1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo dục

19 166 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 108 KB

Nội dung

tâm lí Học lứa tuổi và tâm lí học s phạm ----------------- Câu1:Khái niệm về sự phát triển tâm lí trẻ em Quan điểm của triết học DVBC về trẻ em: Trẻ em là trẻ em, trẻ em vận động và biến đổi theo những qui luật riêng (trẻ em khác ngời lớn cả về tâm lí, sinh li). Khi sinh ra trẻ em là con ngời tiềm tàng. Để trở thầnh ngời theo đúng nghĩa của nó ,trẻ phảỉ đợc sống và họat động trong xã hội loài ngời, đợc nuôi dỡng chăm sóc theo kiểu ngời, đợc yêu thơng Một số quan điểm sai lầm về sự phát triển tâm lí trẻ em. Thuyết tiền định: Những ngời theo quan đểm này coi sự phát triển tâm lí là do tiềm năng sinh vật gaay ra và con ngời có tiềm năng đó từ khi ra đời .Mọi đặc đIểm tâm lí chung và có tính cá thể đều là tiền định đều có sẵn trong câu trúc sinh vật và sự phát triển chỉ lầ quá trình trởng thàn chín muồi của những thuộc tính có sẵn ngay từ đầu và đợc quyết định trớc bằng con đờng di truyền. Do đó có quan niệm: một bộ phận học sinh tõ ra không đạt đợc kết quả nào đó dù có dạy tốt ,số khac lại tỏ ra có thành tích dù giảng dạy tồi vì vậy hạ thấp vai trì của giáo dục ,giáo dục chỉ lầ nhaan tố bên ngoàI ,bị chế ớc bởi tính di truyền coi trọng yếu tố môi trờng . Thuyết duy cảm: Theo thuyết này thì môi trờng là nhân tố tiền định của sự phát triển tâm lí trẻ em. Muốn nghiên cứu con ngời chỉ cần phân tích môi trờng mà họ sống. Nhng các nhà tâm lí học theo thuyết này lại cho rằng môI trờng xã hội là bất biến, quyết định trớc số phận của con ngời, nó đợc xem nh là đối tợng thụ động trớc ảnh hởng của môi trờng xã hội. Họ cho rằng trẻ sinh ra nh tờ giấy trắng hoặc tấm bảng sạch sẽ mà ngời ta muốn vẽ gì thì vẽ Do đó không giảI thích đợc vì sao trong một môI trờng nh nhau lại hình thành những nhân cách khác nhau. Thuyết hội tụ 2 yếu tố : Thuyết này cho rằng sự phát triển của trẻ em chịu tác động của 2 yếu tố. Nhng họ hiểu tác động của 2 yếu tố một cách máy móc, nhờng nh sự tác động qua lại giữa chúng quyết định trực tiếp sự phát triển trong đó di truyền đóng vai trò quyết định còn môI trờng là đIều kiện để biến đổi những đặc đIểm tâm lí đã định sẵn để trở thành hịên thực. Quan đIểm trên cũng sai lầm không kém gì thuyết tiền định và thuyết duy cảm Kết luận: Cả 3 thuyết trên đều phủ nhận vai trò của giáo dục và tính tích cực riêng của cá nhân: coi trẻ em là một thực thể tự nhiên, thụ động, chịu ảnh hởng của các yếu tố môI trờng và yếu tố sinh vật không thấy đ ợc con ngời là một thực thể xã hội tích cực, chủ động trớc tự nhiên, có thể cảI tạo đợc tự nhiên Vì vậy họ không thể hiểu tại sao trong những đIều kiện môI trờng giống nhau lại hình thành lên những nhân cách khác nhau Quan điểm của THDVBC về Sự phát triển tâm lí của trẻ em. Nguyên lí phát triển của TH Mác Lênin thừa nhận Sự phát triển là quá trình biến đổi của sự vật, hiện t- ợng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Đó là sự tích luỹ dần về số lợng dẫn đến sự thay đổi về chất Page 1 of 19 lợng, là quá trình nảy sinh cáI mới dựa trên cơ sở cáI cũ do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tợng. Quan điểm về Sự phát triển tâm lí trẻ em. Bản chất của sự phát triển tâm lí trẻ em không phảI là sự tăng hay giảm về số lợng mà là quá trình biến đổi về chất lợng trong tâm lí. Sự thay đổi về lợng của các chức năng tâm lí dẫn đến sự thay đổi về chất và đa đến sự hình thành cáI mời một cách nhảy vọt. Sự phát triển tâm lí gắn liền với sự xuất hiện những đặc đIểm mới về chất, những cấu tạo tâm lí mới ở những giai đoạn độ tuổi nhất định Ví Dụ: Nhu cầu tự lập của trẻ lên 3, cảm giác về sự trởng thành của bản thân ở tuổi thiếu niên. Những biến đổi về chất lợng tâm lí sẽ đa đứa trẻ từ lứa tuổi này sang lứa tuổi khác. Bất cứ một mức độ nào của trình độ trớc cũng là sự chuẩn bị cho trình độ sau. Yếu tố tâm lí lúc đầu ở vị trí thứ yếu, sau chuyển sang vị trí chủ yếu. Nguyên nhân của Sự phát triển tâm lí: Hoạt động tích cực của trẻ với thế giới đối tợng do loàI ngời tạo ra, qua đó trẻ tiếp thu lĩnh hội nền văn hoá xã hội loài ngời. Giao tiếp với ngời lớn: thông qua giao tiếp ngời lớn chỉ bảo cho trẻ em tên gọi của đồ vật, ngời lớn còn giúp trẻ nắm vững ngôn ngữ dân tộc phơng thức hành động giúp con ngời có năng lực ngời. Do bẩm sinh, di truyền. Các nhà THDVBC cũng thừa nhận BSDT có vai trò nhất định đến sự phát triển tâm lí của trẻ. Những đặc đIểm cơ thể là tiền đề, là khả năng của Sự phát triển tâm lí. Kết luận s phạm: Tổ chức và hớng dẫn trẻ tham gia tích cực vào hoạt động để chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lịch sử. Phát huy tính tích cức, chủ động, sáng tạo của trẻ trong hoạt động. Chú ý đến đặc đIểm cơ thể và đặc đIểm riêng của trẻ. Câu 2: Những đIều kiện phát triển tâm lí ở của học sinh THCS. a) Sự biến đổi về mặt giảI phấu sinh lí: ở lứa tuổi thiếu niên có nhiều biến đổi về mặt giảI phẫu sinh lí, đIều đó đã ảnh hởng nhiều đến Sự phát triển tâm lí của các em. 1) Sự phát triển nhảy vọt về mặt giảI phẫu sinh lí tạo nên sự mất cân đối tạm thời giữa các chức năng sinh lí, từ đó tạo nên sự mất cân đối tạm thời về mặt tâm lí. Hệ xơng : phát triển mạnh nhng cha hoàn thiện. ở lứa tuổi này tầm vóc các em lớn nên ttrông thấy khiến các em có hình dáng gần giống ngời lớn. Đây là một trong những nguyên nhân làm xuất hiện cảm giácmình là ngời lớn của thiếu niên. Xơng sống đang trong giai đoạn cốt hoá nên giữa các cốt sống còn có sụn do vậy cột sống dễ cong vẹo khi đứng ngồi không đúng t thế. Hệ cơ: Khối lợng và sức mạnh cơ bắp tăng nhng cha bền. Sự tăng về lực của các khối cơ khiến các em khẻo ra rõ rệt. Do vậy các em có làm đợc nhiều việc năng hơn. Cơ của thiếu niên nhanh chóng mệt hơn so với cơ của ngời lớn, làm không đợc lâu dàI Vì vậy việc cần lu ý khi tổ chức lao động và hoạt động thể thao, không yêu cầu các em làm việc quá sức, không lên làm việc kéo dàI, lên có thời gian nghỉ ngơi. ở thiếu niên Sự phát triển của hệ cơ của các em trai và các em gáI khác nhau, báo hiệu sự hình thành ở những nét đặc biệt về cơ thể ở mổi giới. Hệ xơng : Page 2 of 19 đặc biệt là xơng tay, xơng chân dàI ra nhiều mà lồng ngức phat triển chậm hơn. Sự phát triển hệ xơng và hệ cơ, xơng bàn tay và xơng đốt tay, ngón tay, không đồng đều . Don vậy thiếu niên thờng dài thợt ra, cao gầy, vận động thiếu hàI hoà, vụng về, nóng ngóng, làm gì cũng dẽ hỏng dễ vỡ, chân tay luôn cảm thấy thừa. Các em y thức đợc sự lóng ngóng vụng về và luôn khó chịu, luôn luôn cố gắng che đậy bằng đIệu bộ không tự nhiên, chỉ bằng một sự mỉa mai nhẹ nhàng cũng làm cho các em phản ứng mạnh mẽ. Hệ tim mạch cũng phát triển mạnh nhng không cân đối : Thể tích tim tăng nhanh, tim to hơn, hoạt động mạnh hơn trong khi đó đờng kính của các mạch máu phát triển chậm hơn. Dẫn đến dối loạn tạm thời của tuần hoàn máu Thiếu niên thờng hay có cảm giác mệt mỏi nhức đầu, chóng mặt. Tuyến nội tiết: Tuyến nội tiết hoạt động mạnh, đặc biệt là các tuyến: tuyến yếu, tuyến sinh dục, tuyến thợng thận, tuyến giáp trạng tạo ra nhiều sự thay đổi trong cơ thể, trong đó rõ ràng nhất là làm cho chiều cao tăng vọt, làm diễn ra hiện tợng phát dục. Đồng thời cũng làm rỗi loạn hoạt động thần kinh cấp cao. Do đó các em dễ súc động, bực tức, nổi khùng. 2) Hoạt động của hệ thần kinh cấp cao cũng có những đặc đIểm riêng biệt: Sự mất cân bằng giữa 2 quá trình thần kinh hng phấn và ức chế: Hng phấn lớn hơn ức chế, hng phấn chiếm a thế. Vì vậy thiếu niên rất nhạy cảm, dễ bị kích thích, dễ có phản ứng kịch liệt, không làm chủ đợc cảm súc của mình, tính khí thất thờng Hoạt động của vùng dới vỏ não nhanh và mạnh hơn vùng trên của vỏ não dẫn đến sự mất cân bằng tạm thời giữa 2 hệ thống tín hiệu. Do vậy ngôn ngữ của thiếu niên cũng thay đổi, các em nói chậm hơn, ngập ngừng, nên rất ngại nói câu dài, mà thờng nói cộc lốc, nhát gừng. Nhng sự mất cân bằng trên chỉ có tính chất tạm thời, khoảng 15 tuổi trở đi thì vai trò của hệ thống tín hiệutăng lên, sự ức chế trong đợc tăng cờng, quá trình hng phấn và ức chế có khả năng cân đối hơn. 3) Hiện tợng dậy thì Sự trởng thành về mặt sinh dục là yếu tố quan trọng nhất của Sự phát triển của tuổi thiếu niên. Tuyến sinh dục băt đầu hoạt động và cơ thể các em bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu phụ khiến ta có thể nhận thấy thiếu niên đang ở độ tuổi dậy thì. Hiện tợng dậy thì là hiện tợng sinh lí bình thờng diễn ra theo quy luật sinh học, chịu sự chi phối của các yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội. Sự dậy thì làm cho cảm tởng mình là ngời lớn của thiếu niên đầy đủ hơn, rõ dàng hơn. Làm xuất hiện trong các em những cảm xúc, những suy nghĩ mới mà th ờng chính các em cũng cha ý thức. Sự phát dục kích thích các em quan tâm đến các bạn khác giới, muốn các bạn khác giới quan tâm đến mình, xuất hiện trong các em những rung cảm, những cảm giác mới lạ. Tóm lại : Chúng ta cần nắm đợc những đặc điểm đó để có cách ứng xử hợp lí trong quan hệ với thiếu niên. Cần tổ chức hoạt động học tập và các hoạt động khác phù hợp với đặc điểm sinh lí của các em. Không nên máng mỏ, chế giễu, phê phán tính vụng về của các em. Cần nhắc nhở nhẹ nhàng khéo léo, động viên, khuyến khích để các em tự khẳng định mình. Ngời lớn cần hiểu, thông cảm và độ lợng hơn trong quan hệ với các em Cần giáo dục giới tính cho các em để các em có t thế sẵn sàng đón nhận tuổi dậy thì. Xây dựng mối quan hệ trong sáng giữa các em nam và em nữ. b) Sự thay đổi điều kiện sồng: Page 3 of 19 ở lứa tuổi thiếu niên, đời sống các em trong gia đình, nhà trờng và xã hội có nhiều sự thay đổi. Điều đó ảnh hởng đến sự phát triển tâm lí của các em. 1) Đời sống của thiếu niên trong gia đình. Trong gia đình thiếu niên đợc thừa nhận là thành viên tích cực: Đợc giao cho những nhiệm vụ cụ thể nh làm nội trợ, sửa chữa . Điều quan trọng và có ý nghĩa lớn đối với các em là đã đợc cha mẹ trao đổi, bàn bạc một số công việc của gia đình. Tóm lại : Địa vị của thiếu niên trong gia đình đã có sự thay đổi: đợc coi trọng hơn. Các em ý thức đợc vị thế mới của mình trong gia đình và thực hiện nó một cách tích cực, độc lập và tự chủ hơn. 2) Đời sống của thiếu niên trong nhà trờng. Đời sống của thiếu niên trong nhà trờng ảnh hởng nhiều đến Sự phát triển tâm lí và hình thành những nhân cách tốt Quan hệ giao tiếp đợc mở rộng: Các em không chỉ giao tiếp với các bạn cùng lớp , mà còn giao tiiếp với các bạn khấc lớp . Các em không chỉ tiếp xúc với một thầy cô mà tiếp xúc với những thâỳy cô khác nhau với những phẩm chất nhân cách ,những yêuu cầu khác nhau Điều đó làm cho tầm hiểu biết của ccác em đuựơc mở rộng ,giúp các em nhận thức rõ bản thân mình, giúp các em đánh giá đúng bản thân lựa chọn mẫu nhân cách phù hợp ,trên cơ sở đó tự hàn thiện nhân cách bản thân 3. Đời sống của thiếu niên trông xã hội. Ơ lứa tuổi này các em đợc xã hội thừa nhhận nh một thhành viên tích cực với dợc giao cho một sôs công việc nhất định trên nhiều lĩnh vực khác nhau .CCác em ý thức rất rõ về điêu đó và tham gia một cách tích cực Ơ lứa tuổi này cấc em thích tham gia công tác xã hội Có sức lực ,đã hiểu biết nhiều muóon đợc mọi ngời thừa nhận mình là nời lớn ,nhất là những côing việc làm cùng ngời lớn Cho rằng công tác xã hội là công việc của ngời lớn Hoạt động xã hội là hoạt động có tính tập thể. Ơ lứa tuổi này các em thích làm những công việc mang tính tập thể ,nhất là những công việc liên quan đến ngời lớn và đợc nhiều ngời tham gia. Tóm lại: Đời sống của thiếu niên trong nhà trờng có nhièu thay đổi :Các em tham gia nhiều công xã hội nên có đièu kiện tiếp xúc với nhiêu ngời nhiều vấn đề xã hội nên tầm hiểu biết đợc mở rộng ,kinh nghiệm phong phú lên ,nhân cách đợc ần hoàn thiện và phát triển 4. Kết luận s phạm đời sống của thiếu niên tring gia đìn và xã hội có những thây đoỏi căn bản .Những thay đoỏit đó đã ảnh h- ởng nhiều đến sự phát triển tâm lí của thiếu niên ,hình thà nhâncách chô các em .Cần phải nắm đơc những thay đổi đó để tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển nhân cách cho các em. Câu 3: Đặc điểm sự phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh trung học cơ sở. Sự phát triển trí tụê của tuổi thiếu niên thể hiện rất rõ những chuyển tiếp từ tính chất không chủ định sang chủ định. ở thiếu niên tính chất không chủ định không giảm đi nhng mặt khác tính có chủ định phát triển mạnh song cha chiếm a thế đối với học sinh trung học cơ sở sự chuyển tiếp đó thể hiện ở sự thay đổi tính chất hình thức học tập cùng với sự tò mò ham hiểu biết làm cho trí tuệ học sinh trung học cơ sở phát triển hơn so với những lứa tuổi trớc đó. Tri giác: Các em có khả năng phân tích, tổng hợp phức tạp hơn khi tri giác sự vật hiện tợng. Khối lợng tri giác tăng lên, khả năng quan sát tinh tế hơn. Page 4 of 19 Ví Dụ: khi chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau học sinh trung học cơ sở có thể áp dụng việc chứng minh 2 tam giác bằng nhau. Trí nhớ của thiếu niên dần mang tính chất của quá trình điều khiển, điều chỉnh có tổ chức Trí nhớ có sự thay đổi về chất: Các em cótiến bộ trong việc nghi nhớ tài liệu từ ngữ trìu tợng, biết thiết lập những mối quan hệ phức tạp hơn, giữa tài liệu mới và tài liệu cũ. Ví Dụ: Để giải bài toán giải phơng trình thì các em biết vận dụng những phơng pháp đã đợc học từ trớc nh dùng đồ thị, phân tích thành nhân tử, phơng pháp tìm nghiệm nguyên Những kĩ năng hoạt động t duy nhăm ghi nhớ tài liệu nhât định và những kĩ năng nắm vững phơng tiện ghi nhớ phát triển ở mức độ cao hơn so với học sinh tiểu học. Phơng pháp ghi nhớ: ghi nhớ máy móc ngày càng nhờng chỗ cho ghi nhớ có ý nghĩa, ghi nhớ lôgic làm cho hiệu của ghi nhớ tăng lên rõ rệt. Tốc độ ghi nhớ và khối lợng ghi nhớ tăng lên. Ví Dụ: Có sự thiệt lập các mối liên tởng phức tạp hơn biết ngắn bó giữa tài liệu cũ và mới, đa tài liệu mới vào hệ thống tri thức. Ví Dụ: Kết luận s phạm: để phát triển trí nhớ của học sinh trung học cơ sở cần làm những việc sau: Hớng dẫn cho các em phơng pháp ghi nhớ đúng đắn của ghi nhớ lôgic. Rèn cho các em khả năng trình bài chính xác nội dung bài học theo cách diễn đạt của mình. Yêu cầu các em kiểm tra hiệu quả ghi nhớ bằng sự nhớ lại tài liệu. Chú ý: sự phát triển chú ý của học sinh trung học cơ sở diễn ra hết sức phức tạp: Chú ý có chủ định hình thành nhng không bền vững do thiếu niên rất nhạy cảm rất dễ bị kích thích bởi những ấn tợng phong phú ngoài nội dung bài học. Ví Dụ: Khối lợng chủ ý tăng lên khả năng di chuyển chú ý cũng đợc tăng cờng rõ rệt. Kêt luận s phạm: biện pháp tốt nhất để chú ý cho học sinh: Yêu cầu tính chất hoạt động học tập sao cho các em ý có thời gian nhàn rỗi và có thể bị thu hút vào đổi t- ợng khác. Ví Dụ: Gây hứng thú nhân thức cho các em T duy: có sự biến đổi cơ bản, phát triển cao hơn so với học sinh tiểu học. Vì: Học sinh đã tích luỹ đợc khối lợng kiến thức nhất định. Do nội dung của các môn học đa dạng phong phú phức tạp Do phơng pháp giảng dạy của giáo viên. ở lứa tuổi này nhiều loại hình t duy hình thành và phát triển: t duy khái quát, trìu tợng, suy luận . T duy trìu tợng ngày càng chiếm a thế, nhng t duy hình tợng cụ thể vẫn tồn tại phát triển và giữ một vai trò quan trọng trong cấu trúc t duy của học sinh THCS. Kết luận s phạm: Để phát triển t duy của học sinh trung học cơ sở , giáo viên cần lu ý : Cần tạo điều kiện để phát triển cả t duy trìu tợng và t duy cụ thể. Khi giảng bài phải đa ra những dẫn chứng sát thực có thuyết phục, chỉ rõ đúng sai, khuyến khích các em suy nghĩ sáng tạo Ngôn ngữ: vốn từ phong phú, có khả năng diễn đạt vấn đề theo cách hiểu của mình Kết luận s phạm: cần tạo điều kiện để các em có thể rèn luyện, phát triển khả năng ngôn ngữ của bản thân Page 5 of 19 Thờng xuyên gọi các em phát biểu ý kiến Trao đổi , trò chuyện với các em về các vấn đề Chăm chú lắng nghe khi các em nói Kết luận chung: Giáo viên cần tạo điều kiện, hớng