Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
5,03 MB
Nội dung
NỘI DUNG A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua thời phục hưng với với tácphẩm phục vụ tôn giáo, thánh thần, tácphẩm trau truốt tỉ mỉ đẹp hoàn hảo, tácphẩm phục hưng tạo dựng lại vàng son rực rỡ cổ đại Hy Lạp- La Mã Tuy nhiên ngon ăn chán đến ngấy, dòng chảy lịch sử vận động không ngừng nghỉ, đổi thay dao động Và đến lúc người ta muốn tìm phá cách, muốn thoát hoàn hảo, “đẹp đến centimet” lúc phá cách, xù xì, tiếp cận với sống chân thực trở thành xuhướng mạnh mẽ, hấp dẫ người ca tính đường chinh phục đẹp Để đến đích đòi hỏi phải trải qua nhiều chông gai thử thách, theo nhiều cuộc cách mạng xảy dẫn đường đại thụ - trường phái ấn tượng đời với tên tuổi lớn như: Mary Cassatt, Claude Monet, Edgar Degas đặc biệt Eduard Manet, ông đến tiền thân hội họa ấn tượng mà xem cha đẻ nghệ thuật đại Và để hiểu biết người, nghiệp quan điểm nghệ thuật ông em chọn đề tài đời nghiệp nghệ thuật họa sĩ manet để làm tiểu luận nhằm tìm hiểu rõ nâng cao kiến thức, hiểu biết thân họa sĩ Manetsuhướng nghệ thuật ông Mục tiêu đề tài Nghiên cứu đời nghiệp họa sĩ Manet nâng cao hiểu biết cho thân tác giả tácphẩmManet nói riêng hội họa nước nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cuộcđời,nghiệp,tácphẩmxuhướngnhệthuậtManet Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Tổng hợp Phân tích Chứng minh B PHẦN NỘI DUNG Chương Cuộc đời nghiệp Manet 1.1 Hoàn cảnh gia đình đường đến với nghệ thuậtManet có tên đầy đủ Edouard Manet, ông sinh ngày 23 tháng năm 1832 ngày 30 tháng năm 1883 Ông họa sĩ người Pháp, họa sĩ vẽ tácphẩm liên quan tới chủ đề sống đại Ông coi nhân vật then chốt chuyển giao từ trường phái thực tới trường phái ấn tượng Chân dung Edouard Manet Edouard Manet sinh gia đình quý tộc Cha ông quan tòa có địa vị cao Triều đình Mẹ ông đỡ đầu Vua Thụy Điển Na Uy Theo lệ thông thường thời Edouard Manet phải theo nghề cha Tuy nhiên số phận không định Khi ghế nhà trường, Edouard Manet học sinh nói bình thường Nhưng cậu có biệt tài có mối quan tâm: tranh Năm 1848, tốt nghiệp phổ thông trung học, chàng niên trẻ chọn hướng cho mình: hội họa Nhưng nguyện vọng không người cha phê chuẩn Edouard Manet hai lần thử thi vào trường Hàng Hải bị trượt Cha ông đành nhượng cho ông lập nghiệp ngành hội họa Khi thi trượt trường hải quân, ông có hội du lịch nhiều nơi Chính thời gian du hành vòng quanh châu Âu, Manet có nhiều cảm hứng trải nghiệm thực tế để sau thể rõ nét tácphẩm ông, Manet “con nhà danh giá” giới thượng lưu Paris khát khao thừa nhận Chính ông không hiểu “cách mạng thầm lặng” tranh lại gây lời thóa mạ với giới nghệ thuật thức Rất may Manet có gia sản đủ để ông theo đuổi đường riêng mà chịu khốn khổ mặt vật chất Chúa sinh người trần trụi người phải tự mặc lấy quần áo cho Từ Manet biết điều 1.2 Qúa trình phát triển nghệ thuật khuynh hướng nghệ thuậtManet 1.2.1 Quá trình phát triển nghệ thuậtManet