BỘ các câu hỏi LUYỆN THI vào 10 CHUYÊN hóa ôn tập THEO CHƯƠNG BỘ các câu hỏi LUYỆN THI vào 10 CHUYÊN hóa ôn tập THEO CHƯƠNG BỘ các câu hỏi LUYỆN THI vào 10 CHUYÊN hóa ôn tập THEO CHƯƠNG BỘ các câu hỏi LUYỆN THI vào 10 CHUYÊN hóa ôn tập THEO CHƯƠNG BỘ các câu hỏi LUYỆN THI vào 10 CHUYÊN hóa ôn tập THEO CHƯƠNG BỘ các câu hỏi LUYỆN THI vào 10 CHUYÊN hóa ôn tập THEO CHƯƠNG BỘ các câu hỏi LUYỆN THI vào 10 CHUYÊN hóa ôn tập THEO CHƯƠNG
SỐ – CHƯƠNG - LỚP 10 CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC A TĨM TẮT LÝ THUYẾT I Nguyên tắc xếp nguyên tố hóa học Nguyên tắc xếp - Các nguyên tố xếp theo thứ tự điện tích hạt nhân tăng dần - Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng (chu kì) - Các ngun tố có số electron hóa trị xếp thành cột (nhóm) Cơ cấu bảng tuần hồn 2.1 Ơ ngun tố - Mỗi nguyên tố xếp vào ô bảng tuần hồn gọi ngun tố - Số thứ tự ô = số hiệu nguyên tử Z = số p = số e 2.2 Chu kì - Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron, xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân - Số thứ tự chu kì = số lớp electron (n) - Bảng tn hồn có chu kì, đánh số thường Chu kì nhỏ chu kì 1, 2, 3; chu kì lớn chu kì 4, 5, 6, 2.3 Nhóm Nhóm tập hợp nguyên tố hóa học xếp thành cột gồm nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron lớp ngồi tương tự nhau, đo tính chất hóa học gần giống a) Phân nhóm (nhóm A) - Nhóm A gồm nguyên tố thuộc chu kì nhỏ chu kì lớn.Chúng gọi nguyên tố s nguyên tố p - Số thứ tự nhóm A = tổng số electron lớp ngồi b) Phân nhóm phụ (nhóm B) - Nhóm B gồm nguyên tố thuộc chu kì lớn Chúng cịn gọi ngun tố d nguyên tố f - Số thứ tự ngun tố nhóm B tính sau: Cấu hình electron tổng quát (n-1)dxnsy (đặt S = x + y) - ≤ S ≤ Số thứ tự nhóm = S - ≤ S ≤ 10 Số thứ tự nhóm = VIIIB - S > 10 Số thứ tự nhóm = S – 10 II Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố hóa học Định luật tuần hồn ngun tố hóa học “Tính chất ngun tố đơn chất thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ ngun tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử” Những tính chất biến đổi chu kì nhóm theo quy luật sau Sự biến đổi tuần hồn Tính chất Định nghĩa Trong chu kì Trong nhóm A Bán kính nguyên tử Năng lượng Khoảng cách từ hạt nhân đến lớp electron lớp Năng lượng ion hóa thứ I1 nguyên tử Giảm dần Tăng dần Tăng dần Giảm dần lượng tối thiểu cần để tách electron thứ khỏi nguyên tử trạng thái Ái lực electron nguyên tử lượng tỏa Tăng dần Giảm dần Ái lực electron hay hấp thụ hấp thụ nguyên tử kết hợp thêm electron để biến thành ion âm Độ âm điện nguyên tố đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử Tăng dần Giảm dần Độ âm điện phân tử Tính kim loại đặt trưng khả Giảm dần Tăng dần Tính kim loại nguyên tử nguyên tố dễ nhường electron để trở thành ion dương Tính phi kim đặt trưng khả Tăng dần Giảm dần Tính phi kim nguyên tử nguyên tố dễ nhận electron để trở thành ion âm Trong chu kì, từ trái sang phải, hóa trị cao với O tăng từ I đến VII, cịn hóa trị với H phi kim giảm dần từ IV đến I Hóa trị * Hóa trị dương cao nguyên tố hợp chất với oxi = STT nhóm * Hóa trị âm thấp phi kim hợp chất với hiđro = – STT nhóm Giảm dần Tăng dần Tính bazơ oxit cao hiđroxit tương ứng Tăng dần Giảm dần Tính axit oxit cao hiđroxit tương ứng ion hóa B BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Dãy xếp nguyên tử theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần ? A Mg > S > Cl > F B F > Cl > S > Mg C Cl > F > S > Mg D S > Mg > Cl > F Câu 2: Dãy xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử ion sau ? A Ne > Na+ > Mg2+ B Na+ > Mg2+ > Ne C Na+ > Ne > Mg2+ D Mg2+ > Na+ > Ne Câu 3: Nguyên tố M thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA bảng tuần hồn Công thức oxit cao công thức hợp chất với hidro nguyên tố M công thức sau đây: A M2O3 MH3 B MO3 MH2 C M2O7 MH D M2O MH7 Câu 4: Hịa tan hồn tồn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ mol Hai kim loại X A Mg Ca B Be Mg C Mg Sr D Be Ca Câu 5: Nguyên tố vị trí bảng tuần hồn có electron hóa trị 3d34s2 ? A Chu kì 4, nhóm VA B Chu kì 4, nhóm VB C Chu kì 4, nhóm IIA D Chu kì 4, nhóm IIIA Câu 6: Một nguyên tố X thuộc nhóm V bảng HTTH Nó tạo hợp chất khí với hiđro chiếm 91,176% khối lượng hợp chất X là: A As (M= 75) B Sb (M = 122) C N (M= 14) D P (M= 31) Câu 7: Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử kim loại A B 142, tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 42 Số hạt mang điện nguyên tử B nhiều nguyên tử A 12 A B A Ca Fe B Mg Ca C Fe Cu D Mg Cu + Câu 8: Cation R có cấu hình electron phân lớp ngồi 2p6 Vậy cấu hình electron nguyên tử R A 1s22s22p5 B 1s22s22p63s2 C 1s22s22p63s23p1 D 1s22s22p63s1 Câu 9: Hợp chất ion XY (X kim loại, Y phi kim), số electron cation số electron anion tổng số electron XY 20 Biết hợp chất, Y có mức oxi hố Cơng thức XY A LiF B NaF C AlN D MgO Câu 10: Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử kim loại X, Y, Z 134 tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 42 Số hạt mang điện Y nhiều X 14 số hạt mang điện Z nhiều X Dãy xếp thứ tự tính kim loại X, Y, Z A X < Y < Z B Z < X < Y C Y < Z < X D Z < Y < X Câu 11: Phần trăm khối lượng nguyên tố R hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) oxit cao tương ứng a% b%, với a : b = 11 : Phát biểu sau đúng? A Oxit cao R điều kiện thường chất rắn B Nguyên tử R (ở trạng thái bản) có electron s C Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học, R thuộc chu kì D Phân tử oxit cao R khơng có cực Câu 12: Ngun tử ngun tố X có