ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 ÔN THI CHUYÊN VĂN ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 ÔN THI CHUYÊN VĂN ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 ÔN THI CHUYÊN VĂN ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 ÔN THI CHUYÊN VĂNĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 ÔN THI CHUYÊN VĂN ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 ÔN THI CHUYÊN VĂN
Trường THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh -NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015- 2016 -o0o A NỘI DUNG I.TIẾNG VIỆT Yêu cầu chung * Kiến thức cần đạt: - Hệ thống hóa kiến thức về: Các phương châm hội thoại, Từ vựng, Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp, Các thành phần biệt lập, Liên kết câu liên kết đoạn văn, Nghĩa tường minh hàm ý * Kĩ cần đạt - Chỉ sữa lỗi hoạt động giao tiếp; xác định loại từ, thành phần câu, phương tiện liên kết đoạn văn, lớp nghĩa * Gồm sau: - Các phương châm hội thoại - Từ vựng (từ đơn, từ phức,từ đồng âm, đồng nghĩa, nhiều nghĩa, trái nghĩa,từ tượng thanh, tượng hình, biện pháp tu từ) - Lời dẫn trục tiếp gián tiếp - Các thành phần biệt lập - Liên kết câu liên kết đoạn văn - Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý Các phương châm hội thoại: xảy tình huống: tn thủ khơng tuân thủ PCHT Các PCHT Phương châm lượng Đặc điểm Khi giao tiếp, cần nói nội dung; nội dung phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu – khơng thừa VD Ngựa lồi thú có bốn chân Bố mẹ giáo viên dạy học Bác có thấy lợn cưới tơi chạy qua không? Gà loại gia cầm nuôi nhà phổ biến nước ta Anh chụp ảnh cho tơi máy ảnh Khi giao tiếp, khơng nói Quả bí khổng lồ; nói trạng, nói mị; nói dối Phương điều mà khơng tin Con vịt muối đẻ trứng vịt muối châm hay khơng có chứng - Nói dối, nói mị, hứa hươu hứa vượn chất xác thực Khi giao tiếp, cần nói ngắn Nói đầu đũa; nửa úp nửa mở; dây cà Phương châm cách gọn, rành mạch; tránh nói mơ dây muống hồ - Chiếc xe đạp nặng thức - Xe không phép rẽ trái - Nói cà kê, nói tràng giang đại hải Khi giao tiếp, cần nói đề Ơng nói gà, bà nói vịt; nói đằng làm Phương nẻo châm quan tài giao tiếp, tránh nói lạc đề Nhân tiện xin hỏi, xin nói hệ thêm, xin báo cáo Khi giao tiếp, cần tế nhị, tơn Nói hớt, nói leo, nói băm nói bổ, xin lỗi có Phương thể anh khơng hài lịng, tơi biết anh khơng châm lịch trọn người khác - Phép tu từ từ vựng “nói giảm vui nói tránh” liên quan đến pc lịch * Những nguyên nhân không tuân thủ phương châm hội thoại: - Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp - Người nói ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng - Muốn gây ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý khác VD: - Cậu có biết Bác Hồ sinh năm khơng? - Có lẽ cuối kỉ 19 => Tn thủ phương châm chất khơng biết đích xác cụ thể năm sinh Bác, vi phạm phương châm lượng hỏi năm sinh mà lại trả lời kỉ 19 Thuật ngữ: - Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường dùng văn khoa học công nghệ - Đặc điểm : Thuật ngữ biểu thị khái niệm ngược lại Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm VD: Ẩn dụ gọi vật tượng vật tượng khác có nét tương đồng.-> Thuật ngữ ngành Văn học 3.Các biện pháp tu từ từ vựng: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, nói quá, nói giảm – nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ, nói HS tự cho VD BPNT Khái niệm VD Gọi tả vật, cối, đồ vật từ NHÂN ngữ vốn dùng cho người; làm cho giới HĨA lồi vật, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Đối chiếu vật, việc với vật, việc khác SO SÁNH có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm Gọi tên vật, tượng tên vật, ẨN DỤ tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất vật, NÓI QUÁ tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Gọi tên vật, tượng tên vật, HOÁN DỤ tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt NÓI GIẢM Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm NÓI giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu TRÁNH lịch Lặp lại từ ngữ câu để làm bật ý, gây cảm ĐIỆP NGỮ xúc CHƠI CHỮ Lợi dụng tính đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn thú vị Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ: Từ có nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ: từ nhiều nghĩa , nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu sở để hính thành nghĩa khác Nghĩa chuyển hình thành sở nghĩa gốc, có quan hệ với nghĩa gốc Bài tập Từ đầu trường hợp sau, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển, từ dùng theo nghĩa vựng, từ dùng theo nghĩa tu từ? sao? - "Đầu súng trăng treo" (1) ( Đầu (2) dùng theo nghĩa gốc - "Ngẩn đầu cầu nước ngọc" (2) Đầu (4) dùng theo nghĩa tu từ - "Trên đầu rác rơm" (3) Đầu (1), (3) dùng theo nghĩa từ vựng - "Đầu xanh có tội tình gì" (4) Đầu (1), (3), (4) -> chuyển nghĩa) Đặc điểm cơng dụng khởi ngữ ? Cho ví dụ TL: - Đặc điểm khởi ngữ: + Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu + Trước khởi ngữ thường có thêm từ: về, - Cơng dụng: Nêu lên đề tài nói đến câu - Ví dụ: - Tơi tơi xin chịu - Hăng hái học tập, đức tính tốt học sinh Thế thành phần biệt lập ? Kể tên thành phần biệt lập ? Cho ví dụ - Thành phần biệt lập thành phần không tham gia vào việc diễn đạt việc câu 1.Thành phần tình thái thành phần dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu VD: - Mời u xơi khoai ! ( Ngô Tất Tố) - Có lẽ văn nghệ kị “tri thức hóa” ( Nguyễn Đình Thi) 2.Thành phần cảm thán thành phần dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí người nói (vui, mừng, buồn, giận…); có sử dụng từ ngữ như: chao ôi, a , ơi, trời ơi… Thành phần cảm thán tách thành câu riêng theo kiểu câu đặc biệt VD: + Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa xa thẳng hàng (Viễn Phương) + Trời ơi, sinh giặc làm chi Để chồng phải diệt thù (Ca dao) 3.Thành phần gọi - đáp thành phần biệt lập dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp; có sử dụng từ dùng để gọi – đáp VD: + Vâng, mời bác cô lên chơi (Nguyễn Thành Long) + Này, phải nuôi lấy lợn…mà ăn mừng ! (Kim Lân) 4.Thành phần phụ thành phần biệt lập dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu; thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hai dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu ngoặc chấm VD: + Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn ( Nam Cao) + Lác đác ruộng lúa gái xanh đen, to bản, mũi nhọn lưới lê – gái núi rừng có khác (Trần Đăng) Yêu cầu việc liên kết nội dung liên kết hình thức câu, đoạn văn ? Câu văn, đoạn văn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức: - Liên kết nội dung: đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu văn phải phục vụ chủ đề chung đoạn (liên kết chủ đề); đoạn văn, câu văn phải xắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết logic) - Liên kết hình thức: câu văn, đoạn văn liên kết với số biện pháp phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối - Các phép liên kết câu đoạn văn ? Cho ví dụ ? Phép lặp từ ngữ: cách lặp lại câu đứng sau từ có câu trước VD: Tơi nghĩ đến niềm hi vọng, nhiên hoảng sợ Khi Nhuận Thổ xin lư hương đôi đèn nến, cười thầm, cho lúc không quên sùng bái tượng gỗ (Lỗ Tấn) Phép tương đồng, tương phản liên tưởng - Câu sau liên kết với câu trước nhờ từ đồng nghĩa VD: … Hàng năm Thủy Tinh làm mưa làm gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh Nhưng năm vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê không thắng Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân (Sơn Tinh, Thủy Tinh) - Câu sau liên kết với câu trước nhờ từ trái nghĩa VD: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng (Tú Xương) - Câu sau liên kết với câu trước nhờ từ ngữ trường liên tưởng VD: Bà lão đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối trùm lấy hai mắt (Kim Lân) Phép thế: cách sử dụng câu sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước Các yếu tố thế: - Dùng từ đại từ như: đây, đó, ấy, kia, thế, vậy…, nó, hắn, họ, chúng nó…thay cho yếu tố câu trước, đoạn trước - Dùng tổ hợp “danh từ + từ” như: này, việc ấy, điều đó,… để thay cho yếu tố câu trước, đoạn trước Các yếu tố thay từ, cụm từ, câu, đoạn VD: Nghệ sĩ điện truyền thẳng vào tâm hồn Ấy điểm màu nghệ thuật (Nguyễn Đình Thi) ( Chỉ từ thay cho câu) Phép nối: Các phương tiện nối: - Sử dụng quan hệ từ để nối: và, rồi, nhưng, mà, còn, nên, cho nên, vì, nếu, tuy, để… VD: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ không ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ (Nguyễn Đình Thi) - Sử dụng từ chuyển tiếp: quán ngữ như: là, hai là, trước hết, cuối cùng, nhìn chung, tóm lại, thêm vào đó, nữa, ngược lại, … VD: Cụ tưởng chẳng hiểu đâu! Vả lại ni chó mà chả bán hay giết thịt ! (Nam Cao) - Sử dụng tổ hợp “quan hệ từ, đại từ, từ”: vậy, thế, ; thì, nên VD: Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, trông gương đời Tống, Nguyên, Minh Vì ta phải kéo quan đánh đuổi chúng (Ngô gia văn phái) 8.: Thế nghĩa tường minh hàm ý ? Điều kiện sử dụng hàm ý ? Cho ví dụ + Nghĩa tường minh phần thơng báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu + Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ VD: a, - Ba con, không nhận ? - Khơng phải - Đang nằm mà phải giãy lên - Sao biết ?