Những năm 50 kỷ XIX, Manet họa sĩ trẻ tập xưởng vẽ Khi ấy, anh có mong muốn vẽ tranh chân thực đời sống người Bởi Manet không vẽ họa phẩm mang tính khoa trương ông thầy dạy hướng dẫn họa sinh Kết Manet bị ông thầy đuổi khỏi xưởng họa Chỉ Suzanne, người thiếu nữ yêu quý Manet, nguyện gắn bó trọn đời với Manet, tin tường tài anh Suzanne bên cạnh Manet, động viên anh sống vẽ.Dưới số tácphẩm thời đầu Manet At the Races Gril in the garden at Bellevue Nhà tư sản không phát minh nghệ thuật đại, mà ông tổng hợp phương pháp đương thời TácphẩmManet hoàn thiện, phát triển bậc trình cách mạng hội họa dài bắt đầu với Delacroix, nối tiếp Corot, Courrbet họa sĩ vẽ phong cảnh Barbizon (ở vùng Seine et Marne, gần Paris, nơi trở thành huyền thoại hội họa tiền ấn tượng) Những họa sĩ dậy chống lại tất thuộc quy ước bị lặp lặp lại tới mòn mỏi nghệ thuật đương đại đầu kỷ 19 Họ tạo nhạy cảm mới, mở cách nhìn trực tiếp, đơn giản Người thời với Manet sửng sốt phát hội họa hình thành Một phong cách hội họa người ta để tâm tới việc kể chuyện hay miêu tả Một trường phái thể chủ yếu nhạy cảm mẻ, cách nhìn mẻ Trong Edouard Manet có hai người Một bên người đàn ông dị ứng với nghệ thuật thống, người thuộc chủ nghĩa vô phủ Một bên người đàn ông tham vọng, Rastignac Balzac, công tử chải chuốt, kẻ vươn tới thành công Luôn tồn Manet bên người đàn ông thượng lưu xuất chúng, bên người nghệ sĩ Và lúc nghệ sĩ người bị ngược đãi Edouard Manet ví dụ hoàn hảo cách mà xã hội giẫm nát khát vọng người, nghệ sĩ TácphẩmManet tranh gây luận chiến dội giới hội họa Bị giới phê bình thể chế ném bãi chăn thả gia súc trước công chúng, tranh Manet bị giày xéo mặt tinh thần Vụ xì-căng-đan trường phái ấn tượng xảy vài năm sau hậu việc Những luận chiến đạt tới mức độ dội đỉnh điểm vào thời kỳ triển lãm Déjeuner sur l’herbe (Ăn trưa cỏ) Olympia Bữa trưa cỏ - 1862-1863 - Bảo tàng Orsay Olympia - 1863 - Bảo tàng Orsay Bắt đầu từ khoảng 1863 Edouard Manet không họa sĩ vô danh Tiếng tăm ông đặc biệt xấu từ ông trưng bày La Musique aux Tuileries galery Louis Martinet Sự táo bạo cách phối màu, phối hình, nét bút phóng khoáng, tự gợi nhớ Joyeux Buveur Frans Hals gây cho người xem cảm giác bất ổn Những khán giả này, quen với trang trọng buồn tẻ, nhìn thấy tácphẩm Edouard Manet mớ bùng nhùng người biển màu trắng, màu đen, hồng xanh sậm La Musique aux Tuileries (Âm nhạc vườn Tuileries),1862 Bức họa mô tả khung cảnh buổi hòa nhạc vườn Tuileries tácphẩm lớn Manet đời sống đô thị đại Manet đưa vào tranh chân dung thân nhiều người bạn tiếng mình, Charles Baudelaire, Henri FantinLatour, Jacques Offenbach, Théophile Gautier Tuy nhiên lời trích tranh không thấm thía so với vụ xì căng đan Le Bain gây sau Bức họa sĩ đặt lại tên vào năm 1867, thành Le Déjeuner sur l’herbe sau mà Claude Monet vẽ đặt tên Déjeuner sur l’herbe Edouard Manet muốn thông qua khẳng định người có ý tưởng tranh 1.2.2 Khuynh hướng nghệ thuậtManet Trước liệt vào