cấu hình electron: [Ne]3s23p4 Công thức oxit cao công thức hợp chất với hiđro X là: A HX, X2O7 B H2X, XO3 C XH4, XO2 D H3X, X2O Câu 13: Phần trăm khối lượng nguyên tố R oxit cao 25,93% Nguyên tố R A cacbon B nitơ C silic D lưu huỳnh Câu 14: A B nguyên tố phân nhóm thuộc chu kì liên tiếp hệ thống tuần hoàn Tổng số proton hai hạt nhân nguyên tử A B 32 Tổng số phân lớp s hai nguyên tử A, B là: A B C D Câu 15: Hai nguyên tố A B đứng chu kì bảng tuần hồn, có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân 23, số đơn vị điện tích hạt nhân B lớn A Kết luận sau A B khơng đúng? A Tính kim loại A mạnh B A, B thuộc chu kì bảng tuần hồn C Cấu hình electron A khơng có electron độc thân D Cấu hình electron B khơng có electron độc thân Câu 16: X, Y, Z nguyên tố thuộc chu kỳ bảng tuần hoàn Biết: - Oxit X tan nước tạo thành dung dịch làm đỏ giấy quỳ tím - Y tan nước tạo thành dung dịch làm xanh giấy quỳ tím - Oxit Z phản ứng với dung dịch HCl dung dịch NaOH Dãy sau xếp theo chiều tăng dần số hiệu nguyên tử X, Y Z ? A Y, Z, X B X, Y, Z C Z, Y, X D X, Z, Y Câu 17: Phát biểu sau sai? A Trong chu kì, độ âm điện nguyên tố kim loại nhỏ nguyên tố phi kim B Các hiđroxit bazơ C Các kim loại thường có ánh kim electron tự phản xạ ánh sáng nhìn thấy D Trong nguyên tử nguyên tố phi kim số electron lớp số thứ tự nhóm Câu 18: X Y hai nguyên tố thuộc nhóm hai chu kỳ Biết ZX < ZY ZX + ZY = 32 Kết luận sau không X Y? A Nguyên tử X Y có 2e lớp ngồi B Bán kính ngun tử bán kính ion Y lớn X C Chúng có oxit cao hợp chất khí với hiđro D Chúng kim loại mạnh có hóa trị II Câu 19: Nhận định khơng đúng? A Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần B Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần C Tính phi kim tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận thêm electron để trở thành ion âm D Tính kim loại tính phi kim ngun tố khơng biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân Câu 20: Nguyên tử ngun tố R có phân lớp electron ngồi np2n+1 (n số thứ tự lớp e) Có nhận định R nhận định sau: (1) Tổng số hạt mang điện nguyên tử R 18 (2) Trong hợp chất, R có số oxi hóa -1 (3) Oxit cao tạo từ R R2O7 (4) NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa A B C D Câu 21: Tổng số electron phân lớp p (ở trạng thái bản) hai nguyên tử nguyên tố X Y 15 X chu kì 3, nhóm VIA Khi X tác dụng với Y tạo hợp chất Z Nhận định A X có độ âm điện lớn Y B Hợp chất với hiđro Y có tính axit mạnh C Trong Z có cặp electron chung D Các oxit, hiđroxit X có tính axit mạnh Câu 22: Có nhận định sau: (a) Cấu hình electron ion X2+ [Ar]3d6 Trong bảng tuần hồn ngun tố hố học, ngun tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB (b) Các ion nguyên tử: Ne , Na+ , F− có bán kính tăng dần (c) Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị, phân tử phân cực (d) Dãy gồm nguyên tố xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải K, Mg, Si, N (e) Tính bazơ dãy hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14) Những nhận định là: A b, c, e B a, c, d, e C a, c, e D a, e 2+ 2+ Câu 23: X , Y , Z T ion có cấu hình electron giống cấu hình electron [Ne]3s23p6 Kết luận A Độ âm điện Y lớn X B Bán kính ion X-, Y2-, Z+ T2+ C Năng lượng ion hóa I1 X lớn Y D Bán kính nguyên tử T lớn Z Câu 24: Hai ion X+ Y- có cấu hình electron khí Ar (Z=18) Cho nhận xét sau: (1) Số hạt mang điện X nhiều số hạt mang điện Y (2) Oxit cao Y oxit axit, oxit cao X oxit bazơ (3) Hiđroxit tương ứng X bazơ mạnh, hiđroxit tương ứng Y axit yếu (4) Bán kính ion Y- lớn bán kính ion X+ (5) X chu kì 3, cịn Y chu kì (6) Hợp chất khí Y với hiđro tan nước tạo thành dung dịch làm hồng phenolphtalein (7) Độ âm điện X nhỏ độ âm điện Y (8) Trong hợp chất Y có số oxi hố -1, +1, +3, + +7 Số nhận xét A B C D 3+ Câu 25: Tổng số hạt ion M 37 Vị trí M bảng tuần hồn là? A Chu kì 3, nhóm IIA B Chu kì 4, nhóm IA C Chu kì 3, nhóm IIIA D Chu kì 3, nhóm VIA Câu 26: A B hai nguyên tố nhóm hai chu kì liên tiếp bảng tuần hồn Tổng số hạt proton hạt nhân A B 32 Hai nguyên tố A Mg Ca B O S C N Si D C Si 22+ + Câu 27: Cho ion sau: Cl , S , Ca , K Thứ tự tăng dần bán kính ion A Ca2+, K+, S2-, ClB Cl-, S2-, Ca2+, K+ C S2-, Cl-, K+, Ca2+ D Ca2+, K+, Cl-, S2- Câu 28: Nguyên tử nguyên tố X tạo cation X2+ có tổng số hạt 80 Trong đó, tỉ số hạt electron so với hạt nơtron 4/5 Vị trí X bảng tuần hồn là? A Chu kì 4, nhóm IIA B Chu kì 4, nhóm VIA C Chu kì 4, nhóm VIIIB D Chu kì 4, nhóm IIB Câu 29: Nguyên tố Y phi kim thuộc chu kì 3, có cơng thức oxit cao YO3 Nguyên tốt Y tạo với kim loại M hợp chất có cơng thức MY, M chiếm 63,64% khối lượng Kim loại M A Zn B Cu C Mg D Fe Câu 30: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron ngun tử là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1 Dãy gồm kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A Z, X, Y B Y, Z, X C X, Y, Z D Z, Y, X Câu 31: Hai nguyên tố A B đứng chu kì bảng tuần hồn, có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân 23, số đơn vị điện tích hạt nhân B lớn A Kết luận sau A B khơng đúng? A Tính kim loại A mạnh B B Cấu hình electron A khơng có electron độc thân C A, B thuộc chu kì bảng tuần hồn D Cấu hình electron B khơng có electron độc thân Câu 32: Cho 8,9 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại kiềm chu kì liên tiếp BTH tác dụng hết với dung dịch HCl thu 2,24 lít (đktc) Khối lượng muối tạo sau phản ứng là? A 40gam B 20gam C 30gam D 10gam Câu 33: Ngun tố R tạo với hiđro hợp chất khí cơng thức RH4 Trong oxit cao R, oxi chiếm 