Vùng trắng bao quanh trang giấy dùng để vẽ nháp trước khi đưa vào vùng in.
Fill Color Màu nền (Nhắp chuột trái vào ô màu).
Outline Màu viền (Nhắp chuột phải vào ô màu).
3 Đóng, mở các công cụ làm việc
Cách 1 : Nhắp chuột phải vào menu hoặc nhắp chuột phải thanh công cụ (hoặc nhắp
chuột phải vào nền CorelDraw chọn View) - Chọn thanh công cụ cần mở
Menu bar Title bar
Status Bar
Trang 3Cách 2 : Nhắp chuột phải vào nền CorelDraw – View – Chọn thanh công cụ cần mở Cách 3 : Menu Windows/Toolbars/Chọn thanh công cụ cần ẩn hiện.
Mặc định Corel thể hiện các thanh : Standard, Property Bar, Toolbox, Status Bar
4 Đóng, mở bảng màu
Menu Window/Color Palettes/chọn bảng màu (mặc định bảng màu : Default CMYK, RGB Palettes)
III.CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
1 Chọn khổ giấy, hướng giấy, đơn vị đo
(1) Page Type/size : chọn khổ giấy (3) Portrait/Landscap : Hướng giấy dọc/ngang (2) Page Width and Height : Kích thước khổ giấy (4) Drawing Unit : Đơn vị đo
2 Ẩn/hiện khung trang vẽ
Menu View/Show/Page Border
3 Ẩn/hiện thước đo (Ruler)
Menu View/Ruler hoặc nhắp chuột phải vào nền CorelDraw chọn View/Ruler
4 Lưới (Grid)
+ Ẩn/hiện đường lưới : Menu View/Grid.
+ Thay đổi khoảng cách của đường lưới : Menu View/Grid and Ruler setup – tại Spacing :
Horizontal : khoảng cách lưới ngang;
Vertical : khoảng cách lưới dọc
5 Đường gióng (Guideline)
Được dùng để canh chỉnh hay sắp xếp các đối tượng trong bản vẽ (nét đứt)
Tạo đường gióng : Kéo chuột từ mép thước vào bản vẽ.
Xoá đường gióng : Nhắp chuột phải vào đường gióng chọn Delete.
* Nhắp đôi vào 1 đường gióng bất kỳ để mở cửa sổ hiệu chỉnh đường gióng hay xóa tất cả
Trang 4Menu View Biểu tượng Ý nghĩa
a Công cụ Zoom Tool (Z) : Phóng lớn/thu nhỏ màn hình.
* Thanh thuộc tính (Property Bar: Zoom Tool)
(1) Zoom level: Chọn tỷ lệ thu nhỏ, phóng to.
(2) Zoom in: Phóng lớn gấp 2 lần màn hình.
(3) Zoom out (F3): Thu nhỏ ½ màn hình hoặc trở về cũ.
(4) Zoom to selected (Shift - F2): Đối tượng được chọn thể hiển hoàn toàn trên màn hình.
(5) Zoom to All Object (F4) : Hiển thi tất cả các đối tượng trên màn hình.
(6) Zoom to Page (Shift-F4): Hiển thị trang vẽ mặc định.
(7) Zoom to page Width: Phóng chiều ngang trang vẽ đủ để xem
(8) Zoom to page Height: Phóng chiều dọc trang vẽ đủ để xem
b Công cụ Pan (H)
Di chuyển cửa sổ vẽ để nhìn thấy các đối tượng cần làm việc
8 Các thao tác về File
a Tạo mới 1 file : Menu File/New ( /Ctrl+N)
b Lưu 1 file: Menu File/Save ( /Ctrl+S) - Chọn đĩa - Chọn Folder – Đặt tên file - Save
c Mở 1 File đã lưu trên đĩa : Menu File/Open ( /Ctrl+O) - Chọn đĩa - Chọn Folder – chọn tên file - Open
1 2 3 4 5 6 7 8
Trang 5Bài 2
CÁC CÔNG CỤ VẼ HÌNH
I CÔNG CỤ VẼ HÌNH
1 Pencil Tools
a Freehand: Vẽ đường thẳng và đường cong theo kiểu tự do
+ Vẽ đường cong: Nhắp giữ kéo chuột tự do theo hình cần vẽ (tượng tự như đang
(4) Xoay đối tượng (5) Đầu mũi tên
(6) Kiểu viền (7) Cuối mũi tên (8) Đóng đối tượng hở (9) Độ rộng viền
* Lưu ý: Nhấp Ctrl trong khi vẽ sẽ tạo ra đoạn thẳng ngang, đoạn thẳng đứng hoặc
đoạn thẳng với góc xoay nghiêng là bội số của 15 O
b Bezier: Vẽ đường thẳng và đường cong theo kiểu chỉnh tiếp tuyến.