phạm vi ảnh hưởng chủ nghĩa ấn tượng, thật Manet họa sĩ thực ấn tượng Manet có thời gian du lịch nhiều nơi, thời gian du hành vòng quanh châu Âu này, ông có nhiều trải nghiệm cảm nhận để sau in lại dấu ấn tácphẩm Để sau vận động từ tácphẩm ông có ảnh hưởng tới họa sỹ trẻ mà sau đựơc gọi “họa sỹ ấn tượng” Monet sáng tác nhiều nơi Manet, với lựa chọn motif quan điểm sáng tác mình, trở thành nghệ sĩ “Paris” từ xưa tới nay, chưa khỏi thành phố, lại người Cộng hòa trung thành, tham gia pháo binh bảo vệ thành phố năm 1870-71 Manet sùng bái điện Louvre Paris Bức Bữa trưa cỏ Olympia, hai kiệt tác làm thay đổi đường nghệ thuật đại, gây sốc chỗ nôm na đến kinh ngạc, đầy tính đô thị – tính Paris – nhại lại chủ thể cổ điển Trong tácphẩm thứ nhất, phụ nữ khỏa thân ngồi trẽn trơ tay chơi thành thị công viên, cú huých chỏ với tácphẩm Concert champêtre Titian treo Louvre Không có dấu hiệu để đoán trước Edouard Manet trở thành người phát minh “hội họa mới” Đó người đàn ông điềm tĩnh, tao nhã, thích giao thiệp quyến rũ, có xuhướng gây chuyện tai tiếng dậy chống lại thể chế Kẻ hủy diệt chủ nghĩa kinh viện dùng mắt để quan sát Giorgione, Titien, Vélasquez, Goya, mắt lại hướng tương lai Họa sĩ Pháp không vẽ ngẫu hứng Ông không chế tạo, mà soạn thảo Là cha đẻ nghệ thuật đại Sự thực Manet thúc đẩy chủ nghĩa thực tiến thêm bước lớn hội họa vĩnh viễn mang dấu ấn cách mạng thầm lặng mà ông khởi xướng để kéo gần thực chủ quan cách vẽ Nói cách khác, ông cố bứt khỏi chủ nghĩa phục hưng với tácphẩm phục vụ tôn giáo Với mong muốn vẽ tranh chân thực đời sống người Manet can đảm gạt bỏ quy ước cổ điển, bắt đầu nhìn ngoại vật với mắt sắc bén dường ông có thêm độ xác tín nhãn thức độc đáo Trước tiên Manet loại bỏ lối vẽ vuốt ve mịn màng óng ả, thường gọi “hoàn chỉnh” Ông bắt đầu dùng màu Cuộc tẩu thoát Rochefort, Manet Một tranh vẽ nỗi cô đơn thoái lui, hay vẽ hi vọng cứu thoát? Một tácphẩm có tính cá nhân hay tính trị? Người ta không “chốt” Manet, lý tácphẩm họa đến hấp dẫn chúng ta, thể lý tưởng Beaudelaire ‘họa sĩ đời sống đại”, mặc cho trung tính Manet có lúc đầy mâu thuẫn ngây đơ! Vào giai đoạn đầu ấn tượng dân Pari thích chạy theo thời trang tân thời Văn nhân, nghệ sĩ Manet không tránh khỏi sóng Emlle Zola (1840-1902) người hỗ trợ cho Manet, viết giải thích, bênh vực quan điểm thực ông Manet vẽ chân dung thực cho Zola Bạn thân Manet, thi hào Charles Beaudelaire (1821-1867) với luận đề the Painter of Modern Life (họa sĩ thời đại) giúp Manet định hướng suốt đời: phải biểu hoàn cảnh độc đáo sinh hoạt thành thị đại Quả thực, từ tácphẩmManet phản ảnh đẹp vĩ đại bi kịch sống trước mắt Ông đoạn tuyệt khứ lịch sự, dù khứ vinh quang Với quan điểm thực, có tại, thể có thực: “quá khứ” khoogn “tương lai” chưa tới điều thực Nói nghĩa Manet gạt bỏ tinh hoa nghệ thuật truyền thống Velázquez, Goya Ngược lại, ông khai triển di sản tinh thần kiến thức kỹ thuật hội họa truyền thống để khai mở thị quan Ông vẽ thiết gia xưa ngụy trang dạng hành khất, gái điếm, nữ tì kẻ lang thang bên lề xã hội đại Manet vạch trần tâm trạng vong thân người đời sống thành thị soay chuyển chong chóng Ở tácphẩm tĩnh vật với đào dưa, Manet không quên nhắc tới cảnh tàn tạ góc phòng cô liêu có sinh có tử “tĩnh vật với đào dưa”, năm 1866 Chương Cáctácphẩm tiêu biểu cho nhiệp nghệ thuậtManet 2.1 Tácphẩm Bữa trưa cỏ (1862-1863) Bữa trưa cỏ (1863) Năm 1863, danh họa người Pháp cho mắt tranh mang tính biểu tượng lịch sử hội họa, Le déjeuner sur l'herbe (Bữa trưa cỏ) Bức tranh miêu tả phụ nữ khỏa thân ngồi cạnh hai người đàn ông ăn vận chỉnh tề, xa xa phụ nữ khác dường chơi đùa với cỏ giỏ trái bên cạnh Bữa trưa cỏ Manet làm công chúng choáng váng táo bạo ý tưởng Nhiều người cho Manet liều lĩnh miêu tả vị nữ thần hình ảnh hình thể phụ nữ y gái điếm Thậm chí, Napoleon III nói tranh Manet “thiếu đứng đắn” Tuy nhiên, danh họa người Pháp bác bỏ cáo buộc Bức tranh tiếng ông, tácphẩm tiếng hội họa giới – Bữa ăn trưa cỏ tạo lên sóng phẫn nộ mãnh liệt công chúng thời Bức tranh cho thấy Manet hoàn toàn làm chủ kỹ thuật với nhóm nhân vật trung tâm lấy cảm hứng từ hình khắc, thân tranh thực theo tranh Raphael (một tiền nhân – người khổng lồ tạo lập chủ nghĩ phục hưng) Tuy nhiên làm cho giới phê bình công chúng công phẫn tính “thời sự” tranh: thân thể người đàn bà lúc gương mặt nàng chối cãi người đương đại Người ta tự hỏi người đàn ông không mặc quần áo công phẫn có giảm không? Manet thể cảnh tượng giống thật kinh khủng Vì Bữa trưa cỏ không Salon đón nhận, Manet mang tranh tới triển lãm chung với đồng nghiệp Pissarro, Jongkind, Fantin-Latour Hàng ngàn người tới chiêm ngắm tácphẩm triển lãm tranh "thiếu đứng đắn" Manet điểm nhấn khó quên Bữa trưa cỏ sau trở thành biểu tượng thể rạn nứt hội họa kinh viện (Với chủ đề lịch sử, tôn giáo, chân dung) phóng khoáng hội họa đại Manet trở thành anh hùng mắt nghệ sĩ trẻ Bữa trưa cỏ Manet vẽ vào năm 1862 – 1863, tên ban đầu Bathe (Tắm) Ông có ý định mang tranh tới hội chợ Học viện mỹ thuật bị chối từ Chính người có vinh dự thưởng lãm gọi tranh cách nhạo báng Le déjeuner sur l'herbe (Bữa trưa cỏ) Manet lấy tên để đặt cho tranh Hai người đàn ông xuất tranh, người Eugenia (Bên trái), anh trai Manet, người lại anh vợ tương lai ông, Ferdinand Leenhoff (Người đội mũ) Còn người phụ nữ khỏa thân nhìn thẳng vào người thưởng tranh kết hợp Victorine Meurent, người mẫu tranh tiếng Manet đường nét thể vợ tương lai danh họa, Suzanne Leenhoff Victorine Meurent (1844-1927), nhân vật Bữa trưa cỏ bị công chúng cực đoan nhục mạ gái điếm Trên thực tế, Victorine Meurent sinh trưởng gia đình làm nghề thủ công sau họa sĩ thành công, tácphẩm bà có giá trị ước tính 5000 USD Bà bắt đầu làm mẫu cho Thomas Couture, thầy dạy Manet từ năm 16 tuổi bắt đầu làm mẫu cho Manet từ năm 1862 tranh miêu tả cô gái tóc đỏ hát rong đường Với vóc dáng mảnh mai mái tóc đỏ hút, Victorine tiếp tục “nàng thơ” Manet