53,33% khối lượng Vậy R là? A N B C C P D Si Câu 34: Trong nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử A tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần B tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần C độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần D tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần Câu 35: Cho nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12) Dãy gồm nguyên tố xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A N, Si, Mg, K B K, Mg, Si, N C K, Mg, N, Si D Mg, K, Si, N Câu 36: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại A Be Mg B Mg Ca C Sr Ba D Ca Sr Câu 37: Công thức phân tử hợp chất khí tạo nguyên tố R hiđro RH3 Trong oxit mà R có hố trị cao oxi chiếm 74,07% khối lượng Nguyên tố R A S B As C N D P Câu 38: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi ns2np4 Trong hợp chất khí nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng Phần trăm khối lượng nguyên tố X oxit cao A 50,00% B 27,27% C 60,00% D 40,00% Câu 39: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX NaY (X, Y hai nguyên tố có tự nhiên, hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu 8,61 gam kết tủa Phần trăm khối lượng NaX hỗn hợp ban đầu A 58,2% B 41,8% C 52,8% D 47,2% Câu 40: Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì vào nước dung dịch X Cho toàn dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu 18,655 gam kết tủa Hai kim loại kiềm A Rb Cs B Na K C Li Na D K Rb SỐ – CHUONG - LỚP 10 CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC A TÓM TẮT LÝ THUYẾT I Electron hóa trị - Quy tắc bát tử: - Những electron có khả tham gia vào việc tạo thành liên kết hóa học electron hóa trị - Theo sơ đồ Liuyt (Lewis) electron hóa trị biểu diễn dấu chấm đặt xung quanh kí hiệu nguyên tố - Trong phản ứng hóa học, nguyên tử có khuynh hướng nhường electron đi, nhận vào, góp chung lại để đạt tới cấu hình electron khí (8 electron, trừ He) nên gọi quy tắc bát tử II Nguyên nhân hình thành liên kết nguyên tử - Các nguyên tử khí có cấu trúc electron bền vững nên đơn chất tồn dạng nguyên tử Nguyên tử nguyên tố khác khơng có cấu trúc bền - Do đó, ngun tử nguyên tố náy phải liên kết với để đạt cấu trúc bền nguyên tố khí gần Khi đó, ngun tử khơng cịn electron độc thân nên lượng nguyên tử mức thấp III Liên kết ion: Sự tạo thành ion: a) Ion dương (Cation): Để đạt cấu hình bền khí gần nhất, nguyên tử nguyên tố kim loại nhường electron lớp trở thành phần tử mang điện tích dương, gọi ion dương hay cation Tên cation tên kim loại tương ứng M – ne Mn+ (n số electron lớp ngồi cùng) Ví dụ: Na – 1e Na+ 1s22s22p63s1 1s22s22p6 (Cấu hình khí Ne) Mg – 2e Mg2+ 1s22s22p63s2 1s22s22p6 (Cấu hình khí Ne) Al – 3e Al3+ 1s22s22p63s23p1 1s22s22p6 (Cấu hình khí Ne) b) Ion âm (Anion): Để đạt cấu hình bền khí gần nhất, ngun tử nguyên tố phi kim nhận electron vào lớp cùng, trở thành phần tử mang điện tích âm, gọi ion âm hay anion.Tên anion tên gốc axit tương ứng (trừ oxi) X + me Xm- (m = - số electron lớp ngồi cùng) Ví dụ: F + 1e F1s22s22p5 1s22s22p6 (Cấu hình khí Ne) O + 2e O21s22s22p4 1s22s22p6 (Cấu hình khí Ne) N + 3e N31s22s22p3 1s22s22p6 (Cấu hình khí Ne) Sự tạo thành liên kết ion: a) Khái niệm: Liên kết ion liên kết tạo thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu Liên kết ion hình thành kim loại điển hình phi kim điển hình (hiệu độ âm điện ≥1,7) b) Ví dụ: Xét phản ứng đốt cháy Na khí Cl2 - Na nhường electron Na+, đồng thời Cl nhận electron ClNa – 1e Na+ Cl + 1e Cl- Hai ion tạo thành trái dấu hút lực hút tĩnh điện NaCl Na+ + Cl- NaCl - Có thể biểu diễn phương trình sơ đồ phản ứng: + Cl2 2Na 2NaCl x 1e - Có thể dùng sơ đồ Lewis biểu diễn phương trình phản ứng trên: Na + Cl Na + Cl Kết luận: Kim loại dễ nhường electron, phi kim dễ nhận electron, ion tạo thành hút mạnh dễ thuận lợi cho tạo thành liên kết ion IV Liên kết cộng hóa trị: liên kết hình thành hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung Liên kết cộng hóa trị khơng cực: liên kết nguyên tử mà cặp electron chung khơng bị lệch phía ngun tử Ví dụ: H2, Cl2, O2, N2, … Liên kết cơng hóa trị có cực: liên kết nguyên tử mà cặp electron chung bị lệch phía nguyên tử có độ âm điện lớn Ví dụ: H2O, NH3, HCl, … V Liên kết cho nhận: liên kết cộng hóa trị đặc biệt, cặp electron dung chung nguyên tử đưa hình thành ngun tử có đơi electron tự (ngun tử cho, có cấu trúc bền) nguyên tử có obitan trống (nguyên tử nhận) - Liên kết cho nhận biểu diễn mũi tên, từ nguyên tử cho sang nguyên tử nhận - Liên kết cho nhận tạo thành phân tử oxit, hiđroxit phi kim có hóa trị cao, ion NH4+, H3O+ ion phức [Cu(NH3)4]2+, [Ag(NH3)2]+, … Ví dụ: Lưu huỳnh đioxit SO2: O=SO Axit nitric HNO3: H O O N O VI Liên kết kim loại: Khái niệm: Liên kết kim loại liên kết hình thành nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể tham gia electron tự Độ đặc khít (): phần trăm thể tích mà nguyên tử chiếm tinh thể VII Liên kết hiđro - Liên kết hiđro liên kết hình thành ngun tử có độ âm điện lớn (F, O, N, …) với nguyên tử H, biểu diễn dấu chấm ( ) - Bản chất liên kết hiđro hút tĩnh điện nguyên tử H tích điện dương (+) nguyên tử O (hoặc F, N, …) tích điện âm (-) 2- + + H + O H + H 2O + H O + 2- H H - Điều kiện chủ yếu để tạo thành liên kết hiđro: + Nguyên tử H phải liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn F, O, N, … + Nguyên tử phi kim liên kết với H phải có mặt cặp electron khơng tham gia liên kết Ví dụ: H2O, NH3, HF, ancol C2H5OH, axit CH3COOH, … - Liên