[ ] - Ba khơng giống hình ba chụp với má (Nguyễn Quang Sáng) b, An: - Chiều mai cậu đá bóng với tớ Bình: - Chiều mai tớ học tốn (Hàm ý: Tớ khơng đá bóng được) An: - Thế à, buồn + Điều kiện sử dụng hàm ý: + Người nói (người viết) có ý đưa hàm ý vào câu nói + Người nghe (người đọc) có lực giải đốn hàm ý II PHẦN VĂN: Yêu cầu chung: * Kiến thức cần đạt: - Nhớ tên tác giả, tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn - Sắp xếp tác phẩm theo giai đoạn, thể loại, chủ đề - Nhận diện biện pháp nghệ thuật (đối với thơ), nét đặc sắc chi tiết nghệ thuật (đối với văn xuôi) 1.Văn học trung đại: ST TÊN VB TÁC GIẢ T Chuyện người Nguyễn Dữ gái Nam ( Thế kỷ 16) Xương ( Truyền kỳ mạn lục) NỘI DUNG NGHỆ THUẬT - Khẳng định vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Cảm thương trước số phận bi kịch họ chế độ Phong kiến - Thái độ tác giả - Viết chữ Hán - Khai thác vốn văn học dân gian - Kết hợp yếu tố thực yếu Hồi thứ 14: Đánh Ngọc Hồi , quân Thanh bị thua trận, bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ngồi ( Hồng Lê thống chí) Truyện Kiều Ngơ Gia Văn Phái (Thế kỷ 18) - Hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ - Sự thất bại thảm hại quân Thanh bè lũ bán nước Nguyễn Du (Nửa cuối kỷ 18 đầu 19) - Cuộc đời nghiệp - Vai trị, vị trí lịch sử văn học dân tộc - Tóm tắt truyện Kiều - Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật truyện Kiều - Ca ngợi vẻ đẹp chị em Thúy Kiều + Thúy Vân: vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, dự báo đời êm đềm, trôi chảy + Thúy Kiều: vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà, dự báo đời lênh đênh, sóng gió Chị em Thúy Nguyễn Kiều Du ( Truyện Kiều) Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều) Kiều lầu Nguyễn Ngưng Bích Du (Truyện Kiều) (17651820) Lục Vân Tiên Nguyễn cứu Kiều Nguyệt Đình Nga Chiểu Nguyễn Du tố truyền kì - Tiểu thuyết lịch sử chương hồi viết chữ Hán, cách kể nhanh gọn, khắc họa nhân vật qua hành động - Giới thiệu tác giả - Tác phẩm truyện thơ Nôm lục bát - Tóm tắt nội dung, cốt truyện - Ước lệ, tượng trưng, điển cố điển tích… - Lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để tả vẻ đẹp người - Giá trị nhân đạo sâu sắc - Bức tranh thiên nhiên - Nghệ thuật tả quang cảnh lễ hội mùa xuân cảnh đặc sắc, sử - Cảnh chị em Thúy Kiều du dụng từ ngữ, hình xuân trở ảnh giàu nhạc điệu - Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều: - Tả cảnh ngụ tình + Đau đớn, xót xa nhớ Kin đặc sắc Trọng->Tấm lịng chung thủy + Day dứt, thương nhớ gia - Ngôn ngữ độc đình-> hiếu thảo với cha mẹ thoại - Hai tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích: + Bức tranh thứ phản - Giá trị nhân đạo chiếu tâm trạng, suy nghĩ sâu sắc Kiều + Bức tranh thứ hai: phản chiếu tâm trạng nhân vật với thực phủ phàng - Sơ giản tác giả Nguyễn - Giới thiệu tác giả Đình Chiểu - tác phẩm, truyện - Đạo lí nhân nghĩa thể thơ Nôm (Truyện Lục Vân Tiên) (18221888) qua nhân vật Lục Vân - Miêu tả nhân vật Tiên.và Kiều Nguyệt Nga thông qua cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, lời nói - Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị mang màu sắc Nam Bộ 2, Văn học đại: (VH kháng chiến chống Pháp, Mỹ, thời kì xây dựng CNXH miền Bắc, hịa bình) St TÁC PHẨM T loại TÁC GIẢ NỘI DUNG NGHỆ THUẬT t CHÍNH Hình ảnh, ngơn Chính Hữu Sáng tác Ca ngợi tình đồng ngữ bình dị Đồng chí – Thơ tự người chí người Bút pháp tả thực 1948 ( Đầu súng lính lính cụ Hồ kết hợp với lãng trăng treo) kháng kháng chiến chống mạn chiến Pháp Phạm Tiến Ca ngợi người chiến - Lựa chọn chi tiết Thơ sĩ lái xe Trường Sơn độc đáo, hình ảnh Duật Là gương mặt dũng cảm, hiên đậm chất Bài thơ tiểu tự tiêu biểu ngang, tràn đầy niềm thực đội xe không hệ nhà tin chiến thắng - Sử dụng ngơn kính (Vầng trăng thơ trẻ thời thời kì chống giặc ngữ đời sống, quầng kháng chiến Mĩ xâm lược giọng điệu ngang lửa 1969) chống Mĩ cứu tàng, tinh nghịch nước - Sử dụng bút pháp lãng mạn với Bài thơ thể BPNT đối, so Đoàn thuyền Huy Cận Thơ nhà thơ nguồn cảm lãng mạn sánh, nhân hóa, đánh cá 1948 chữ tiếng rong ngợi ca biển lớn phóng đại ( Ngày mai trời phong trào lao, giàu đẹp, ngợi + Khắc họa lại sáng) thơ Mới ca nhiệt tình lao hình ảnh đẹp động giàu đẹp mặt trời ngư dân đất nước đoàn thuyền người lao + Miêu tả hài động hòa thiên nhiên người, ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh , nhạc điệu, gợi liên tưởng - Xây dựng hình Từ kỉ niệm ảnh thơ vừa cụ Bằng Việt nhà thơ tuổi thơ ấm áp thể, gần gũi,liên Bếp lửa – 1963 Thơ ( Hương chữ bếp lửa) trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Ánh trăng – 1978 , thành Thơ phố Hồ Chí chữ Minh Nguyễn Duy nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm người bà, người mẹ, nhân dân nghĩa tình Bài thơ khía cạnh vẻ đẹp người lính sâu nặng, thủy chung sau trước Ánh trăng hình ảnh thơ có nhiều tầng nghĩa: Trăng vẻ đẹp thiên nhiên, tự nhiên, bạn gắn bó với người; biểu tượng cho khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên, vĩnh Làng – Viết đầu kháng Truyện chiến chống ngắn Pháp, in Tạp chí văn nghệ 1948 Kim Lân nhà văn chuyên viết truyện ngắn Đề tài: cảnh ngộ người nông dân sinh hoạt làng quê Lặng lẽ Sa Pa (Là kết chuyến Lào Truyện Cai, rút ngắn tập Giữa xanh 1972) Nguyễn Thành Long bút chuyên viết truỵện ngắn ký Đoạn trích thể tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước người nông dân thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Là câu chuyện gặp gỡ với người chuyến thực tế nhân vật ông họa sĩ Qua đó, tác giả thể niềm yêu mến người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên cống hiến tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng - Thơ tám chữ ,giọng điệu cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm - Kết hợp miêu tả, tự sự, nghị luận biểu cảm - Kết cấu kết hợp tự trữ tình, tự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà sâu nặng - Sáng tạo kết hợp hình ảnh thơ có nhiều tầng nghĩa - Tạo tình truyện gay cấn tin :làng Chợ Dầu theo giặc - Miêu tả tâm lí nhân vật Thơng qua suy nghĩ, hành động, lời nói ( đối thoại độc thoại) Tình truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn - Kết hợp tự sự, trữ tình với nghị luận - Xây dựng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm - Tạo tính trữ tình tác phẩm cho Tổ quốc Chiếc lược ngà Truyện (Viết 1966 ngắn chiến trường Nam Bộ) Bến quê Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, nhà văn Nam Bộ Đề tài chủ yếu viết sống người Nam Bộ hai kháng chiến sau hồ bình Nguyễn Minh Châu - Sinh năm 1930mất năm 1989, quê huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Ông bút xuất sắc văn học đại, tượng bật văn học Việt Nam thời kì đổi mới, ơng Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh VHNT (2000) - Truyện ông thường mang ý nghĩa triết lí mang Là câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng, Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm mát to lớn chiến tranh mà nhân dân ta trãi qua kháng chiến chống Mĩ cứu nước Tác phẩm chứa đựng nhận thức sâu sắc đời, sống số phận người chứa đầy điều bất thường, điều nghịch lý, ngẫu nhiên, vượt dự định ước muốn, hiểu biết toan tính người ta(vịng vèo, chùng chình) Những trải nghiệm đời người: bến đậu bình yên nhất, đẹp đẽ nhất, chỗ dựavững đời người gia đình quê hương Qua cảm xúc suy ngẫm nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời giường bệnh truyện thức tỉnh người trân trọng giá trị vẻ đẹp bình dị, - Tạo tình éo le - Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ - Lựa chọn người kể chuyện bạn ông Sáu, chứng kiến toàn câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ tâm trạng nhân vật truyện - Miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật Tạo tình nghịch lí; trần thuật qua dịng nội tâm nhân vật; miêu tả tâm lí tinh tế; hình ảnh giàu tính biểu tượng; ngơn ngữ giọng điệu giàu chất suy tư đậm tính gầngũi nhân sinh sống quê hương -Tác phẩm chính:Dấu chân người lính, Cỏ lau, Mảnh trăng cuối rừng… 3, Văn nhật dụng ST TÊN VB T Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà ( Trích Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam) Đấu tranh cho giới hịa bình Mackét sinh năm 1928 nhà văn CơLơmbia - Trích “ Thanh gươm Đa mô clét” Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em - Trích Hội nghị cấp cao giới trẻ em, họp trụ sở Liên hợp quốc Niu-c, ngày 30/9/1990 4, Văn nước ngồi: ST TÊN VB T Cố hương – Lỗ Tấn NỘI DUNG NGHỆ THUẬT - Bằng lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, tác giả Lê Anh Trà cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh nhận thức hành động Từ đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc - Sử dụng ngôn ngữ trang trọng - Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm lập luận - Lập luận chặt chẽ, - Văn thể suy nghĩ chứng xác thực nghiêm túc, đầy trách nhiệm tác - Sử dụng gnhệ thuật giả hịa bình giới so sánh sắc sảo, giàu sức thuyết phục - Văn nêu lên nhận thức đắn hành động phải làm quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em - Gồm 17 mục , chia thành phần, cách trình bày rõ ràng, hợp lí Mối liên kết lơgíc phần làm cho văn có kết cấu chặt chẽ NỘI DUNG NGHỆ THUẬT - Kết hợp sự, miêu Cố hương nhận thức thực tả,biểu cảm nghị 10 - Quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm nhằm mục đích trốn tránh vất vả, cực nhọc thể chất, quay lưng với xã hội, lo cho sống nhàn tản thân, ông cho sống nhàn xa lánh nơi quyền quý, danh lợi mà ông gọi chốn lao xao Nhàn sống hoà hợp với tự nhiên, với tự nhiên để tu tâm dưỡng tính Nguyễn Bĩnh Khiêm nhàn thân mà không nhàn tâm, lúc canh cánh nỗi niềm thương nước lo dân Đặt hoàn cảnh xã hội phong kiến đương thời có biểu suy vi đạo đức quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm mang nhiều yếu tố tích cực * Có thể tham khảo nhận định để mở rộng tìm hiểu vẻ đẹp cao triết lí nhàn dật lí tưởng sống người xưa: “Ông nhàn người sống với tư cách cá nhân, với tư cách thành viên cộng đồng đó, người có lạc thú, khơng phải có chức năng, nghĩa vụ Sống chế độ chuyên chế theo Nho giáo, người bị trói buộc hai sợi dây: nghĩa phận Phận vạch ranh giới cho người, quy định mức cho người ngồi, đứng, nói năng, xưng hô, ăn, Nghĩa nhắc nhở người có trách nhiệm người kẻ dưới,… Trong xã hội tổ chức vậy, người không coi cá nhân - độc lập, có riêng mình, khơng nghĩ đến lạc thú Do tìm nhàn dật tìm vui cho thân tâm, tránh lụy hình dịch, tìm khỏi ràng buộc chặt chẽ mà vơ hình thể chế chuyên chế theo Nho giáo,… Ông nhàn tự coi cá nhân khơng bị ràng buộc Nhưng mặt coi cá nhân cô độc, coi “tôi” trung tâm