đến năm 1873 Năm 1879, Victorine trở thành thành viên Viện Hàn lâm Nghệ thuật Có tin đồn Victorine người đồng tính bà không lập gia đình sống với nữ giáo viên dạy dương cầm năm cuối đời ngoại ô Paris Bữa trưa cỏ Manet đóng vai trò quan trọng việc giải phóng hình ảnh nghiêm cẩn, cứng nhắc giả tạo phụ nữ, phủ nhận định kiến có nữ thần thần thoại khỏa thân mà tự nhiên, không chút nhục cảm Với biểu cảm bình thản hai người đàn ông, tranh khẳng định nịch hình ảnh phụ nữ khỏa thân đáng xấu hổ Chủ đề khỏa thân xuất hội họa thời Phục Hưng Manet lại gây nên tranh cãi chủ đề Nguyên táo bạo ánh mắt nhìn thẳng người phụ nữ tranh Không cần “đội lốt” hình ảnh nữ thần nào, cô chiếu thẳng ánh mắt thách thức tới công chúng Bất chấp trích chủ đề tầm thường tranh “trị giá ba xu”, Bữa trưa cỏ “đạp lên dư luận”, trở thành tranh tiếng kỷ XIX 2.2 Tácphẩm Olympia (1863) Olympia (1863) Bức Olympia Manet vẽ năm 1863 dựa theo họa thời Phục sinh Venus of Urbino danh họa người Ý Titian Titian người sáng tạo nằm người mẫu mà vẽ theo họa danh họa khác Sleeping Venus Giorgione Nhưng Giorgione vẽ người đàn bà khỏa thân nằm ngủ (nhắm mắt) cảnh trời đất thiên nhiên bao la bát ngát đồi núi, hài hòa thiên nhiên, sắc đẹp nữ thần; Titian vẽ /mang người đàn bà vào khuê phòng Thần Vệ nữ không ngủ mang đẹp nhẹ nhàng nằm thoải mái, đưa mắt có chút tò mò nhìn thẳng vào người xem tranh Nàng nằm trải giường trắng, gối trắng tương phản với nửa hậu cảnh mầu đậm, hình ảnh người hầu hình dáng phía lưng người nữ khác lục lọi tìm tòi vật chi ngăn kéo (một cô gái trẻ hay người hầu khác?) Tấm lưng mềm, chân dài, bàn chân nhỏ, gần chân nàng chó nhỏ nằm cuộn tròn ngủ Hình ảnh ấm cúng, giống cảnh gia đình có bà mẹ nằm tóc xõa mang nhìn mông lung, có chó trung thành với chủ, có cô bé gái người hầu đằng sau Sleeping Venus (c.1510) Giorgione Louvre Venus of Urbino (1538) Titian Louvre Tranh họa Thần vệ nữ nằm nghiêng gợi hứng cho nhiều họa sĩ vẽ lại Trong nghệ thuật Tây Âu thời gian 1520-1900 biết nhiều có lẽ vẽ chưa hoàn tất Sleeping Venus Giorgione (1510) sau Titian hoàn tất; Venus of Urbino Titian (1538); The nude Maja Francisco Goya (1792); Olympia Manet (1863) Bức Olympia lần đợc trưng bày phòng triển lãm tranh Paris năm 1863, bị công kích dội nên sau đem cất dấu Cũng Bữa ăn trưa cỏ, màu sắc kỹ thuật vẽ Manet hoàn toàn khác hẳn (có chủ ý) so với họa thời phục hưng Về nội dung, so sánh họa Venus of Urbino Titian với Olympia Manet với điểm sau Thứ nhất: Thời Titian (1500s) đàn bà khỏa thân dành cho sắc đẹp lý tưởng Nữ thần Vẽ Nữ thần khỏa thân lối cho họa sĩ muốn vẽ ngực hay thân hình đàn bà Manet trái lại vẽ người đàn bà khỏa thân với ám họ có nghề nghiệp nghề bán tình dục, tên Olympia cho biết thế, nằm, nhìn vô hồn trơ trẽn không ngượng ngùng mắc cở cho biết thế, trang sức thân Olympia hoa lan cài tóc, tóc không bới, băng lụa đen quấn quanh cổ, tay đeo vòng, cho biết Sự phẳng chiều sâu Manet so với họa thời Phục sinh