Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
93 KB
Nội dung
VỎ NGUYÊN TỬ A Mục tiêu Kiến thức Hiểu được: - Mô hình đại chuyển động electron nguyên tử Obitan nguyên tử, hình dạng obitan nguyên tử s, px, py, pz - Khái niệm lớp, phân lớp electron số obitan lớp phân lớp Các số lượng tử, giá trị số lượng tử ý nghĩa chúng - Mức lượng obitan nguyên tử trật tự xếp - Các nguyên lí quy tắc phân bố electron nguyên tử: Nguyên lí vứng bền, nguyên lí Pauli, qui tắc Hund - Cấu hình electron cách viết cấu hình electron nguyên tử - Sự phân bố electron phân lớp, lớp cấu hình electron nguyên tử nguyên tố (trừ nguyên tố họ f) - Đặc điểm lớp electron 2.Kĩ - Xác định thứ tự lớp electron nguyên tử, số obitan lớp, phân lớp - Xác định mối liên hệ electron, lớp electron với số lượng tử - Viết cấu hình electron dạng ô lượng tử số nguyên tố - Dựa vào cấu hình electron lớp nguyên tử suy tính chất nguyên tố kim loại, phi kim hay khí - Tính gần lượng 1e trường lực hạt nhân cụ thể B Tài liệu tham khảo C Hướng dẫn học sinh tự học * Học sinh đọc tài liệu trang hướng dẫn trả lời câu hỏi sau: Cấu trúc vỏ nguyên tử gồm hạt nào? Được phân chia thành lớp, phân lớp, AO nào? Nêu số lượng tử mối liên hệ số lượng tử đó? Ở vỏ nguyên tử electron xếp theo nguyên lý qui tắc gì? Cấu hình electron gì? Cách viết cấu hình e, cấu hình e dạng ô lượng tử? Đặc điểm của electron lớp Nguyên tố kim loại, phi kim, khí trơ? Sự tạo thành ion cách viết cấu hình e ion D Bài tập tự kiểm tra kiến thức học sinh (Bài kiểm tra lần 1) Thời gian: 15 phút Câu 1: Các electron thuộc lớp K, L, M, N, nguyên tử khác A đường chuyển động electron B độ bền liên kết với hạt nhân C lượng trung bình electron D độ bền liên kết với hạt nhân lượng trung bình electron Câu 2: Trong nguyên tử, trạng thái bản, electron phân bố bốn lớp, lớp định tính chất kim loại, phi kim hay khí A electron lớp K B electron lớp N C electron lớp L D electron lớp M Câu 3: Trong câu phát biểu sau đây: Trong nguyên tử, electron xếp tuân theo Nguyên lí vững bền : Ở trạng thái bản, nguyên tử electron chiếm obitan có mức lượng từ thấp lên cao Nguyên lí Pauli : Trên obitan có nhiều hai electron hai electron chuyển động tự quay khác chiều xung quanh trục riêng electron Quy tắc Hun : Trong phân lớp, electron phân bố obitan cho số electron độc thân tối đa electron phải có chiều tự quay giống Quy tắc trật tự mức lượng obitan nguyên tử : 1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 4s < 3d < 4p < 5s < 4d < 5p < 6s < 4f < 5d < 6p