Cho nên cố tránh ràng buộc cách từ bỏ danh lợi, không đường công danh, giành phận vị, coi thường giàu nghèo, sang hèn, đứng ràng buộc phận Để có chút thoải mái đó, ơng nhàn phải chủ động tự hạn chế: không cậy tài, yên phận, không tranh giành khơng động lịng lời khen, tiếng chê.” (Trần Đình Hượu) Bài Đọc "Tiểu Thanh kí"- Nguyễn Du: Vấn đề trọng tâm: Phân tích làm rõ giá trị nhân đạo tác giả qua thơ Đọc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du * Giowis thiệu chung Ng.Du – đại thi hào dt, nhà thơ thực & nhân đạo lớn VH VN TK 18– nửa đầu TK 20 – k° tiếng với “TK” mà ơng cịn nhà thơ sáng tác chữ Hán điêu luyện “Thanh Hiên thi tập” sáng tác chữ Hán thể tình cảm sâu sắc Ng.Du với thân phận người – nạn nhân chế độ PK Trong đó, Đọc Tiểu Thanh ký n~ sáng tác đưọc nhiều người biết đến, thể sâu sắc tư tưởng Ng.Du & làm người đọc xúc động tình cảm nhân đạo cao nhà thơ * Định hướng phân tích: Độc Tiểu Thanh ký có nghĩa “đọc tập Tiểu Thanh ký” nàng Tiểu Thanh Đó người gái có thật, sống cách Ng.Du 300 năm trước đời Minh (TQ) Nàng người gái tài sắc vẹn tồn làm lẽ nên bị vợ ghen, đày sống Cô Sơn cạnh Tây Hồ Buồn rầu, nàng sinh bệnh chết & để lại tập thơ Nhưng vợ ghen nên đốt tập thơ, chĩ lại số thơ tập hợp “phần dư” Bản thân đời Tiểu Thanh để lại niềm thuơng cảm sâu sắc cho Ng.Du Cảm hứng xuyên suốt toàn diễn tả khuôn khổ cô đúc thể thơ Đường luật thất ngơn bát cú Ng.Du khóc người để tự thương Dù cảm xúc đời bất hạnh cách 300 năm, thực chất tâm nhà thơ trước thời 2.1 câu đề: câu mở đầu thơ giúp người đọc hình dung h/a nhà thơ phút gặp gỡ với tiếng lòng Tiểu Thanh : Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền thư (Tây hồ cảnh đẹp hóa gị hoang Thổn thức bên song mảnh giấy tàn) a) câu thơ dịch thoát ý ng.tác nên làm giảm phần hàm ý súc tích câu thơ chữ Hán Ng.Du k° nhằm tả cảnh đẹp Tây Hồ mà mượn thay đổi k° gian để nói lên cảm nhận biến đổi c/s Cách diễn đạt vừa tả thực vừa gợi ý nghĩa tưọng trưng “Tây hồ hoa uyển” (vườn hoa Tây Hồ) gợi lại c/s lặng lẽ nàng Tiểu Thanh vưòn hoa cạnh Tây Hồ – cảnh đẹp tiếng TQ Nhưng hàm ý tượng trưng xác lập mối quan hệ “vườn hoa – gò hoang” Dường cảm quan Ng.Du, biến thiên trời đất dễ khiến ơng xúc động Đó nỗi niềm “bãi bể nương dâu” ta biết TK Nhìn để nhớ khứ, câu thơ trào dâng nỗi đau xót ngậm ngùi cho vẻ đẹp cịn dĩ vãng b) Trong khơng gian điêu tàn ấy, người xuất với dáng vẻ cô đơn, thu cảm xúc từ “độc điếu” nhà thơ ngậm ngùi đọc tập sách (nhất thư) đối diện với tiếng lòng Tiểu Thanh 300 năm trước, câu thơ thể rõ cảm xúc trang trọng thành kính với di cảo Tiểu Thanh Đồng thời thể lắng sâu trầm tư dáng vẻ cô đơn Cách đọc nói lên đồng cảm nhà thơ với Tiểu Thanh, “điếu” bày tỏ xót thương với người xưa Khơng phải tiếng “thổn thức” lời thơ dịch, mà nước mắt lặng lẽ thấm vào hồn nhà thơ 2.2 câu thực: câu thực làm sáng tỏ cho cảm giác buồn thuơng ngậm ngùi câu đề : Chi phấn hữu thần liên tử hậu Văn chương vô mệnh lụy phần dư (Son phấn có thần chơn hận Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương) a) Nhà thơ mượn h/a “son phấn” “văn chương” để diễn tả cho đau đớn dày vò thể xác & tinh thần Tiểu Thanh gửi gắm vào dòng thơ Theo quan niệm xưa, “son phấn” – vật trang điểm phụ nữ có tinh anh (thần) gắn với mục đích làm đẹp cho P.N Cả câu thơ nhằm nhắc lại bi kịch đời Tiểu Thanh –1 đời biết làm bạn với son phấn văn chương để nguôi ngoai bất hạnh b) Mượn vật thể để nói người Gắn với vật vô tri vô giác từ ngữ cho tính cách, số phận người “thần” “mệnh” Lối nhân cách hóa thể rõ cảm xúc xót xa nhà thơ bất hạnh kiếp người qua số phận Tiểu Thanh Kết cục bi thảm tiểu Thanh xuất phát từ ghen tng, lịng đố kỵ tài người đời Dù đồ vật vơ tri vơ giác chúng phải chịu số phận đáng thương chủ nhân : son phấn bẽ bàng, văn chương đốt dở câu thơ gợi lên tàn nhẫn bọn người vô nhân trước người tài hoa Đồng thời, thể nhận thức Ng.Du vốn nhạy cảm trước đời khách “hồng nhan bạc phận”, gắn với quan niệm “tài mệnh tương đố” Nho gia Vật thế, chi ngưòi! Vượt lên ảnh hưởng thuyết thiên mệnh lòng giàu cảm thương Ng.Du 2.3 câu luận: Từ số phận Tiểu Thanh, Nguyễn Du khái quát thành nhìn người XH PK : Cổ kim hận thiên nan vấn Phong vận kỳ oan ngã tự cư (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi Cái án phong lưu khách tự mang) a) Nỗi oan Tiểu Thanh riêng nàng mà kết cục chung người có tài từ “cổ” chí “kim” Nhà thơ gọi “hận sự”, mối hận suốt đời nhắm mắt chưa n Trong suy nghĩ ấy, có lẽ Ng.Du cịn liên tưởng đến bao đời Khuất Nguyên, Đỗ Phủ – người có tài mà ơng ngưỡng mộ – bao người tài hoa bạc mệnh khác Những oan khuất bế tắc nghìn đời “khó hỏi trời” (thiên nan vấn) Câu thơ giúp ta hình dung rõ c/s nạn nhân chế độ PK, dồn nén thái độ bất bình uất ức nhà thơ với thời cuộc, đồng thời thể bế tắc Ng.Du b) Khóc người để thương mình, cảm xúc đồng điệu làm thành câu thơ bất hủ “phong vận kỳ oan ngã tự cư” (Ta tự cho số kẻ mắc nỗi oan nết phong nhã) Ở tình cảm chân thành đồng điệu Nguyễn Du, thể