làm nhân vật hình gần với người thường hình ảnh nhân vật thần thoại nữ thần Thứ hai: Trong Venus có chó nhỏ nằm cuộn tròn ngủ chân, tượng trưng cho trung thành, Olympia có mèo đen gần (đuợc hiểu ngầm thời có liên hệ đến gái bán tình dục) tỉnh táo, mắt sáng, đuôi dựng đứng Thứ ba: Người hầu Venus đứng xa nhìn cô bé lục lọc ngăn kéo tủ cho thấy Venus người đàn bà có địa vị cao, giàu có, kẻ hầu Olympia, người đàn bà da mầu đứng bên cạnh Olympia, cầm bó hoa có lẽ quà khách hàng Thứ tư: Ánh sáng họa cho thấy Venus có lẽ nằm giường vào buổi sáng mặt trời lên Trái lại Olympia phòng kín giấc xác định Thứ 5: Bức Venus of Urbino vẽ theo đơn đặt hàng Quận công Urbino, Guidobaldo II della Rovere, có lẽ để mừng đám cưới vào năm 1534 ông với Giulia Vanarno, cô gái trẻ Người mẫu Angela del Moro cô điếm hạng sang Venice thường ăn Titian Bức họa dù gợi cảm chủ ý cho nhân vật người đàn bà giàu sang, có địa vị Trái lại, Olympia Manet vẽ muốn vẽ mà không bị ràng buộc tài Gia đình ông quyền giàu có nên ông vẽ để mưu sinh Người mẫu Victorine Meurent Olympia biết người thiếu nữ quen biết môi trường hội họa, sau trở nên họa sĩ Và người đàn bà khỏa thân họa ám người giới bán tình dục (Tóm lại, nói hai họa Bữa trưa cỏ Olympia, Manet vẽ người đàn bà khỏa thân có nghề nghiệp không đẹp xã hội thời đó.) So sánh trên, Manet vẽ hai họa coi đột phá ngược lại với trường phái hội họa cổ điển, hay Manet vẽ nhại theo hai họa Titian lòng yêu chuộng nghệ thuật nói chung ngưỡng mộ quý trọng Titian nói riêng? Mặc dù phản ứng không thiện cảm cho tranh Manet lên cao thời Manet có ủng hộ nhà văn Emile Zola, số họa sĩ Gustave Courbet, Paul Cézanne, Claude Monet sau Paul Gaugin 2.3 Tácphẩm Quầy rượu hí viện Folie-Bergere A Bar at the Folies-Bergère Quán rượu Folies - Bergère tácphẩm cuối đời Manet, biểu sinh hoạt điển hình thành phố đêm Theo phê bình gia Pháp, Paul Alexis: “Thiếu nữ bán Bar quầy rượu đẹp tân, sống động tân thời, toát bầu khí nhộn nhịp vui thâu đêm suốt sáng kinh đô ánh sáng Trong tranh, cô gái phục vụ quán rượu trẻ, vô cảm đứng trước gương phản chiếu giới mà Manet quen thuộc: đám thị dân cởi mở, vui nhộn, trào lộng lui tới Folies-Bergere Tuy thực không gian hai chiều tranh gây ấn tượng mạnh mẽ chiều sâu Phản chiếu tranh đám đông xa xa mà bóng dáng mờ dần theo chiều sâu Và dường không tồn giới hạn đám người lên không gian vô tận Một chùm ánh sáng chiếu đầu đám đông dường không xuất phát từ đèn treo gắn trần mà trông xuất phát từ thiên hà A Bar at the Folies-Bergere trưng bày nhà nghệ thuật Courtauld Gallery London bàn luận nhiều Bức họa xem tácphẩm cuối ManetTácphẩm A Bar at the Folies-Bergère vẽ vào năm 1882, trưng Salon Paris năm Bức tranh miêu tả sinh hoạt buổi chiều Folie-Bergère, rạp hát lớn chứa ngàn người Bức thuộc sở hữu nhà soạn nhạc Emmanuel Chabrier, người bạn thân Manet Chabier qua đời năm 1896 Nhà hát Folies-Bergère (cabaret music hall) nhà hát lớn Paris quận Thời khánh thành