+ Vẽ đường thẳng : Nhắp điểm đầu – Nhắp các điểm tiếp theo – Nhấn Enter kết
thúc
+ Vẽ đường cong : Nhắp điểm đầu kéo chuột theo hướng đoạn cong sắp vẽ
-Nhắp điểm tiếp theo giữ và kéo chuột theo hướng đoạn cong sắp vẽ - Nhấn Enter kết thúc
Trang 6c Artistic Media: Vẽ mỹ thuật
Chọn công cụ vẽ mỹ thuật - Chọn bút vẽ - Chọn độ mịn của đường vẽ – Chọn
chiều rông bút vẽ – chọn kiểu định trước trên thanh thuộc tính (Property Bar)
+ Thanh thuộc tính
d Pen Tool : Tương tự công cụ Bezier.
e Polyline : Tương tự công cụ Bezier.
f 3 Point Curve Tool : Vẽ đối tượng dạng Curve qua 3 điểm.
g Interactive Connector Tool : Tạo đường kết nối giữa 2 đối tượng.
h Dimension : Vẽ đường đo kích thước.
Nhắp điểm 1 – nhắp điểm 1 trên đối tượng – nhắp điểm bất kỳ xác định vị trí
đường kích thước
2 Rectangle tool (F6)
a Rectangle - Vẽ hình chữ nhật/hình vuông.
+ Vẽ hình chữ nhật: Nhắp kéo Chuột.
+ Vẽ hình vuông: Nhấn Ctrl + nhắp kéo Chuột
+ Vẽ hình chữ nhật bắt đầu từ tâm của hình: Nhấn Shift + nhắp kéo chuột
+ Vẽ hình vuông với điểm bắt đầu từ tâm của hình: Nhấn Ctrl + Shift + nhắp kéo Chuột
* Thanh thuộc tính
Chọn bút vẽ Độ mịn của
đường Chiều rộng bút vẽ Danh sách các kiểu định trước
Trang 7(5) Bo tròn góc
Ví dụ :
b 3 Point Rectangle - Vẽ hình chữ nhật/hình vuông qua 3 điểm
Nhắp điểm 1 kéo đếm điểm 2 (nhả chuột) – nhắp điểm 3
(8) Đầu và cuối góc xoay (11) Sắp xếp hình lên trên cùng (12) Sắp xếp hình xuống dưới cùng
b 3 point Elipse tool - Vẽ Elip qua 3 điểm
- Nhắp điểm 1 – Điểm 2 - Điểm 3
a Polygon Tool - Vẽ đa giác
Vẽ tương tự công cụ Rectangle (hình chữ nhật)
Chuyển hình lên trên cùng Chuyển hình
xuống dưới cùng
Chuyển hình sang dạng cong Nhập góc xoay
Hình chữ nhật từ
tm (nhấn Shift trong khi vẽ )
(nhấn Ctrl trong khi vẽ) Hìnhvuơng vẽ từ tm nhn
Ctrl_Shift trong khi vẽ)
13
Trang 8b Graph Paper Tool (D) - Vẽ hình khung lưới : Vẽ tương tự đa giác
* Thanh thuộc tính : nhập số cột, số dòng
c Spiral Tool- Vẽ hình xoắn ốc : Thao tác vẽ giống đa giác
* Thanh thuộc tính : Nhập số vòng xoắn, kiểu xoắn
d Vẽ hình ngôi sao
Thanh thuộc tính:
Basic Shape: hình cơ bản có sẵn - Chọn mẫu trên thanh Property Bar
Arrow shape: hình dạng mũi tên -Chọn mẫu trên thanh Property Bar
Flowchart Shape: hình khối - Chọn mẫu trên thanh Property Bar
Star Shape: hình dạng sao - Chọn mẫu trên thanh Property Bar
Callout Shape: hình dạng chú thích - Chọn mẫu trên thanh Property Bar
Bước 2: Nhắp chọn kiểu chữ, cỡ chữ và các thuộc tính khác (đậm, nghiêng, gạch
chân,…) (Khi chọn sẽ xuất hiện hộp thoại cho phép chọn các thuộc tính trên là măc định – Yes).