tầm vóc lớn lao chủ nghĩa nhân đạo đẹp sâu ông c) K° phải lần nhà thơ nói lên điều Ơng hóa thân vào nàng Kiều để khóc thay nhân vật, ơng khẳng định cách đầy ý thức “thuở nhỏ, ta tự cho có tài” Cách trơng người mà ngẫm đến ta ấy, thi văn cổ điển VN trước ông có lẽ thể sâu sắc Tự đặt “đồng hội đồng thuyền” với Tiểu Thanh, Ng.Du tự phơi bày lịng nhân Tâm chung ngưòi mắc “kỳ oan” đưọc bộc bạch trực tiếp mạnh mẽ tiếng nói riêng tư khiến người đọc không khỏi ngậm ngùi Tâm k° riêng Ng.Du mà nỗi niềm nhà thơ thời 2.4 câu kết: Khép lại thơ suy tư Ng.Du thời : Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hà hà nhân khấp Tố Như (Chẳng biết 300 lẻ Ngưịi đời khóc Tố Như chăng) a) Khóc cho nàng Tiểu Thanh 300 năm trước giọt lệ chân thành trái tim đồng điệu, dòng suy tưởng đưa nhà thơ đến 300 năm sau mối hồ nghi khó giải tỏa Tiểu Thanh cịn có lịng tri kỷ Ng.Du tìm đến để rửa oan khiên giọt nưóc mắt đồng cảm Cịn nhà thơ tự cảm thấy độc lẻ loi Câu hỏi người đời sau ẩn chứa khát khao tìm gặp lịng tri âm tri kỷ đời (Đó tâm trạng Khuất Nguyên – “người đời say ta tỉnh”, cách Ng.Du ngàn năm; Đỗ Phủ, cách Ng.Du ngàn năm : “Gian nan khổ hận phồn sương mấn”) b) Nhà thơ tự thể tên chữ “Tố Như” k° phải mong “lưu danh thiên cổ” mà tâm nỗi lòng tha thiết với đời Câu thơ tâm trạng bi phẫn nhà thơ trước thời Khóc ngưịi xưa, nhà thơ tự khóc cho mình, giọt lệ chảy quanh kết lại bóng hình Ng.Du, lặng lẽ đơn khiến người đọc phải se lịng ngẫm đau thấm thía & dày vò tinh thần ngưòi tài hoa phải sống bóng đêm XH rẻ rúng tài Qua phân tích thơ, làm rõ giá trị nhân đạo: - Giair thích nhân đạo - Nguyễn Du vượt qua khoảng cách thời gian không gian để xót thương, đồng cảm với đau khổ Tiểu Thanh - người phụ nữ nhan sắc, tài hoa mà bất hạnh ; ngợi ca ; bênh vực bảo vệ giàn tiếp tố cáo lực xâu xa hội - Từ thân phận Tiểu Thanh, nhà thơ cảm nhận tương đồng với người tài hoa nghệ sĩ đặt vấn đề có ý nghĩa mn đời: số phận kiếp tài hoa Tác giả xót xa cho giá trị tinh thần bị chà đạp, gián tiếp nêu vấn đề cần thiết phải tôn vinh người tạo giá trị tinh thần cho xã hội B NGHỊ LUẬN Xà HỘI Suy nghĩ triết lí hiền gặp lành TCT Tấm Cám? Suy nghĩ ý thức trách nhiệm việc làm để bảo vệ xây dựng đất nước qua học lịch sử từ Truyện ADV- MC, TT Suy nghĩ quan điểm sống nhàn NBK xã hội nay? từ long nhân đạo ND Độc Tiểu Thanh kí, nêu suy nghĩ giá trị tình yêu thương? C TIẾNG VIỆT ôn tập theo hệ thống câu hỏi tập SGk bài: - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Luyện tập biện pháp tu từ Vận dụng tri thức tiếng việt để làm tập đọc hiểu Một số tập đọc hiểu BÀI TẬP TIẾNG VIỆT ÔN THI VÀO LỚP 10 Bài 1: Trong hai câu thơ sau, từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa không? Vì sao? Nỗi thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bước lƯ hoa mÊy hµng! ( Ngun Du, Trun KiỊu) Gợi ý: - Từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa chuyển - Tuy nhiên coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa, nghĩa chuyển từ hoa nghĩa chuyển lâm thời, chưa làm thay đổi nghĩa từ, chưa thể đưa vào từ điển Bi 2:Em xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.” Gợi ý: Nhân hóa: Thuyền im- bến mỏi- nằm Con thuyền sau chuyến khơi vất vả trở về, mỏi mệt nằm im bến Con thuyền nhân hóa gợi cảm nói lên sống lao động vất vả, trải qua bao sóng gió thử thách Con thuyền biểu tượng đẹp dân chài Bài 3:Xác định điệp ngữ cao dao sau Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt, leo leo vào Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt, leo vào leo Gợi ý: Điệp từ: leo, cành, kiến Điệp cụm từ: leo phải cành cụt, leo ra, leo vào Bài 4:Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau: a, Gác kinh viện sách đôi nơi Trong gang tấc lại gấp mười quan san ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) b, Còn trời nước cịn non Cịn bán rượu anh cịn say sưa ( Ca dao) * Gợi ý: a, Phép nói quá: Gác Quan Âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt chép kinh, gần với phòng đọc sách Thúc Sinh Tuy khu vườn nhà Hoạn Thư, gần gang tấc, hai người cách trở gấp mười quan san - Bằng lối nói , tác giả cực tả xa cách thân phận, cảnh ngộ Thuý Kiều Thúc Sinh b, Phép điệp ngữ (còn) dùng từ đa nghĩa (say sưa) - Say sưa vừa hiểu chàng trai uống nhiều rượu mà say, vừa hiểu chàng trai say đắm tình - Nhờ cách nói mà chàng trai thể tình cảm mạnh mẽ kín đáo Bài 5:Xác định biện pháp tu từ từ vựng đoạn thơ sau Nêu tác dụng biện pháp tu từ “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Tế Hanh - Quê hương ) Gợi ý: * Biện pháp tu từ vựng + So sánh “chiếc thuyền” “con tuấn mã” cánh buồm “mảnh hồn làng” tạo nên hình ảnh độc đáo; vật thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ + Cánh buồm cịn nhân hóa chàng trai lực lưỡng “rướn” thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió * Tác dụng - Góp phần làm rõ khung cảnh khơi người dân chài lưới Đó tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống người dân vùng