vào năm 1869 nhà hát mang tên Folies Trévise nơi trình diễn đủ loại từ tiểu operettes đến opera khôi hài, nhào lộn trình diễn nhạc Đến năm 1872 nhà hát đổi tên thành FoliesBergère theo tên phố Bergère gần Đến cuối kỷ 19, nhà hát Folies-Bergère thường nơi trình diễn vũ với phụ nữ mặc ngày quần áo Rạp Folies-Bergère chứa cỡ 1,600 ghế ngồi Nơi thời Manet tiếng nơi cho đàn ông chọn mua dâm với gái gọi, nhà văn Maupassant có viết cô bán rượu kẻ bán rượu bán tình Manet vẽ sơ họa rạp Folies-Bergère hoàn tất phòng vẽ riêng ông với nhiều thay đổi vị trí gương người đàn bà Bức tranh điển hình cho thấy hướng thực tối đa Manet cảnh cận đại cuối kỷ thứ 19 Bản vẽ nháp dầu Folies-Bergère Bức họa cung cấp cho người nhìn nhiều chi tiết liên quan đến giai cấp môi trường.Nhìn vào họa ta thấy người đàn bà trẻ ánh mắt không nhìn thẳng vào người xem tranh mà mơ hồ nhìn với khuôn mặt mang vẻ mệt mỏi buồn bã Người đàn bà làm mẫu họa tên Suzon, làm việc Folies-Bergère năm 1880s Trước mặt cô ta, Manet vẽ đĩa cam, điều theo nhà phân tích lịch sử nghệ thuật Larry L Ligo hay T.J Clark Manet vẽ trái cam để ám gái điếm tranh vẽ ông Ở cô gái bán rượu vừa bán hàng mua đuợc với rượu Những chai bia quầy có nhãn hiệu hình tam giác đỏ mang tên Bass Pale Ale, thương hiệu Anh thay bia Đức có lẽ mang thông điệp Đức Pháp sau trận chiến Franco-Prussia Ở góc trái họa có đôi chân đong đưa nghệ sĩ nhào lộn Trong số khán giả ngồi Folies-Bergère , sử gia nghệ thuật nhận hai người bạn Manet (người đàn ông mang râu người đàn bà áo trắng bên trái họa Nay nói vị trí nhân vật họa Nhìn vào họa ta thấy người đàn bà trẻ dường đứng trước gương lớn, ta thấy lưng phản chiếu, phản chiếu lại hoàn toàn không phản ảnh góc độ bình thường mà nghĩ, lưng lại đối diện với người đàn ông đứng trước cô ta Người xem dường đứng đối diện mặt với cô bán rượu bên quầy, nhìn phản chiếu qua gương vĩ đại Nhưng nhìn kỹ lại ta tự hỏi người xem tranh đứng vị trí nào? Có phải vị trí người đàn ông bên góc bên phải họa phía quầy trước gương không? Đúng Và người đàn ông họa ai? Đó họa sĩ Édouard Manet Cái khiếu vĩnh cửu hóa khoảnh khắc thoáng qua Manet đựơc thể tuyệt vời Quầy rượu hí viện Folies-Bergere Một khoảnh khắc bất thần, ông nắm lấy, truyền tạo lại – tạo lên tác phẩm, vĩnh cửu cảm giác, cảm quan nhìn nhận đánh giá cảm xúc đến từ người khác để thấy đủ đầy bố cục, cách bố trí cảm xúc, thời điểm không gian đựơc họa sỹ nắm bắt tranh Manet định bỏ quy ước tổ chức không gian lý từ cổ điển đến thức Ông vận dụng gương hư quán rượu, để tạo không gian ảo giác, gọi “hỗn độn”, khiến nuwoif xem không định chỗ đứng tương ứng tranh Cũng bình Hoa đĩa trái cây, cô gái bàn ba bị đẩy lại sát khán giả, sắn sàng hiến dâng cho khách chơi đêm Trong đám đông phản chiếu gương hư ảo “hồn ma bóng quế” Tất phản ánh tình trạng vong thân xã hội trụy lạc ánh mắt buồn Suzon thấm đẫm nỗi sầu kỷ C PHẦN KẾT LUẬN Edouard Manet coi họa sĩ then chốt chuyển giao từ trường