dẫn giúp đỡ các em để tính chủ định, tự giác phát triển mạnh trong quá trình học tập, giúp quá trình nhận thức đạt hiệu quả cao. 3) Khái niệm về hoạt động Dạy Hoạt động Dạy trong đời thờng - Là việc dạy trong điều kiện bình thờng, có tác dụng mang lại cho trẻ những kiến thức, những hiểu biết thông thờng đủ để trẻ sử dụng trong giao tiếp với mọi ngời xung quanh và tiến hành có kết quả một số hoạt động đơn giản . - Mọi ngời tiếp xúc với trẻ trong cuộc sống hàng ngày đều có thể mang lại cho trẻ những tri thức, những hiểu biết thông thờng. - Những tri thức, những hiểu biết thiếu hệ thống, rời rạc đợc đúc kết từ thực tiễn, nhiều khi không dựa trên cơ sở khoa học, vì thế nhiều khi thiếu chính xác. - Việc dạy diễn ra qua giao tiếp qua hoạt động sản xuất theo chơng trình, kế hoạch cụ thể, không phải tổ chức một cách quy củ. - Chính vì vậy việc dạy đó chỉ giúp trẻ tồn tại, thích nghi với môi trờng, giải quyết một số công việc đơn giản - Để giúp trẻ có thể cải tạo, sáng tạo ra thế giới, giải quyết đợc nhiệm vụ thực tiễn đặt ra thì cần dạy cho trẻ những tri thức khoa học, những năng lực ngời ở trình độ cao Để đáp ứng nhu cầu trên thì chỉ có thể học trong nhà trờn. b) Hoạt động dạy: Định nghĩa : Hoạt động dạy là hoạt động chuyên biệt của ngời lớn (ngời đợc đào tạo nghề dạy học ) tổ chức điều khiền hoạt động của trò nhằm giúp chúng lĩnh hội nền văn hoá xã hội, tạo ra sự phát triển tâm lý, hình thành nhân cách. Phân tích : Hoạt động dạy là hoạt động chuyên biệt vì: Diễn ra trong môi trờng đặc biệt (môi trờng s phạm ) Do những ngời đào tạo về chuyên môn, kế hoạch cụ thể. Có mục đích rõ ràng, theo chơng trình, kế hoạch cụ thể. Hoạt động dạy là hoạt động, trong đó ngời lớn tổ chức, điều khiển hoạt động của trò giúp chúng lĩnh hội nền văn hoá xã hội tạo nên sự phát triển tâm lý, hình thành nhân cách. Sự phát triển tâm lí trẻ chính là quá trình trẻ tiếp thu, lĩnh hội nền văn hoá xã hội. Nhng trẻ không thể tự lĩnh hội nền văn hoá đó. Trẻ chỉ có thể tiếp thu nền văn hoá xã hội thông qua vai trò trung gian của ngời lớn, dới sự tổ chức, điều khiển của ngời lớn. Page 6 of 19 Ngời giáo viên là ngời đợc đào tạo để làm nhiệm vụ tổ chức, điều khiển việc lĩnh hội nền văn hoá xã hội của trò, tạo ra sự phạt triển tâm lí và hình thành nhân cách. Đặc điểm của hoạt động dạy: a) chủ thể của hoạt động dạy. Chủ thể của hoạt động dạy là những ngời lón đợc đào tạo quy củ về chuyên môn vầ nghiệp vụ . Đó chính là ngời giáo viên trôn g nhà trơòng . Những ngời giáo viên chỉ trở thsành chủ thể của hoạt đoọng dạy khi ý thức đợc mục đích của hoạt động dạy. + Nắm vững nội dung chơng trình. Nắm vững phơng pháp, cách tiến hành hoạt động dạy để đạt mục đích Hiểu rõ đối tợng của hoạt động dạy. Nắm bắt đợc con đờng loài ngòi tìm ra tri thứ c. b) Đối tợng của hoạt động dạy - Trong hoạt động dạy đối tợng của hoạt động là cái con ngòi cần chiếm lĩnh, cần tạo ra, cần biến đổi. - Trong hoạt động dạy, cái con ngời muốn tạo ra, muốn biến đổi chính là tâm lí của ngời học. Vì vậy đối tợng của hoạt động là tâm lý học sinh. c) Mục đích của hoạt động dạy - Mục đích của hoạt động dạy là giúp học sinh lĩnh hội nền văn hóa xã hội tạo ra sự phát triển tâm lý, hình thành nhân cách. - Để đạt đợc mục đích của hoạt động dạy, ngời giáo viên cần: + ý thức sâu sắc mục đích của hoạt động dạy. + Đông thời nắm vững con đờng để đạt đợc mục đích hoạt động dạy chính là tạo ra tính tích cực của học sinh trong học tập, làm cho các em vừa ý thức đợc đối tợng cần chiếm lĩnh, vừa biết cách chiếm lĩnh đối tợng đó. Thì từ đó học sinh mới biến tri thức, kinh nghiệm của nhân loại thành của bản thân, mới tạo ra sự phát triển tâm. Thầy tích cực tổ chức điều khiển . Trò tích cức lĩnh hội để hình thành tri thức, kinh nghiệm, kỹ xảo, phát triển tâm lý d) Công cụ của hoạt động dạy - Trong hoạt động dạy con ngời gián tiếp tác động đến đối tợng thông qua việc sử dụng công cụ lao động: vật chất, tinh thần. Page 7 of 19 - Trong hoạt động