hình ảnh virut đậu mùa Bệnhđầumùa là một bệnh nguy hiểm: Đậumùa là một trong sáu căn bệnh giết nhiều người nhất với tỷ lệ tử vong chiếm hơn 25% tổng số bệnh nhân. Những người sống sót có khuôn mặt biến dạng và thường mù loà. Nguồn gốc và tỉ lệ thống kê sơ bộ: Con người lây bệnh từ lạc đà. Căn bệnh này nổi tiếng từ 3.000 năm trước và trong một thời gian dài là nguyên nhân chính làm trẻ tử vong. Nhiều nhân vật lịch sử nổi tiếng cũng là nạn nhân của bệnhđậu mùa, chẳng hạn như Pie Đại đế của Nga và vua Pháp Ludowic 15. Theo đánh giá của các nhà lịch sử học, vào cuối thể kỷ XIX mỗi năm có gần 50 triệu người bị mắc bệnhđậu mùa. Tỷ lệ tử vong do bệnhđậumùa vượt quá 30% tổng số người mắc. Trường hợp cuối cùng mắc bệnhđậumùa diễn ra vào năm 1977. Nguyên nhân và triệu chứng : Thông thường, con người bị bệnhđậumùa do tiếp xúc trực tiếp khá lâu với một người nhiễm bệnh. Bệnhđậumùa cũng có thể lan truyền qua tiếp xúc trực tiếp với dịch cơ thể bị nhiễm trùng hoặc các đồ vật như quần áo hoặc chăn màn dính dịch cơ thể của người bệnh. Chỉ có con người mới bị bệnhđậu mùa. Có khả năng nhỏ là bệnhđậumùa có thể lan truyền qua không khí trong các bối cảnh quây kín như các tòa nhà, xe buýt và xe lửa. Các triệu chứng đầu tiên của bệnhđậumùa là sốt cao, đau nhức đầu và mình mẩy và đôi khi nôn mửa. Sau đó các đốm đỏ xuất hiện trên lưỡi và trong miệng. Các đốm này phát triển thành các vết lở có dịch trong đó. Khi chỗ lở này vỡ ra, một số lượng lớn siêu vi khuẩn lan tràn vào trong miệng và cổ họng. Đây là giai đoạn hay lây nhất của căn bệnh. Cùng lúc các vết lở nơi miệng bị vỡ ra, các vết nổi mẩn sẽ xuất hiện trên cơ thể trước tiên dưới dạng u màu đỏ, tiếp theo là các vết lở có dịch trong đó và sau cùng các vết lở này sẽ vỡ ra và đóng vảy. Cách phòng tránh và tiêm vắc-xin : Bệnhđậumùa chữa bệnh ung thư : Các nhà khoa học Anh dự tính từ năm nay sẽ bắt đầu tiến hành dùng vi-rút cảm cúm và vi-rút bệnhđậumùa để thí nghiệm lâm sàng trên cơ thể người chữa bệnh ung thư. Trước đó, kết quả nghiên cứu sơ bộ trên chuột cho thấy, các loại vi-rút này có hiệu quả trong việc tiêu trừ khối u. Mới đây, tờ "Guardian" của Anh đã dẫn lời của giáo sư Lennard Seymour thuộc trường Đại học Oxford, cho biết họ cần phải có thêm nhiều năm thí nghiệm lâm sàng trên người thì mới có thể chứng minh hiệu quả chữa trị của hai loại vi-rút nói trên. Nếu thành công thì phương pháp chữa bệnh bằng vi-rút sẽ trở thành một phương pháp tiêu chuẩn đối phó với bệnh ung thư sau hai phương pháp hoá trị và trị xạ. Đồng thời, có thể tránh được những tác dụng phụ nghiêm trọng. Phương pháp chữa trị bằng vi-rút này được coi như "lấy độc trị độc". Trước tiên họ tìm cách đưa một lượng nhỏ vi-rút vào bên trong tế bào ung hình ảnh của người bị bệnhđậumùa Hình ảnh tế bào bị ung thư thư. Do không có sự gây nhiễu của hệ thống miễn dịch nên vi-rút sẽ nhân bản không hạn chế, dẫn đến sự chia tách và làm chết tế bào ung thư. Vi-rút lại tiếp tục xâm nhập vào các tế bào ung thư gần đó và lặp lại quá trình trên. Từ lâu nay, rất nhiều bài viết về khả năng giết chết tế bào ung thư của vi-rút đã được đăng tải trên các tạp chí nghiên cứu khoa học. Các nhà khoa học Mỹ cũng đã từng thử trực tiếp tiêm vi- rút vào trong khối u, nhưng do không tìm được vị trí của tế bào ung thư, hoặc tế bào ung thư đã lan rộng trên khắp cơ thể nên phương pháp tiêm trực tiếp đã bị mất đi tác dụng. Giáo sư Seymour cho biết, họ không dùng phương pháp tiêm trực tiếp mà thông qua máu đưa vi-rút đến bộ phận bị ung thư. Điểm khó của phương pháp này là làm thế nào để bảo đảm vi- rút không bị hệ thống miễn dịch của cơ thể tiêu diệt trên đường truyền. Cách làm của họ là "sửa chữa bằng hoá chất" cho vi-rút, bọc cho vi-rút một lớp vỏ bọc bằng polymer để chúng có thể "tàng hình" và tránh được sự phát hiện của hệ thống miễn dịch. Khi thí nghiệm lâm sàng trên người, vi-rút gây cảm mạo và vi-rút gây bệnhđậumùa mà họ sử dụng đều đã qua xử lý làm giảm khả năng gây bệnh. Nhưng Giáo sư Seymour hy vọng, họ sẽ có thể sử dụng loại vi-rút chưa qua xử lý. . virut đậu mùa Bệnh đầu mùa là một bệnh nguy hiểm: Đậu mùa là một trong sáu căn bệnh giết nhiều người nhất với tỷ lệ tử vong chiếm hơn 25% tổng số bệnh nhân 50 triệu người bị mắc bệnh đậu mùa. Tỷ lệ tử vong do bệnh đậu mùa vượt quá 30% tổng số người mắc. Trường hợp cuối cùng mắc bệnh đậu mùa diễn ra vào năm 1977.