biển - Thể rõ cảm nhận tinh tế quê hương Tế Hanh - Góp phần thể rõ tình yêu quê hương sâu nặng, da diết nhà thơ Bài 6:Em xác định câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào? a Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai vần b Trẻ em búp cành c Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta Gợi ý: a Chơi chữ b So sánh c Nhân hóa Bài 7:Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau: a, Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ ( Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) b, Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng ( Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ * Gợi ý: a, Phép nhân hoá: nhà thơ nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ - Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên thơ trở nên sống động hơn, có hồn gắn bó với người b, Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời câu thơ thứ hai em bé lưng mẹ, nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin mẹ vào ngày mai Bài 8: Chú ý từ in nghiêng câu sau: - Những giỏ xe chở đầy hoa phượng - Thềm hoa bước, lệ hoa hàng - Tên riêng viết hoa a Chỉ từ dùng nghĩa gốc, từ dùng nghĩa chuyển? b Nghĩa chuyển từ “lệ hoa” gì? * Gợi ý a + từ “hoa” câu “Những giỏ xe chở đầy hoa phượng” dùng theo nghĩa gốc + từ “hoa” câu khác dùng theo nghĩa chuyển b Nghĩa chuyển từ “lệ hoa”: giọt nước mắt người đẹp (BS:- HS trả lời: “Nước mắt Thúy Kiều” tính điểm; HS giải nghĩa từ “lệ hoa” “nước mắt” khơng cho điểm) Bài 9: Nêu tên phép tu từ từ vựng hai câu thơ sau rõ từ ngữ thực phép tu từ : Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà (Hồ Chí Minh, Cảnh khuya) * Gợi ý - Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ,: phép tu từ từ vựng so sánh - Chưa ngủ (ở cuối câu thơ lặp lại đầu câu thơ dưới): phép tu từ từ vựng điệp ngữ liên hoàn Bài 10: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu đề: Vừa lúc ấy, tơi đến gần anh Với lịng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) a Chỉ câu văn có chứa thành phần khởi ngữ b Xác định từ láy dùng đoạn trích c Hãy cho biết câu thứ câu thứ hai đoạn trích liên kết với phép liên kết nào? d Từ “trịn” câu “Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn.” dùng từ thuộc từ loại nào? * Gợi ý a Câu có chứa thành phần khởi ngữ: “Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động.” b Từ láy đoạn trích: ngơ ngác, c Câu thứ câu thứ hai đoạn trích liên kết với phép liên kết: phép lặp từ ngữ d Từ “tròn” câu “Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn.” dùng động từ Bài 11: Cho đoạn văn sau: “ Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót Hạt tiếp hạt đan xuống mặt đất ( ) Mặt đất kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy nhữ iọt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ Mưa mùa xuân mang lại cho chúng sức sống ứ đầy, tràn lên nhánh mầm non Và trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái ngọt.” ( Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) a Xác định nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ từ vựng dùng đoạn văn b Chỉ rõ tính liên kết đoạn văn * Gợi ý a Xác định nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ từ vựng: - Phép nhân hóa làm cho yếu tố thiên nhiên (mưa, đất trời, cỏ) trở nên có sinh khí, có tâm hồn - Phép so sánh làm cho chi tiết, hình ảnh (những hạt mưa) trở nên cụ thể, gợi cảm b Chỉ rõ tính liên kết đoạn văn: - Liên kết nội dung: + Các câu đoạn phục vụ chủ đề đoạn là: miêu tả mưa mùa xuân hồi sinh đất trời + Các câu đoạn xếp theo trình tự hợp lý - Liên kết hình thức: + Phép lặp: mưa mùa xuân, mưa, mặt đất + Phép đồng nghĩa, liên tưởng: mưa, hạt mưa, giọt mưa; mặt đất, đất trời; cỏ, cây, nhánh mầm non, hoa thơm trái + Phép thế: cỏ - chúng + Phép ni: v Bi 12: Trong Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết: " Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng" ( Ngữ văn9, tập một, NXB giáo dục- 2005) Từ mặt trời câu thứ hai biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng nó? * Gi ý - Từ mặt trời câu thơ biện pháp tu từ ẩn dụ - Tác dụng: Thể tình cảm người mẹ Con mặt trời mẹ;là nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi, vừa thiêng liêng đời mẹ Con đà góp phần sưởi ấm lòng tin yêu, ý chí mẹ cuéc sèng Bài 13: Tìm lời dẫn khổ thơ sau cho biết lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài: “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay” (Vũ Đình Liên, Ông đồ) * Gợi ý Lời dẫn khổ thơ thể câu thơ sau: “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay” Đó lời dẫn trực tiếp Về hình thức thể chỗ lời dẫn nằm sau dấu hai chấm hai dấu ngoặt kép Bài 14: Giáo dục tức giải phóng(1) Nó mở cánh cửa dẫn đến hịa bình, cơng cơng lí(2) Những người nắm giữ chìa khóa cánh cửa – thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ - gánh trách nhiệm vô quan trọng, giới mà để lại cho hệ mai sau tùy thuộc vào trẻ em mà để lại cho giới (3) (Phê-đê-ri-cô May-o, Giáo dục – chìa khóa tương lai, Ngữ văn lớp 9, Tập 2) a/ Chỉ từ ngữ thực phép liên kết câu câu đoạn văn Cho biết phép liên kết gì? b/ Chỉ từ ngữ thành phần biệt lập đoạn văn Cho biết tên gọi thành phần biệt lập * Gợi ý a/ Từ ngữ thực phép liên kết câu câu đoạn văn từ “nó” (chủ ngữ câu 2) Đó phép b/ Thành phần biệt lập đoạn văn : thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ Tên gọi thành phần biệt lập thành phần phụ Bài 15: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã, Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.” (Tế Hanh) - Chỉ từ ghép Hán Việt biện pháp tu từ sử dụng hai câu ? - Nghĩa từ ghép Hán Việt ? * Gợi ý: - Những từ ghép Hán Việt hai câu thơ: tuấn mã, trường giang - Nghĩa hai từ ghép Hán Việt: + tuấn mã ngựa tốt (hoặc nói: ngựa khỏe, ngựa chạy nhanh) + trường giang: sơng dài ( nói sơng rộng chấp nhận) - Sử dụng biện pháp tu từ : so sánh Bài 16: Xác định phép tu từ sử dụng câu thơ sau neu tác dụng phép tu từ ấy? a “Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng” (Nguyễn Khoa Điềm) b “Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai.” (Nguyễn Du) c “ Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia.” (Bà huyện Thanh Quan) d “Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim.” (Phạm Tiến Duật) e “Bác Dương thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.” (Nguyễn Khuyến) * Gợi ý: a.Ẩn dụ->Em bé nguồn hạnh phúc ấm áp thiêng liêng đời mẹ người chiến sĩ yêu nước, gan , dũng cảm miền Nam… b Ẩn dụ ->Tấm lịng thương nhớ Thúy Kiều khơng ngi qn(hoặc lịng son Kiều bị vùi dập không gột rửa…) c Chơi chữ-> Tấm lòng nhớ nước thương nhà tác giả… d Hoán dụ -> trái tim người chiến sĩ yêu nước, gan , dũng cảm miền Nam… e Nói giảm nói tránh->Tránh cảm giác đau buồn cảm xúc tác giả… Bài 17: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: "Đôi ta yêu nhau, đợi tới tháng Năm lau nở, Đợi mùa nước đỏ cá Đợi chim tăng ló hót gọi hè Khơng lấy mùa hạ, ta lấy mùa đông Không lấy thời trẻ ta lấy lúc góa bụa già." a Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Thể loại gì? Của dân tộc nào? b Tìm phân tích biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên? c Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận tình yêu nhân vật trữ tình đoạn thơ trên? Bài 18: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Đơi ta u nhau, tình Lú- Ủa mặn nồng Lời trao thương khơng lạc Như bán trâu ngồi chọ Như thu lúa mn bơng Lịng ta thương trăm lớp nghìn trùng Bền vàng, đá Yêu nhau, yêu trọn đời gỗ cứng Yêu nhau, Yêu trọn kiếp đến già Ta yêu tan đời gió, không rung không chuyển, Người xiểm xuôi, không ngoảnh không nghe a Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Thể loại gì? Của dân tộc nào? b Tìm phân tích biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên? c Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận tình yêu nhân vật trữ tình đoạn thơ trên? Bài tập 19 Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Rồi hóng mát thuở ngày trường, Hịe lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên phun thức đỏ, Hồng liên trì tạn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ khắp địi phương a Bài thơ có nhan đề gì? Của tác giả nào? b Tìm phân tích biện pháp tu từ sử dụng ? c Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước? Bài tập 20 Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Một mai, cuốc, cần câu Thơ thẩn dầu vui thú Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chỗ lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu đến gốc cây, ta nhắp Nhìn xem phú q, tựa chiêm bao a Bài thơ có nhan đề gì? Của tác giả nào? Tác giả bàn vấn đề gì? b Tìm phân tích biện pháp tu từ sử dụng ? c Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ quan niệm sống giới trẻ thời đại nay? Bài tập 20 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Tây hồ hoa uyển tẫn thành khư, Độc điếu song tiền thư Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Văn chương vơ mệnh lụy phần dư (Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang, Thổn thức bên song mảnh giấy tàn Son phấn có thần chơn hận, Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương.) a Đoạn thơ nói nội dung gì? b Tìm phân tích biện pháp tu từ sử dụng ? c Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận tình yêu thương người? ... 13 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN LỚP 10 (NĂM HỌC 2014 – 2015) A Nghị luận văn học I Văn học dân gian Việt Nam Bài Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn) Vấn đề trọng... SỐ ĐỀ THAM KHẢO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Khoá thi ngày 22 tháng năm 2012 MƠN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Khơng kể thời gian giao đề) ... thức câu, đoạn văn ? Câu văn, đoạn văn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức: - Liên kết nội dung: đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu văn phải phục vụ chủ đề chung đoạn