dạy, giáo viên gián tiếp tác động đến học sinh thông qua: Đồ dùng dạy học, Năng lực, Phẩm chất nhân cách bản thân. Giáo viên cần sử dụng đồ dùng dạy học khoa học, hợp lý, trau dồi kinh nghiệm, năng lực, phẩm chất nhân cách, năng lực chuyên môn. e) Chức năng của hoạt động dạy - Thầy là chủ thể hoạt động dạy. Thầy có nhiệm vụ tổ chức, điều khiển quá trình tái tạo tri thức cho học sinh, nhằm phát triển tâm lý, hình thành nhân cách cho học sinh. - Muốn tổ chức, điều khiển quá trình tái tạo t tởng ở học sinh thì thầy phải nắm vững tri thức đó, con đờng mà con đờng sáng tạo ra tri thức đó, phơng pháp , cách thức tổ chức quá trình tái tạo đó, nắm vững đợc trình độ khả năng của học sinh. Kết luận s phạm : Câu 4: Khái niệm của hoạt động học - Hoạt đông học là hoạt động đặc thù của con ngời, đợc điều khiển bởi mục đích tự giác, là lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới những phơng thức hành vi và những dạng hoạt động nhất định. a) Đối tợng của hoạt động học chính là kỹ năng kỹ xảo , tơng ứng với nó : - Hoạt động học chuyên hớng vào sự lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của xã hội thông qua sự tái tạo của cá nhân. - Việc tái tạo này chỉ có thể thực hiện đợc khi ngời học tiến hành các hoạt động học tập bằng ý thức tự giác và năng lực trí tuệ của bản thân. - Kết luận s phạm + Cần hình thành nhu cầu nhận thức ở học sinh, giúp các em ý thức rõ mục đích, thái độ học tập đúng đắn . + Tạo điều kiện cho các em rèn luyện năng lực trí tuệ, giúp các em ý thức rõ đối tợng và hình thức chiếm lĩnh 2. Mục đích của hoạtđộng học là hớng vào làm thay đổi chính mình. - Hoạt động học không làm thay đổi đối tợng của hoạt động học mà làm cho chính chủ thể hoạt động học thay đổi và phát triển. Nội dung tri thức mà loài ngời tích luỹ đợc không hề bị thay đổi sau khi nó đợc chủ thể hoạt động này chiếm lĩnh. Những chính nhờ sự chiếm lĩnh này mà tâm lí của chủ thể đợc thay đổi và phát triển. Page 8 of 19 - Ngời học càng ý thức đợc sâu sắc của mục đích của hoạtđộng học tập bao nhiêu thì sức lực của họ đợc huy động trong khi học càng nhiều, càng mạnh bấy nhiếu do đó sự thay đổi và phát triển tâm lý của chính mình càng lớn. Kết luận s phạm Ngời giáo viên cần giúp học sinh ý thức rõ mục đích học tập của mình . 3. Hoạt đông học là hoạt động đợc điều khiển một cách có ý thức nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. - Việc học nói chung đợc hiểu là sự tiếp thu tri thức, kỹ năng , kỹ xảo. Sự tiếp thu tri thức đó có thể diễn ra trong hoạt động thực tiếp, sự tiếp thu này thơng diễn ra sau khi chủ thể thực hiện một hoạt động nào đó. Do đó sự tiếp thu này thờng mang tính chất tình huống và chỉ hành động có kết quả trong một tình huống xác định. - Sự tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trong hoạt động học là sự tiếp thu có tính tự giác cao. Đối tợng tiếp thu đã trở thành mục đích của hoạt động học. Những tri thức đó đã có tinh chế, tổ chức lại trong một hệ thống nhất định bằng cách vạch ra cải bản chất, phát hiện ra những mối quan hệ mang tính quy luật qui định, sự tồn tại vận động và phát triển của sự vật hiện tợng. - Kết luận s phạm : Giáo viên cần giúp học sinh nhận thức rõ mục đích của hoạt động học, ý thức đợc đối tợng của hoạt động học. 4. Hoạt động học không chỉ hớng vào việc tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới mà còn hớng vào việc tiếp thu đợc cả phơng pháp giành tri thức đó. - Muốn cho hoạt động học diễn ra có kết quả cao ngời học phải biết cách học, nghĩa là phải có tri thức về bản thân hoạt động học. Sự tiếp thu tri thức này không diễn ra một cách độc lập với việc tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Do đó trong khi tổ chức dạy học cho học sinh giáo viên cần ý thức đợc những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho học sinh, vừa phải có một mối quan hệ rõ ràng thông quaviệc tổ chức hoạt động tiếp thu tri thức thì học sinh lĩnh hội đ ợc cách học gì, con đờng giành tri