Chữ đậm Chữ nghiêng Chữ gạch chân Căn lề
Hộp thoại định dạng
Trang 9Bước 1: Nhắp chọn công cụ Text Tool
Bước 3: Nhắp 1 vị trí hoặc kéo vẽ 1 khung hình chữ nhật để xác định vị trí nhập
văn bản trong khung - nhập văn bản
Ví dụ:
+ Nhập 1 dòng: TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐN + Nhập 1 đoạn: Khi bạn muốn nhập chữ trên 1 dòng, bạn
nhắp vào 1 điểm rồi sau đó gõ chữ.
Muốn nhập 1 đoạn văn bản bạn hãy kéo
vẽ một khung trước khi nhập văn bản.
Trang 10Bài 3
CÔNG CỤ CHỌN - HỘP THOẠI TRANSFORMTION
I CÔNG CỤ CHỌN - PICK
- Dùng để di chuyển, xoay, làm nghiêng, phản chiếu, thay đổi kích thước…
- Đối tượng được chọn xuất hiện 8 ô vuông nhỏ (gọi là điểm/nút điều khiển )
1 Chọn đối tượng
Chọn công cụ Pick – nhắp vào đối tượng (muốn chọn nhiều đối tượng : nhấn shift và nhắp vào đối tượng khác hoặc kéo chuột tạo đường bao quanh các đối tượng).
* Chọn tất cả các đối tượng : Menu Edit/ Select All hoặc Ctrl+A
2 Hủy chọn đối tượng : Nhắp chuột vào vùng trống
* Khi có nhiều đối tượng được chọn, muốn bỏ chọn một đối tượng phải giữ phím Shift
“+ “ và nhắp vào đối tượng cần bỏ chọn
3 Xóa các đối tượng : Chọn đối tượng – nhấn Delete.
4 Di chuyển đối tượng : Bấm kéo đối tượng đến một vị trí khác.
5 Co giãn đối tượng :
Trỏ chuột vào 1 trong 8 điểm xuất hiện mũi tên hai chiều ( ) nhắp và kéo hoặc gõ kích
thước đối tượng vào
6 Nhân bản đối tượng : Chọn đối tượng – nhấn phím “+”.
7 Lật/đối xứng (phản chiếu) đối tượng:
Trỏ chuột vào 1 trong 8 điểm điều khiển xuất hiện mũi tên hai chiều ( ) – nhấn Ctrl vàkéo rê đến điểm đối diện (băng qua hình)
8 Xoay, làm nghiêng đối tượng
Nhắp đúp vào đối tượng 8 điểm điều khiển chuyển thành 8 mũi tên – kéo 1
trong 4 mũi tên góc hoặc nhập góc xoay vào sẽ làm đối tượng xoay Nếu kéo 1trong 4 mũi tên cạnh sẽ làm nghiêng đối tượng
Trang 11II HỘP THOẠI TRANSFORMATION : Menu Format/Transformations :
1 Position (Alt+F7) - Di chuyển đối tượng
+ H: Di chuyển theo chiều ngang.
+ V: Di chuyển theo chiều dọc.