kết hiđro bền mật độ điện tích nguyên tử tham gia liên kết lớn Ví dụ: Hãy viết cơng thức dạng liên kết hiđro phân tử C6H5OH C2H5OH.Dạng bền nhất, dạng bền nhất? Giải thích Trả lời: Có dạng: Bền dạng (3) kếm bền dạng (4) O C 6H O C6 H5 H C6 H5 O H C 2H O H (1) O H C 2H O H (2) O H C6 H5 O H (4) C2 H5 H (3) C 2H Giải thích: Với C6H5OH, nhóm C6H5- hút electron nên nguyên tử O C6H5OH có điện tích âm (-) nhỏ ngun tử H C6H5OH có điện tích dương lớn (+) Ngược lại, nhóm C2H5- đẩy electron nên ngun tử O C2H5OH có điện tích âm (-) lớn nguyên tử H C2H5OH có điện tích dương nhỏ (+) VIII Tinh thể: Tinh thể ion: - Tạo thành từ ion Trong mạng tinh thể, ion dương ion âm xen kẻ nhau, lien kết với liên kết ion (tinh thể NaCl, K2SO4, NH4NO3, …) - Ở điều kiện thường hợp chất ion tồn dạng tinh thể Tinh thể ion bền vững: chất rắn kết tinh, không dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi cao, hịa tan nước nóng chảy dẫn điện Tinh thể nguyên tử: - Tạo thành từ nguyên tử Trong mạng tinh thể, nguyên tử liên kết với liên kết cơng hóa trị (kim cương, than chì, silic, …) - Liên kết cộng hóa trị bền nên tinh thể nguyên tử có độ cứng lớn, khó nóng chảy khó bay Tinh thể phân tử: - Tạo thành từ phân tử Trong mạng tinh thể, phân tử liên kết với lực tương tác yếu phân tử (tinh thể nước đá, iot, photpho trắng …) - Lực tương tác phân tử yếu nên tinh thể phân tử thường mềm, dễ nóng chảy (nước đá), dễ bay (iot thăng hoa) Tinh thể kim loại: - Tạo thành nguyên tử ion kim loại Trong mạng tinh thể, nguyên tử ion kim loại liên kết với liên kết kim loại - Lực liên kết kim loại mạnh nên tinh thể kim loại thường chất rắn (trừ Hg), nhiệt độ nóng chảy nhiệt bay bay cao Giữa nguyên tử ion kim loại có electron tự nên kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo có ánh kim IX LAI HÓA MnO2 + 4HCl →MnCl2 + Cl2 + 2H2O b Trong công nghiệp Dùng phương pháp điện phân 2NaCl + 2H2O→H2 + 2NaOH + Cl2 2NaCl→ 2Na+ Cl2 HCl a Phương pháp sunfat : Cho NaCl tinh thể vào dung dịch H2SO4 đậm đặc 2NaCltt + H2SO4 →Na2SO4 + 2HCl NaCltt + H2SO4 →NaHSO4 + HCl b Phương pháp tổng hợp : Đốt hỗn hợp khí hidro khí clo H2 + Cl2 →2HCl (hidro clorua) HF Bằng phương pháp sunfat CaF2(tt) + H2SO4(đđ)→ CaSO4 + 2HF 50 CÂU TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG Câu 1: HCl thể tính khử phản ứng số phản ứng sau : (1) 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2) 2HCl + Zn ZnCl2 + H2 (3) 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O (4) 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2 A B C D Câu 2: Cho a gam chất: KClO3 , MnO2 , KMnO4 , CaOCl2 phản ứng với lượng dư HCl đặc, chất tạo lượng khí clo nhiều A KMnO4 B KClO3 C CaOCl2 D MnO2 Câu 3: Khi cho khí Cl2 tác dụng với khí NH3 có chiếu sáng A thấy có khói trắng xuất B thấy có kết tủa xuất C thấy có khí D khơng thấy có tượng Câu 4: Hồ tan gam FexOy cần 150 ml dung dịch HCl 1M Công thức oxit là: A Fe3O4 B.Fe2O3 C FeO D Không xác định dược Câu 5: Dẫn luồng khí clo qua dung dịch NaOH trường hợp: Trường hợp 1: Dung dịch loãng nguội Trường hợp 2: Dung dịch đặc đun nóng đến 1000C Nếu lượng muối NaCl sinh 2dung dịch tỉ lệ thể tích clo qua dung dịch A : B : C : D : Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì vào nước dung dịch X Cho toàn dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu 18,655 gam kết tủa Hai kim loại kiềm A Na K B Rb Cs C Li Na D K Rb Câu 7: Thứ tự tăng dần tính axit axit halogen hiđric (HX) A HF < HCl < HBr < HI B HI < HBr < HCl < HF C HCl < HBr < HI < HF D HBr < HI < HCl < HF Câu 8: Brom có lẫn tạp chất clo Một hố chất loại bỏ clo khổi hỗn hợp A KBr B KCl C H2O D NaOH Câu 9: Dung dịch axit khơng thể chứa bình thuỷ tinh A HNO3 B H2SO4 C HF D HCl Câu 10: Nhóm chất sau tác dụng với dung dịch HCl : A Quỳ tím, CaO, NaOH, Ag, CaCO3 B Quỳ tím, CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3 C Quỳ tím, SiO2, Fe(OH)3, Zn, Na2SO3 D Quỳ tím, FeO, NH3, Cu, CaCO3 Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng: Khí X + H2 Y X + H2O Y + Z X + H2O + SO2 Y + Z Y + X, Y, Z là: A Br2, HBr, HBrO B HCl, Cl2, HClO C Cl2, HCl, HClO D Cl2, HCl, HClO2 Câu 12: Chọn phương án phương án sau : Trong phản ứng sau, phản ứng dùng để điều chế HCl phịng thí nghiệm : A BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl B NaCl(r) + H2SO4 đđ NaHSO4 + HCl as C H2 + Cl2 2HCl as D 2H2O + 2Cl2 4HCl + O2 Câu 13: Tên gọi KClO3, KCl, KClO, KClO4 : A Kali clorua, kali clorat, kali clorit, kali peclorat B Kali clorit, kali clorat, kali clorơ, kali cloric C Kali clorat, kali clorua, kali hipoclorit, kali peclorat D Kali peclorat, kali clorua, kali clorit, kali clorat Câu 14: Cho hai phản ứng sau : (1) Cl2 + 2KI I2 + 2KCl (2) 2KClO3 + I2 2KIO3 + Cl2 Kết luận sau : A Cl2 (1), I2 (2) chất oxi hóa B (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) Chứng tỏ I2 có tính oxi hóa > Cl2 C Do tính khử KI KClO3 khác nên kết khác D (1) Chứng tỏ tính oxi hóa Cl2 > I2, (2) chứng tỏ tính khử I2 > Cl2 Câu 15: Dãy gồm chất sau tác dụng với dung dịch nước Brom? A HF, H2S, NaOH B KI, NH3, Fe2(SO4)3 C.H2S, SO2, NH3 D CuO, KCl, SO2 Câu 16: Cho phản ứng hoá học sau : a.) Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2 b.) Cl2 +2NaOH → NaCl + NaClO + H2O c.) Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O d.) Cl2 + Na2SO3 + H2O → Na2SO4 + 2HCl Clo đóng vai trị chất oxi hố phản ứgn sau : A a b B a, b, c, d C a d D c d Câu 17: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu V lít khí (ở đktc) dung dịch X Khi cho dư nước vơi vào dung dịch X thấy có xuất kết tủa Biểu thức liên hệ V với a, b A V = 22,4(a + b) B V = 11,2(a - b) C V = 11,2(a + b) D V = 22,4(a - b) Câu 18: Cho m gam đơn chất halogen X2 tác dụng với Mg dư thu 19g muối Cũng m gam X2 cho tác dụng với Al dư thu 17,8g muối X A Flo B Clo C Iot D Brom Câu 19: Trong phản ứng K2Cr2O7 + HCl -> KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O Số phân tử đóng vai trò chất khử k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị k là: A 4/7 B 1/7 C 3/14 D 3/7 Câu 20: Khi trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 2M với 300 ml dung dịch HCl 4M thu dung dịch có nồng độ là: A.3M B 3,5M C 3,2M D 5M Câu 21: Nung m(gam) muối KClOx đến khối lượng khơng đổi thu đượch chất rắn có khối lượng giảm 39,18% so với khối lượng muối ban đầu Công thức muối đem nhiệt phân là: A KClO B KClO2 C KClO4 D HClO3 Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng : 2) vào lượng nước (dư), thu dung dịch X Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau phản ứng xảy hoàn toàn sinh m gam chất rắn Giá trị m A 28,7 B 68,2 C 57,4 D 10,8 Câu 23: Các khí tồn hỗn hợp A NH3 HCl B H2S Cl2 D HI O3 C Cl2 O2 Câu 24: Amoniac bốc cháy khí Clo tạo lửa có khói trắng Khói trắng là: A HCl sinh bốc khói khơng khí B NH3 cịn dư bốc khói C NH4Cl sinh D NO2 sinh Câu 25: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại A Ca Sr B Sr Ba C Mg Ca D Be Mg Câu 26: Trong dãy chất đây, dãy gồm chất tác dụng với HCl ? A Fe2O3, KMnO4, Ca B Fe, CuO, Ba(OH)2 C CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2 D AgNO3 (dd), MgCO3, BaSO4 Câu 27: Trong dãy chất đây, dãy gồm chất tác dụng với Cl2 ? A Na, H2, N2 B NaOH, NaBr (dd), NaI (dd) C KOH (dd), H2O, KF(dd) D Fe, K, O2 Câu 28: Cho 9,12 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu 7,62 gam FeCl2và m gam FeCl3 Giá trị m là: A 9,75 B 8,75 C 7,80 D 6,50 Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam hỗn hợp ba kim loại Cu, Al, Fe thu 5,96 gam hỗn hợp oxit Để hòa tan hỗn hợp oxit vần V lít dung dịch HCl Giá trị V là: A 0,14 B 0,12 C 0,1 D 0,24 Câu 30: Cho chất FeCO3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, FeSO4, FeS, CuS Dãy chất tác dụng với HCl sinh chất khí là: A FeCO3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3 B FeCO3, FeS, CuS C Fe(NO3)2, FeS, CuS D FeCO3, Fe(NO3)2, FeS Câu 31: Cho 13,44 lít khí clo (đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH xM 1000C Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 37,25 gam KCl Giá trị x là: A 0,2 B 0,4 C 0,48 D 0,24 Câu 32: Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch K2CO32M khuấy nhẹ, Sau phản ứng thu dung dịch V lít chất khí (đktc) Giá trị V là: A 11,2 B 5,6 C 2,24 D 1,12 Câu 33: Nếu cho mol chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo lượng khí Cl2 nhiều A KMnO4 B MnO2 C CaOCl2 D K2Cr2O7 Câu 34 : Cho biết phản ứng xảy sau : 2FeBr2 + Br2 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2 2NaCl + Br2 Phát biểu là: A tính khử Cl mạnh Br B tính oxi hố Br2 mạnh Cl2 C tính khử Br mạnh Fe2+ D tính oxi hố Cl2 mạnh Fe3+ Câu 35: Cho 2,25 gam hỗn hợp bột Fe Fe2O3vào V lít dung dịch HCl 1M, phản ứng hồn tồn 2,24 lít khí 2,5 gam kim loại không tan Giá trị V là: A 0,7 B 0,3 C 0,6 D 0,2 Câu 36: Hấp thụ hết x mol khí clo vào dung dịch KOH dư điều kiện thường Nếu hấp thụ y mol clo vào dung dịch KOH dư 1000C thu lượng KCl Tỉ lệ y : x A B 0,6 C D 0,5 Câu 37: Cho chất khí có lẫn nước sau: HCl, HBr, HI Chất khí làm khô H2SO4 đậm đặc : A HCl B HBr C HI D Cả ba khí Câu 38: Khi hịa tan hồn tồn 0,02 mol Au nước cường toan số mol HCl phản ứng là: A 0,06 B 0,02 C 0,03 D 0,04 Câu 39: Có lọ nhãn riêng biệt: NaF, NaCl, NaBr, NaI Một hóa chất nhận biết lọ là: A CuSO4 B SiO2 C Khí O3 D AgNO3 Câu 40: Hòa tan 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al lượng vừa đủ dung dịch HCl thu 7,84 lít khí A (đktc) 1,54 gam chất rắn B dung dịch C Cô cạn dung dịch C thu m gam muối, m có giá trị là: A 33,45 B 33,25 C 32,99 D 35,58 Câu 41: Hoà tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe kim loại M dung dịch HCl dư thấy 14,56 lít H2 (đktc) Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu A 48,75 gam B 84,75 gam C 74,85 gam D 78,45 gam Câu 42: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp muối clorua kim loại A, B (đều có hố trị II) vào nước dung dịch X Để làm kết tủa hết ion Cl– có dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO thu 17,22 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa, thu dung dịch Y Cô cạn Y m gam hỗn hợp muối khan Giá trị m A 6,36 g B 63,6 g C 9,12 g D 91,2 g Câu 43: Hòa tan 14 gam hỗn hợp muối MCO3 R2CO3 dung dịch HCl dư, thu dung dịch A 0,672 lít khí (đktc) Cơ cạn dung dịch A thu m gam muối khan m có giá trị A 16,33 g B 14,33 g C 9,265 g D 12,65 g Câu 44: Chia hỗn hợp kim loại A, B có hóa trị khơng đổi thành phần Phần tan hết dung dịch HCl, tạo 1,792 lít H (đktc) Phần nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 2,84 gam chất rắn Khối lượng hỗn hợp kim loại hỗn hợp đầu A 2,4 gam B 3,12 gam C 2,2 gam D 1,8 gam Câu 45: Chia hỗn hợp kim loại A, B có hóa trị không đổi thành phần Phần tan hết dung dịch HCl, tạo 1,792 lít H (đktc) Phần nung khơng khí đến khối lượng không đổi thu 2,84 gam chất rắn Khối lượng hỗn hợp kim loại hỗn hợp đầu A 2,4 gam B 3,12 gam C 2,2 gam D 1,8 gam Câu 46: Hỗn hợp gồm NaCl NaBr Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO dư tạo kết tủa có khối lượng khối lượng AgNO3 