phái thực sang trường phái ấn tượng Ông họa sĩ vẽ tácphẩm liên qua tới chủ đề sống đại Những tácphẩm đầu ông tạo nên tranh cãi lớn, coi tảng cho đời trường phái ấn tượng sau dấu ấn nghệ thuật đại Ông gây ảnh hưởng không lên nghệ sỹ thời Sự thực Manet thúc đẩy chủ nghĩa thực tiến thêm bước lớn hội họa vĩnh viễn mang dấu ấn cách mạng thầm lặng mà ông khởi sướng để kéo gần thực chủ quan cách vẽ họa sỹ (bứt khỏi chủ nghĩa phục hưng với tácphẩm phục vụ tôn giáo) Manet khởi đầu cho lý thuyết màu sắc, ánh sáng có phần chuyển động điều trở thành mục tiêu họa sĩ ấn tượng Phần kết mà Manet đạt họa phẩm thuộc thời kỳ đầu ông Nó khiến họa sĩ quan tâm đến bề mặt phẳng dẹt mặt phẳng mà họ sáng tác Điều trở thành quan trọng sau này, họa sĩ sử dụng bút cứng, bàn chải tạo vết cào, rạch, dấu vết khác mang lại cho người thưởng ngoạn trải nghiệm tác phẩm, trải tácphẩm số cảm giác họa sĩ sáng tác Đó bước khởi đầu loại hình có tính vật lý hội họa để cuối trở thành đề tài ý nghĩa hội họa Trừu tượng Ông người có khám phá mẻ táo bạo cách thể tranh Chính tácphẩm ông đóng vai trò định hướng khởi xướng cho sáng tạo chủ nghĩa Ấn Tượng sau MỤC LỤC A Mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp caamnj phương pháp nghiên cứu B Nội dung Chương Cuộc đời nghiệp Manet 1.1 Hoàn cảnh gia đình đường đến với nghệ thuật 1.2 Quá trình phát triển nghệ thuật khuynh hướng nghệ thuậtManet 1.2.1 Quá trình phát triển nghệ thuậtManet 1.2.2 Khuynh hướng nghệ thuâtManet Chương Cáctácphẩm tiêu biểu cho nghiệp nghệ thuậtManet 2.1 Tácphẩm Bữa trưa cỏ (1862-1863) 2.2 Tácphẩm Olympia (1863) 2.3 Tácphẩm Quầy rượu hí viện Folie-Bergere C Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO - http://nico-paris.com/tin-tuc-410/manet -tien-than-cua-hoi-hoa-antuong.vhtm - http://kenh14.vn/doc-cham/kiet-tac-bua-trua-tren-co-va-su-ghe-lanh-cuacong-chung-20131218034036742.chn - http://mythuatms.com/hoc-ve-hoa-si-edouard-manet-d1175.html - http://vietnamfineart.com.vn/Story/Tapchimythuat/cavandemt/2015/8/4812 html - http://www.honvietquochoc.com.vn/bai-viet/2126-danh-ha-duard-manet-vbc-tranh-olympia-kha-thn.aspx - http://www.baomoi.com/10-hoa-si-10-tac-pham-noi-tieng-my-thuat-thegioi/c/13790082.epi - http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/4688-497633925168514691250/Thoi-dai-An-tuong/Anh-huong-cua-Manet-vaDegas.htm ... tồn Manet bên người đàn ông thượng lưu xu t chúng, bên người nghệ sĩ Và lúc nghệ sĩ người bị ngược đãi Edouard Manet ví dụ hoàn hảo cách mà xã hội giẫm nát khát vọng người, nghệ sĩ Tác phẩm Manet. .. Manet biết điều 1.2 Qúa trình phát triển nghệ thuật khuynh hướng nghệ thuật Manet 1.2.1 Quá trình phát triển nghệ thuật Manet Những năm 50 kỷ XIX, Manet họa sĩ trẻ tập xưởng vẽ Khi ấy, anh có... lại dấu ấn tác phẩm Để sau vận động từ tác phẩm ông có ảnh hưởng tới họa sỹ trẻ mà sau đựơc gọi “họa sỹ ấn tượng” Monet sáng tác nhiều nơi Manet, với lựa chọn motif quan điểm sáng tác mình, trở