+ Apply to Duplicate : Di chuyển đối tượng để lại bản sao
+ Apply : Di chuyển đối tượng.
2 Rotate (Alt+F8) - Xoay đối tượng
+ Angle: Nhập góc xoay tại Angle
+ Relative Center: Nếu chọn tâm xoay sẽ được xác định tương
đối so với tâm chính xác của đối tượng
+ Apply to Duplicate và Apply : giống các lệnh trên.
3 Scale & Mirror (Alt+F9) - Co giãn & phản chiếu
+ H : co giãn chiều ngang
+ V : co giãn chiều dọc
+ : Phản chiếu ngang
+ : Phản chiếu dọc
+ Apply to Duplicate và Apply : giống các lệnh trên.
* Phản chiếu nhanh : Nhắp chọn đối tượng, Nhấn Ctrl + trỏ chuột
vào 1 ô vuông hiện dấu thập + kéo ô vuông băng qua đối tượng
Trang 124 Size (Alt+F10) - Hiệu chỉnh kích thước của đối tượng
+ H: Nhập kích thước ngang.
+ V: Nhập kích thước dọc.
+ Apply to Duplicate: Tạo thêm một đối tượng mới theo số
đo đã nhập (đối tượng cũ vẫn giữ nguyên)
+ Apply: Thay đổi kích thước đối tượng đang chọn bằng số
đo đã nhập vào
5 Skew - Làm nghiêng đối tượng
+ H: Nghiêng chiều ngang
+ V: Nghiêng chiều dọc
+ Apply to Duplicate và Apply: giống trường hợp trên.
Trang 132 Dùng dụng cụ shape để hiệu chỉnh đối tượng là Rectangle (hình chữ nhật)
Cách 1: Nhắp chuột vào đối tượng là hình chữ nhật, 4 góc của hình sẽ nổi lên 4 nút
điều khiển (handle) - Kéo 1 nút theo hướng vào bên trong hình, hình chữ nhật sẽ
được bo tròn bốn góc, lúc này hình có 8 nút
* Nếu muốn hình trở lại hình dáng ban đầu thì kéo 1 nút hướng ra ngoài.
Cách 2: Nhắp vào 1 trong 4 biểu tượng bo tròn góc trên thanh thuộc tính (bài 2 mục
2)
3 Dùng dụng cụ Shape để hiệu chỉnh đối tượng là Ellipse.
Bước 1 : Nhắp chuột vào đối tượng là hình ellipse, hình xuất hiện 1 nút
điều khiển
Bước 2a: Kéo nút điều khiển của hình ellipse sao cho trỏ chuột nằm ngoài
hình, lúc này hình có dạng cung và có hai nút điều khiển
Bước 2b: Kéo nút điều khiển theo viền của hình ellipse sao cho trỏ chuột
nằm trong hình, lúc này hình có dạng bánh và có hai nút điều khiển
* Chú y: Trong lúc kéo trỏ chuột, dòng trạng thái phía dưới sẽ thể hiện góc đo mà
chúng ta đang tạo ra
4 Dùng dụng cụ Shape để hiệu chỉnh đối tượng là chữ
Nhắp đối tượng chữ, ở chân mỗi ký tự sẽ có một nút điều
khiển hình vuông rỗng và mũi tên
Kéo mũi tên , : Thay đổi khoảng cách giữa các ký
tự (nếu nhấn thêm Shift trong khi kéo thì sẽ thay đổi khoảng cách giữa các từ)
Di chuyển hình vuông rỗng : Thay đổi vị trí ký tự
* Thanh thuộc tính
Trang 14* Chú ý: Nếu Font tiếng Việt VNI loại 2 byte thì khi thay đổi khoảng cách giữa
các ký tự sẽ làm dấu bị lệch khỏi chữ.