tham gia phản ứng Thành phần % theo khối lượng NaCl hỗn hợp đầu A 25,84% B 27,84% C 40,45% D 27,48% Câu 47: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn khí H 2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua lượng dư dung dịch A Pb(NO3)2 B NaHS C AgNO3 D NaOH Câu 48: Các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 là: A CuO, Al, Mg B Zn, Cu, Fe C MgO, Na, Ba D Zn, Ni, Sn Câu 49: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX NaY (X, Y hai nguyên tố có tự nhiên, hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu 8,61 gam kết tủa Phần trăm khối lượng NaX hỗn hợp ban đầu A 58,2% B 52,8% C 41,8% D 47,2% Câu 50: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng : 2) vào lượng nước (dư), thu dung dịch X Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau phản ứng xảy hoàn toàn sinh m gam chất rắn Giá trị m A 68,2 B 28,7 C 10,8 D 57,4 SỐ 6- CHƯƠNG TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH TĨM TẮT LÝ THUYẾT: Nhóm VIA gồm oxi (O), lưu huỳnh (S), selen (Se) telu (Te) Cấu hình electron lớp ngồi ns2np4, thiếu hai electron bão hòa Oxi lưu huỳnh thể tính oxi hóa mạnh, tính oxi hóa giảm dần từ oxi đến telu Trong nhóm VIA hai nguyên tố oxi lưu huỳnh có nhiều ứng dụng công nghiệp đời sống người I Oxi – ozon: Tác dụng với kim loại oxit 2MgO 2Mg + O2 3Fe + 2O2 khơng khí Fe3O4 2CuO 2Cu + O2 Tác dụng với phi kim oxit - Tác dụng với hidro: 2H2 + O2 2H2O - Tác dụng với cacbon: C + O2 CO2 2C + O2 2CO - Tác dụng với lưu huỳnh: S + O2 SO2 Tác dụng với hợp chất: 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O 2CO + O2 2CO2 Điều chế oxi PTN: Nhiệt phân hợp chất giàu oxi bền nhiệt Thí dụ: MnO2 2KCl + 3O2 2KClO3 t0 Ozon: Tính oxi hóa mạnh - Tác dụng với dung dịch KI: O3 + 2KI + H2O O2 + 2KOH + I2 I2 tạo thành làm xanh hồ tinh bột, phản ứng dùng nhận biết O3 II Lưu huỳnh hợp chất: Tác dụng với kim loại muối sunfua t Fe + S FeS Zn + S t ZnS Đối với riêng thủy ngân, phản ứng xảy nhiệt độ phịng: Hg + S HgS Vì vậy, người ta dùng bột lưu huỳnh để xử lý thủy ngân rơi vãi Tác dụng với phi kim: t - Tác dụng với hiđro: H2 + S H2S - Tác dụng với oxi: t S + O2 SO2 Với phi kim khác, phản ứng xảy khó khăn III Hiđrosunfua: Tính axit yếu: - Tác dụng với dung dịch kiềm: H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O H2S + NaOH NaHS + H2O - Tác dụng với dung dịch muối (phản ứng nhận biết khí H2S) H2S + Pb(NO3)2 PbS đen + 2HNO3 H2S + Cu(NO3)2 CuS đen + 2HNO3 Tính khử mạnh t H2S + O2 SO2 + H2O - Tác dụng với oxi: t H2S + O2 oxi hoá chậm S + H2O - Tác dụng dung dịch nước Cl2: H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl Điều chế FeS + 2HCl FeCl2 + H2S ZnS + H2SO4 loãng ZnSO4 + H2S IV- Lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ) Tính oxit axit - Tác dụng với nước axit sunfurơ: SO2 + H2O H2SO3 - Tác dụng với dung dịch bazơ Muối + H2O: SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O SO2 + NaOH NaHSO3 - Nếu n NaOH : Tạo muối Na2SO3 n SO - Nếu n NaOH : Tạo muối NaHSO3 + Na2SO3 n SO SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O (SO2 làm vẩn đục nước vôi trong) - Tác dụng với oxit bazơ tan muối sunfit Na2O + SO2 Na2SO3 CaO + SO2 CaSO3 Tính khử V2O5 2SO3 2SO2 + O2 450 5000 C - Tác dụng với oxi: - Tác dụng với dung dịch nước clo, brom: SO2 + Cl2 + 2H2O H2SO4 + 2HCl SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr (phản ứng làm màu dung dịch brom) Tính oxi hóa -2 +4 +6 - Tác dụng với H2S: SO2 + 2H2S 3S + 2H2O Điều chế: a) Trong PTN: - Đốt quặng sunfua: 2FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 2ZnS + 3O2 2ZnO + 3SO2 - Cho muối sunfit, hidrosunfit tác dụng với dung dịch axit mạnh: Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O b) Trong CN: t - Đốt cháy lưu huỳnh: S + O2 SO2 - Cho kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: t Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O V Lưu huỳnh trioxit: Tính oxit axit: - Tác dụng với nước axit sunfuric: SO2 + H2O H2SO4 - Tác dụng với dung dịch bazơ Muối + H2O: SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O SO3 + NaOH NaHSO4 - Tác dụng với oxit bazơ tan muối sunfat Na2O + SO3 Na2SO4 BaO + SO3 BaSO4 Điều chế: V2O5 2SO3 SO2 + O2 t0 VI Axit Sunfuric: Dung dịch H2SO4 lỗng (thể tính axit mạnh) a) Tác dụng với kim loại (đứng trước H) Muối + H2: Fe + H2SO4 FeSO4+ H2 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 b) Tác dụng với bazơ (tan không tan) Muối + H2O H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O H2SO4 + Mg(OH)2 MgSO4 + 2H2O c) Tác dụng với oxit bazơ Muối + H2O Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O d) Tác dụng với muối (tạo kết tủa chất bay hơi) MgCO3 + H2SO4 MgSO4 + CO2 + H2O Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O FeS + H2SO4 FeSO4 + H2S K2SO3 + H2SO4 K2SO4 + SO2 + H2O BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl Dung dịch H2SO4 đặc: a) Tính axit mạnh - Tác dụng với hidroxit (tan không tan) Muối + H2O H2SO4 đặc + NaOH Na2SO4 + H2O H2SO4 đặc + Mg(OH)2 MgSO4 + H2O - Tác dụng với oxit bazơ Muối + H2O Al2O3 + 3H2SO4 đặc Al2(SO4)3 + 3H2O CuO + H2SO4 đặc CuSO4 + H2O - Đẩy axit dễ bay khỏi muối H2SO4 đặc + NaCl tinh thể NaHSO4 + HCl H2SO4 đặc + CaF2 tinh thể CaSO4 + 2HF H2SO4 đặc + NaNO3 tinh thể NaHSO4 + HNO3 Tính oxi hố mạnh -2 +4 +6 - Tác dụng với nhiều kim loại, kể số kim loại đứng sau H Cu, Ag: t 2Fe + 6H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O t Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + H2O t 2Ag + 2H2SO4 đặc