thức nh thế nào? - Kết luận s phạm : Giáo viên cần nhận thức đợc tầm quan trọng của việc hình thành bản thân hoạt động học ở học sinh của hoạt động học - Cần chú ý trang bị cho học sinh kĩ năng, kỹ xảo, phơng pháp giành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đó. - Không chỉ nắm vững chuyên môn mà còn phải nắm vững con đờng giành lấy tri thức đó. Câu 5 . Khái niệm của sự hình thành khái niệm - Định nghĩa: Khái niệm là năng lực thực tiễn đợc kết tinh lại và gửi vào đối tợng, khái niệm chỉ đợc hình thành khi chủ thể phát hiện ra logic vốn có của nó . Page 9 of 19 - Phân tích : + Khái niệm: là năng lực thực tiễn đợc kết tinh lại và gửi vào đối tợng. + Hình thức bên ngoài của khái niệm (cái thìa thực, tên gọi, định nghĩa về cái thìa) không phải là khái niệm cái thìa. - Hình thức bên trong chính là nội dung của khái niệm, do con ngời phát hiện ra(khái niêm :cai thìa ) lại ẩn náu vào chính hình thức bên ngoài kia (ẩn náu vào cải thìa ). Vậy nội dung khái niệm là gì? nội dung khái niêm chính là năng lực ngời chứa trong vật thực, lôgic vốn có trong chính nó, mà con ngời phát hiện ra(nội dung của khái niệm cái thìa là năng lực ngời chứa trong nó, logíc vốn có trong cái thìa) - Và làm thế nào để chiếm lĩnh đợc khái niệm ? con ngời chỉ chiếm lĩnh đợc khái niệm, khi con ngời tiến hành hành động với vật thực đó, làm bộclộ ra lôgic vốn có trong khái niệm , bằng cách là thực hiện một chuỗi thao tác liên tiếp nhau(Muốn chiếm lĩnh đợc khái niệm cái thìa thì đứa trẻ phải tiến hành hành động với cái thìa thực, làm bộc lộ lôgíc vốn có trong chính cái thìa đó bằng cách tiến hành một chuỗi thao tác kế tiếp nhau nh cầm thìa tay phải, ngửa mặt thìa lên súc thức ăn cho vào miệng) - Tóm lại khái niệm không phải là cái gì có thể nhìn thấy, sờ thấy đọc lên đợc. Bất kỳ ai muốn có khái niệm thì phải xâm nhập vào đối tợng(băng cách thực hiện một hành đông với nó ) Để làm bộc lộ ra lôgíc tồn tại trong đó và lấy lại khái niệm mà loài ngời đã gửi gắm vào đối tợng. Cách lấy lạiđó không có cách nào khác phải lặp lại đúng chuỗi thao tác mà trớc đấy loài ngời đã phát hiện ra. Mỗi lần làm nh thế chủ thể lại có thêm một năng lực mới cha hề có trớc đó. Do đó có thể nói rằng quá trình dạy học nói chung, quá trình hình thành khái niệm nói riêng là quá trình liên tục tạo ra cho trẻ những khái niệm mới - Vai trò của Khái niệm : + Khái niệm vừa là sản phẩm, vừa là phơng tiện của hoạt động(đặc biệt là hoạt động trí tuệ) Ví dụ: học sinh hiểu đợc khái niệm tam giác thì nó hiểu biết về mối quan hệ giữa các góc, cạnh của tam giác để về sau học sinh hiểu về tam giác bằng nhau, tam giác đều + là nguyên liệu của t duy, vừa là vận động của t duy, vừa là sản phẩm của t duy. + là cơ sở của t tởng và niềm tin phụ thuộc trình độ nhận thức của từng ngời . 2. Bản chất tâm lý cuả quá trình hình thành khái niệm - Nguồn gốc xuất phát của khái niệm là ở sự vật hiện tợng. Có thể coi sự vật hiện tợnglà nơi trú ngụ thứ 1 của khái niệm - Khi con ngời chiếm lĩnh đợc khái niệm thì khái niệm có thêm mộtnơi trú ngụ nữa là trong đầu óc con ngời. - Ta có thể hình dung quá trình hình thành khái niệm nh sau: Chủ thể = hành động đối tợng O của khái niệm O không bản chất làm bản chất khái niệm năng lực thực tiễn đợc gửi gắm vào trong đối tợng lộ khái niệm đợc chuyển vào trong đầu óc, tâm lý của con ngời. Ví dụ : khái niệm cái bàn Page 10 of 19 Thâm nhập Gặt bỏ [...]