5 Dùng công cụ shape để hiệu chỉnh đối tượng cong (Curve).
Khi vẽ hình thường không theo ý muốn người sử dụng Để hiệu chỉnh hình vẽ(không phải là đường thẳng) sang dạng khác thì cần phải chuyển các đối tượng trên sang dạngcong bằng cách: chọn hình/menu Arrange/Conver to curve hoặc Ctrl + Q, sau đó dùng công
cụ shape và thanh thuộc tính để hiệu chỉnh các nút trên hình
* Thanh thuộc tính khi đối tượng được chuyển sang dạng cong
(1) Add Node(s) : Thêm Node vào vị trí vừa chọn trên đối tượng.
(2) Delete Node(s) : Xóa Node đang chọn.
(3) Join two Nodes : Nối 2 nút thành 1 nút (4) Break curve : Tách 1 nút thành 2 nút (5) Convert Curve to Line : Chuyển đường cong thành đường thẳng.
(6) Convert Line to Curve : chuyển đường thẳng thành đường cong.
(7) Make Node A cusp : Chuyển nút vừa chọn thành nút nhọn (8) Make node Smooth : Chuyển nút chọn thành nút trơn (9) Make node Symmetrical : Chuyển nút vừa chọn thành nút đối xứng (12) Extract subpath: Tách thành các đường (thành 2 đối tượng) (13) Auto-close curve: Khép kín đường cong.
Trang 15(14) Reverser curve direction: Đảo chiều đối tượng cong
(15) Extend curve to close: Nối dài để khép kín các đối tượng cong
(16) Extract subpath: Tách nút (đối tượng được tách thành 2 đối tượng riêng)
(17) Auto close curve: Tự động khép kín đường cong.
(18) Stretch and scale nodes: Co giãn một phần đối tượng.
(19) Rotate and skew nodes: Xoay và làm nghiêng một phần đối tượng.
(20) Align nodes: So hàng cá nút thẳng hàng (Thao tác: Dùng shape chọn các nút – Nhắp lệnh Align node - Hiện hộp thoại:
+ Align Horizontal: So hàng các nút thẳng theo chiều ngang.
+ Align Vertical: So hàng các nút thẳng theo chiều dọc.
+ Align Control Points: So hàng các nút trùng nhau.
(21) Elastic mode: Biến dạng đối tượng
(22) Select All nodes: Chọn tất cả các nút
(23) Curve smoothness: Làm trơn đường cong
* Tính chất nút: Khi chọn một nút giữa hai phân đoạn có tính chất cong thì tại nút đó sẽ có hai
tiếp tuyến có một điểm điều khiển Việc hiệu chỉnh của tiếp tuyến sẽ ảnh hưởng đến độ cong của phân đoạn tương ứng Để thay đổi tính chất của nút sử dụng các lệnh : 6,7,8,9,18,19,20
Trang 16Bài 5
CÔNG CỤ VIỀN VÀ TÔ MÀU
I OUTLINE TOOL - CÔNG CỤ ĐƯỜNG VIỀN
Đường viền của đối tượng mang hai tính chất cơ bản: màu đường viền (Outlinecolor) và dạng đường viền (Outline pen)
* Sử dụng thanh thuộc tính để thay đổi độ dày đường viền
1 Outline pen - Hộp thoại Outline pen
+ Color: Màu đường viền.
+ Width: Độ dày đường viền.
+ Style: Chọn kiểu nét vẽ
+ Arrows: Kiểu mũi tên (đầu và cuối đoạn
thẳng)
2 Outline color – Hộp thoại màu của đường viền
Lớp Models : Chọn màu theo hệ thống
+ Lớp Mixer : Tự pha màu
+ Lớp Palettes : Chọn bảng màu pha sẵn
3 No Outline hoặc nhắp chuột phải vào ô trên
đầu hộp màu - Xóa đường viền
4 Độ dày đường viền : Được thể hiện từ mỏng đến dày
5 Color Docker Window : Mở bảng pha màu và tô màu cho nền và viền
II FILL TOOL - CÔNG CỤ TÔ MÀU
16
Hộp thoại Outline pen
Hộp thoạii Outline color
Hairlin e
Color Docker Window
1/2pt1pt 2pt 8pt 16pt 24
Các độ dày đường viền
No Outline