Ag2SO4 + SO2 + 2H2O Một số kim loại mạnh Mg, Zn khử H2SO4 đặc đến S H2S: t 3Zn + 4H2SO4 đặc 3ZnSO4 + S + 4H2O t 4Zn + 5H2SO4 đặc 4ZnSO4 + H2S + 4H2O Các kim loại Al, Fe không tan dung dịch H2SO4 đặc nguội! - Tác dụng với phi kim: C + 2H2SO4 đặc CO2 + 2SO2 + 2H2O t S + 2H2SO4 đặc 3SO2 + 2H2O - Tác dụng với hợp chất có tính khử (ở trạng thái oxi hoá thấp) 2FeO + 4H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 2FeCO3 + 4H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O 2FeSO4 + 2H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O Điều chế H2SO4 Sơ đồ điều chế: Quặng prit sắt FeS2 S SO2 SO3 H2SO4 Nhận biết: Gốc SO42- nhận biết ion Ba2+, tạo kết tủa trắng BaSO4 không tan axit HNO3, HCl GIÁO VIÊN SOẠN: HUỲNH THỊ KIM TIẾN ( THPT THÁP MƯỜI ) NGUYỄN THỊ ĐỖ QUYÊN ( THPT TRƯỜNG XUÂN ) SỐ – CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG OXI- LƯU HUỲNH ~ Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tố nhóm oxi : A ns2 np4 B.ns2 np5 C ns2 np3 D.ns2 np2 Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p 10 Nguyên tố X là: A Na B.O C S D.Se Câu 3: Chọn câu trả lời sai: A Oxi hoá lỏng - 1830 C B Oxi lỏng bị nam châm hút C Oxi lỏng khơng màu D Trong tự nhiên oxi có đồng vị Câu 4: Oxi điều chế nhiệt phân chất sau đây: A CaCO3 B.KMnO4 C.NaHCO3 D NH4Cl Câu 5: Người ta điều chế Oxi phịng thí nghiệm cách sau đây? A.Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng B Điện phân nước C.Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2 D Điện phân dd NaOH Câu 6: Chọn câu trả lời sai lưu huỳnh : A S chất rắn màu vàng B S không tan nước C S dẫn điện , dẫn nhiệt D.S không tan dung môi hữu Câu 7: Hãy câu sai SO2 : A SO2 làm màu ddKMnO4 B.SO2 làm màu dd Br2 C.SO2 chất khí màu vàng D.SO2 làm màu cánh hoa hồng Câu 8: SO2 vừa có tính oxi hố vừa có tính khử phân tử SO2 A S có mức số oxi hố trung gian B S có mức số oxi hố cao C S có mức số oxihố thấp C S cịn có đôi electron tự Câu 9: Hãy chọn phản ứng mà SO2 có tính oxy hố ? A.SO2 + Na2O 2NaOH B.SO2 + H2S 3S C SO2 + NaOH NaHSO3 D SO2 + Br2 + H2O + HBr H2O + H2SO4 Câu 10: Trong phản ứng sau đây, chọn câu kết luận không H2SO4: A.H2SO4 đặc chất hút nước mạnh B.Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng C.H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất chung axit D.Khi pha loãng axit sunfuric, chọn cho từ từ nước vào axit Câu 11: Ngun tử ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi ns2np4 Trong hợp chất khí nguyên tố X với hydro, X chiếm 94,12% khối lượng % khối lượng nguyên tố X oxit cao A.27,27% B.40% C.60% D.50% Câu 12: Để thu CO2 từ hỗn hợp CO2, SO2, người ta cho hỗn hợp chậm qua A.Dung dịch nước vôi dư B.Dung dịch NaOH dư C.Dung dịch Br2 dư D Dung dịch Ba(OH)2 dư Câu 13:Chỉ dùng thuốc thử sau để phân biệt lọ đựng riêng biệt khí SO2 CO2 ? A.Dung dịch Brom nước B.Dung dịch NaOH C.Dung dịch Ba(OH)2 D.Dung dịch Ca(OH)2 Câu 14: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đậm đặc, phịng thí nghiệm người ta tiến hành theo cách cách sau đây: A.Cho từ từ nước vào axit khuấy B Cho từ từ axit vào nước khuấy C.Cho nhanh nước vào axit khuấy D.Cho nhanh axit vào nước khuấy Câu 15: Chất dùng để tẩy trắng giấy bột giấy công nghiệp là: A.CO2 B.SO2 C.N2O D.NO2 Câu 16: Hỗn hợp hỗn hợp sau hỗn hợp sau không dùng làm thuốc nổ: A.KClO3 + P B.KClO3 + S + C C KNO3 + S + C D KNO3 + KClO3 Câu 17 Hơi thuỷ ngân độc, thế, làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân chất bột dùng để rắc lên thuỷ ngân gom lại : A.Vôi sống B.Cát C Muối ăn D Lưu huỳnh Câu 18: Ứng dụng sau ozon ? A.Chữa sâu B.Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn C Điều chế oxy phịng thí nghiệm D.Xác trùng nước sinh hoạt Câu 19:Dãy chất sau thể tính oxy hố phản ứng với SO2 ? A.H2S, O2, nước brôm B.Oxy, nước brôm, dung dịch KMnO4 C.Dung dịch NaOH, oxy, dung dịch KMnO4 D Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom Câu 20: Một mẩu khí thải sục vào dung dịch CuSO4 thấy xuất kết tủa màu đen.Hiện tượng chất có khí thải gây ? A.H2S B.NO2 C.SO2 D.CO2 Câu 21: Cho hỗn hợp gồm Fe FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu 2,24 lít hỗn hợp khí điều kiện tiêu chuẩn Hỗn hợp khí có tỷ khối so với hydro Thành phần % theo số mol hỗn hợp Fe FeS ban đầu A.40 60 B.50 50 C.35 65 D.45 55 Câu 22: Sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 3M Muối tạo thành sau phản ứng A.Na2SO3 B.NaHSO3 C.Na2SO4 D.Hỗn hợp Na2SO3 NaHSO3 Câu 23: Để trung hoà 500ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M H2SO4 0,3M cần ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,3M Ba(OH)2 0,2M ? A.250ml B.500 ml C.125ml D.750 ml Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1,2 g muối sunfat kim loại ( tồn S có muối chuyển thành khí SO2 ) Dẫn khí thu sau phản ứng qua dung dịch nước Br2 dư sau thêm tiếp dung dịch BaCl2 dư thu 4,66 kết tủa Thành phần % lưu huỳnh muối sunfat bao nhiêu? A.36,33% B.46,67% C.53,33% D.26,66% Câu 25: Nung 11,2g Fe 26g Zn với lượng S dư Sản phẩm phản ứng cho tan hoàn tồn dung dịch H2SO4 lỗng, tồn khí sinh dẫn vào dung dịch CuSO4 10% ( d = 1,2 gam/ml ) Biết phản ứng xảy hồn tồn.Thể tích tối thiểu dung dịch CuSO4 cần để hấp thụ hết khí sinh là: A.700ml B 800ml C.600ml D 500 ml Câu 26: SO2 thể tính khử phản ứng với : A H2S, O2, nước Br2 B ddNaOH, O2, ddKMnO4 C.O2, nước Br2, ddKMnO4 D.ddKOH, CaO, nước Br2 Câu 27: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn khí H2S : Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua lượng dư dung dịch A