... đợc thoả mãn thì trái lại - Trong thực tế giáo dục học sinh, nhiều khi có sự không ăn khớp giữa ý thức đạo đức và hành vi đạo đức Nguyên nhân là do thiếu thói quen đạo đức Vì thế A.X Macarenco đã nhấn mạnh: Dù anh có xây dựng đợc bao nhiêu những quan niệm đúng đắn vềđiều phải làm , tôi vẫn có quyền nói với anh rằng, anh chẳng giáo dục gì hết nếu anh không giáo dục thói quen cho các em - Kết luận: Các... Muốn giáo dục cho học sinh trớc tiên phải hiểu, tôn trọng học sinh, tìm hiểu thế giới nội tâm của các em./ Cung cấp tri thức đạo đức cho các em (tức là giúp cho các em hiểu biết sâu sắc về đạo lí về nghĩa vụ, bổn phận, trách nhiệm phải làm, rthái độ phaỉ có ) Biến tri thức đạo đức thành niềm tin đạo đức và tình cảm đạo đức, đồng thời chú trọng học tập hành vi đạo đức, thói quen đạo đức Tránh giáo dục. .. vào nhau) \ Giai đoạn hành động vât chất(vât chất hóa) :giáo viên làm mẫu học sinh tự hành động với đó vật theo mẫu giáo viên Lôgíc khái niệm dần dần đợc bộc lộ ra ngoài( ví dụ : Thầy giáo chứng minh một bài toán , sau đó thầy đa ra những bài toán tơng tự và yêu cầu học sinh làm) \ Giai đoạn hành động với lời nói to : không còn đồ vật trớc mắt giáo viên yêu cầu nói những gì các em đã làm ở giai đoạn... trụ cột của nghề dạy học + Tri thức nói chung và tri thức khoa học thuộc bộ môn mình phụ trách là phơng tiện đặc biệt quan trọng giúp thầy giáo hoàn thành nhiệm vụ phát triển nhân cách học sinh + Công việc của thầy giáo đông thơi cũng là công việc của nhà giáo dục, một dạng lao động phong phú và đa dạng + Sự tiến bộ của ký thuật và sự phát triền nhanh của khoa học đề ra những yêu cầu ngày càng cao... quen cho các em - Kết luận: Các yếu tố tâm lý trong cấu trúc hành vi đạo đức có mối tơng quan hữu cơ với nhau Giáo dục đạo đức thức chấtlà hình thành những phẩm chất đạo đức cho học sinh, là tạo ra ở các em một cách đồng bộ các yếu tố tâm lí nói trên Câu11 Nhóm năng lực dạy học của ngừời thầy giáo Những nguyên lý cơ bản của nhóm năng lựcdạy học : a) Năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học - Biểu... hành động sẽ quy định chiều hớng tâm lý của hành động, quy định thái độ của cá nhân đối với hoạt động của chính mình Chính giá trị đạo đức của hành vi đợc thể hiện ở mục đích của nó Ví dụ: - Kết luận: Giáo dục đạo đức cho học sinh không những rèn luyện cho các em những hành vi đạo đức, mà điều quan trọng là xây dựng cho các em có những động cơ đạo đức vững bền, hệ thống những kích thích liên tục thúc... chính mình trong quá trình quan hệ giữa cá nhân với ngời khác, với xã hội - Vai trò : Tình cảm đạo đức là một trong những động cơ, thúc đẩy và điều chỉnh hành vi đạo đức của cá nhân - Trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cần hình thành cho các em những tình cảm đạo đức tốt đẹp, có nh vậy mới tạo ra những cộng cơ có ý nghĩa tích cực về mặt đạo đức thúc đẩy cá nhân hành động 3) Thiên chí, nghị... đạo đức trở thành hành vi đạo đức, có thiện chí thôi cha đủ mà con ngời còn cần có nghị lựcđể vợt qua khó khăn, trở ngại bên trong và bên ngoài bản thân để thực hiện hành vi đạo đức - Kết luận: Trong giáo dục đạo đức cho học sinh cần hình thành trong các em những thiện chí và làm cho các em có nghị lực để biến thiện chí đó thành hành vi đạo đức thực sự b) Thói quen đạo đức: Trong quan hệ hàng ngày với... xuất phát : giáo viên cần phải hiểu học sinh nắm bài trớc đến đâu) cần xác định mối quan hệ ngợc thông qua việc kiểm tra bài cũ Từ đó, nắm đợc kết quả hiện tại tìm hiểu đợc nguyên nhân, diễn biến dấn đến kết quả đó (ví dụ: một học sinh học rất khá, làm bài khó rất nhanh nhng khi làm bài toán dễ thì lại làm sai , nguyên nhân :chủ quan) có hai tình huống xảy ra: +Khi học sinh nắm vững thì giáo viên giảng... tri thức đạo đức thành niềm tin đạo đức và tình cảm đạo đức, đồng thời chú trọng học tập hành vi đạo đức, thói quen đạo đức Tránh giáo dục nặng nề về lý thuyết cuả nhóm, tập thể, gia đình trong việc giáo dục các em Câu 10) Cấu trúc tâm lí của hành vi đạo đức 1) Tri thức và niềm tin đạo đức a Tri thức đạo đức - Tri thức đạo đức là sự biểu hiện của con ngời về những chuẩn mực đạo đức qui định hành vi . lại tỏ ra có thành tích dù giảng dạy tồi vì vậy hạ thấp vai trì của giáo dục ,giáo dục chỉ lầ nhaan tố bên ngoàI ,bị chế ớc bởi tính di truyền coi trọng. hành vi đạo đức, thói quen đạo đức. Tránh giáo dục nặng nề về lý thuyết cuả nhóm, tập thể, gia đình trong việc giáo dục các em. Câu 10) Cấu trúc tâm lí của

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:45

Xem thêm

w