Pb(NO3)2 B.NaHS C.AgNO3 D.NaOH Câu 28: Khí O2 thu nhiệt phân chất : HgO, KClO3 , KMnO4 , KNO3 Khi nhiệt phân 10g chất , thể tích O2 lớn : A.KNO3 B.HgO C KClO3 D.KMnO4 Câu 29 : Cho NaOH tác dụng với SO2 thu ddX Dung dịch X tác dụng với KOH BaCl2 Dung dịch X chứa chất : A.Na2SO3 , NaHSO3 B Na2SO3 NaOH C.NaHSO3 SO2 D.Chỉ có Na2SO3 Câu 30 : Khi nhiệt phân hoàn toàn muối X , Y tạo số mol khí nhỏ số mol muối tương ứng Đốt cháy lượng nhỏ tinh thể Y đèn khí khơng màu , thấy lửa có màu vàng Hai muối X, Y : A.KMnO4 , NaNO3 B Cu(NO3)2 , NaNO3 C.CaCO3 , NaNO3 D KNO3 , NaNO3 Câu 31:Khi nhiệt phân hoàn toàn 100g chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2) , KMnO4 , KNO3 , AgNO3 Chất tạo lượng O2 lớn : A.KNO3 B KMnO4 C AgNO3 D KClO3 Câu 32: Trong thí nghiệm sau : (1) Cho SiO2 tác dụng với axít HF (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng Số thí nghiệm tạo đơn chất : A.4 B C D.5 Câu 33 : Chất khí X tan nước tạo dung dịch làm chuyển màu q tím thành đỏ dùng làm chất tẩy mảu Khí X : A.NH3 B.O3 C SO2 D CO2 Câu 34 : Trường hợp không xảy phản ứng : A 2H2S + t O2 B FeCl2 + H2S C O3 + KI D Cl2 + NaOH + H2O SO2 + H2O FeS + HCl KOH NaCl + + NaClO I2 + + H2O O2 Câu 35 : Cho hỗn hợp bột kim loại gồm 0,25 mol Mg 0,2 mol Al tác dụng vừa đủ với hỗn hợp khí A gồm O2 Cl2 , thu 35,325g hỗn hợp oxít muối clorua hai kim loại , % thể tích O2 Cl2 hỗn hợp : A 50 %, 50 % B 30%, 70% C 60%, 40% D 33,33%, 66,67% Câu 36: Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí O2 Cl2 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg 0,3 mol Al thu mg hỗn hợp muối clorua oxit Gía trị m : A 21,7 g B.35,35g C 27,55g D 33,4g Câu 37: Cho V lít hỗn hợp khí Cl2 O2 (đktc) tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 2,7g Al 3,6g Mg , thu 22,1g sản phẩm rắn Gía trị V : A.2,8 B 4,48 C 5,6 D.6,72 Câu 38: Hoà tan hết 7,74g hỗn hợp bột Mg Al 500 ml dd hỗn hợp HCl1M H2SO4 0,28M thu dung dịch X 8,736 lít khí H2 (đktc) Cơ cạn dd X thu muối khan : A 38,93g B.103,85g C.25,95g D.77,86g Câu 39: Hồ tan oxit kim loại hố trị II lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu dd muối có nồng độ 11,8% Kim loại : A.Zn B Mg C Fe D Pb Câu 40: Khi hoà tan hydroxit kim loại M(OH)2 lượng vừa đủ dd H2SO4 20% thu dd muối trung hồ có nồng độ 27,21% Kim loại M A Cu B Zn C Fe D Mg Câu 41: Khi nung 23,2g muối sunfua kim loại hố trị II khơng khí làm lạnh sản phẩm thu chất lỏng chất khí Lượng sản phẩm khí làm màu 25,4g iot Kim loại cho : A Hg B.Ag C Cu D Fe Câu 42: Trộn 5,6g bột Fe với 2,4g bột S đun nóng điều kiện khơng có khơng khí , thu hỗn hợp rắn Y Cho Y tác dụng với lượng dư dd HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z cịn lại phần khơng tan G Để đốt cháy hoàn toàn Z G cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc) Gía trị V là: A.2,8 B.3,36 C.3,08 D 4,48 Câu 43: Hoà tan hoàn toản hỗn hợp gồm 0,02 mol FeS2 0,03 mol FeS vào lượng dư dd H2SO4 đậm đặc, nóng, thu Fe2(SO4)3 , SO2 , H2O Hấp thụ hết SO2 lượng vừa đủ dd KMnO4 thu ddY khơng màu , suốt , có pH = Tính thể tính dung dịch Y : A 2,28 B.2,82 C.22,8 D.11,4 Câu 44: Cho 20,8 g hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu A lít khí SO2 điều kiện tiêu chuẩn dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 21,4 gam kết tủa Cần V lít dung dịch KMnO4 1M để phản ứng vừa đủ với lương khí A lít SO2 Giá trị V là: A.0,42 B.0,48 C.0,24 D.0,84 Câu 45: Hoà tan hoàn toàn 20,88 gam oxit sắt dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu dung dịch X 3,248 lít khí SO2 ( sản phẩm khử điều kiện tiêu chuẩn ) Cô cạn dung dịch X, thu m gam muồi sunfat khan Giá trị m : A.52,2 B.48,8 C.54,0 D.58,0 Câu 46: Hoà tan hoàn toàn 23,4g G gồm Al, Fe,Cu lương vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu 15,12 lít khí SO2 đktc dung dịch m gam muối Giá trị m ? A.153,0 B.95,8 C.88,2 D.75,8 Câu 47: Để a gam bột sắt ngồi khơng khí sau thời gian chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 g gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Cho hỗn hợp A tác dụng H2SO4 đậm đặc thu 6,72 lít khí SO2 ( đktc ) Khối lượng A : A.56g B.11,2g C.22,4g D.25,3g Câu 48: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO V lít dung dịch H2SO4 loãng 0,1 M vừa đủ Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cô cạn dung dịch có khối lượng m gam : A.m = a + 16V B.m = a + 9,6V C.m = a + 8V D.m = a + 98 Câu 49:Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm : Fe, Mg, Zn lương vừa đủ dung dịch H2SO4 lỗng thu b gam khí hydro dung dịch chứa m gam muối Giá trị m : A.m = a + 48b B.m = a + 96b C.m = a + 49b D.m = a + 98b Câu 50: Đốt 4,04 g hỗn hợp bột kim loại gồm: Al, Fe, Cu khơng khí thu 5,96 g hỗn hợp oxit Hoà tan hết hỗn hợp oxit dung dịch H2SO4 loãng M Thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng: A 0,06 lít B.0,07 lít C.0,12 lít 10 D lít ... CHUONG - LỚP 10 CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC A TÓM TẮT LÝ THUYẾT I Electron hóa trị - Quy tắc bát tử: - Những electron có khả tham gia vào việc tạo thành liên kết hóa học electron hóa trị - Theo sơ... có kiểu lai hóa: A sp3 B sp2 C sp D khơng lai hóa Câu 10: Ngun tử C hợp chất C2H4 có kiểu lai hóa: A sp3 B sp2 C sp D khơng lai hóa Câu 11: Nguyên tử C hợp chất C2H2 có kiểu lai hóa: A sp3 B... Ca(OH)2 Câu 14: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đậm đặc, phịng thí nghiệm người ta tiến hành theo cách cách sau đây: A.Cho từ từ nước vào axit khuấy B Cho từ từ axit vào nước khuấy C.Cho nhanh nước vào