1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

đáp án trắc nghiệm sản khoa

137 736 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

THĂM DÒ SẢN KHOA Soi ối thủ thuật nên thực tuổi thai từ tuần thứ trở Chỉ định soi ối sau không đúng: A Chỉ định cách hệ thống để phát số trường hợp nước ối xanh B Thai già tháng C Giúp lấy máu da đầu thai nhi để chẩn đoán suy thai D Chẩn đoán tiền đạo E Gây ối nhân tạo tránh sa dây rốn Chống định soi ối sau sai: A Nhiểm trùng âm đạo B Nhau tiền đạo C Ngôi đầu D Thai chết tử cung E Ngôi ngược Khi soi ối, kết sau chẩn đoán suy thai: A Nước có lẫn chất gây B Nước ối có màu vàng C Nước ối có màu xanh đặc D Câu A, B, C E Câu B vad C Khi nhuộm nước ối kỷ thuật Brosen Gordon, thai trưởng thành có tỷ lê tế bào màu da cam là: A 2% C >5% D >7% E >10% Định lượng hCG nhằm mục đích, ngoại trừ: A Dự đoán sẩy thai B Chẩn đoán thai tử cung C Chẩn đoán theo dõi bệnh tế bào nuôi D Dự đoán bất thường nhiểm sắc thể E Chẩn đoán thai chậm phát triển tử cung Đỉnh cao mức hCG đạt từ tuần thứ thai kỳ Trong thai tử cung, 50% trường hợp, nồng độ hCG thường thấp dưới: A < 300 UI/l B < 500 UI/l C < 800 UI/l D < 900 UI/l E < 1000 UI/l Có áp dụng siêu âm sản khoa là: A Sinh trắc học thai nhi B Đánh giá cấu trúc hình thái thai nhi bánh C Đánh giá tương thích thai tử cung D Hướng dẫn thủ thuật xâm nhập E Đánh giá phát triển thai 10 Chỉ định siêu âm quí đầu thai kỳ nhằm mục đích, ngoại trừ: A Chẩn đoán thai sống hay chết B Chẩn đoán thai hay tử cung C Chẩn đoán thai hay đa thai D Chẩn đoán giới tính thai nhi E Chẩn đoán tuổi thai 11 Vai trò cuả siêu âm hướng dẫn thăm dò chẩn đoán tiền sản là: A B C 12 Ngày nay, siêu âm thai nghén xét nghiệm có tính chất thường qui phụ nữ mang thai nên khám siêu âm lần thai kỳ 13 Siêu âm chẩn đóan dị tật thai nhi sau đây: A Vô sọ B Não nhỏ C Hở đốt sống (Spina Bifida) D Bụng cóc E Tất câu 14 Thời điểm phát dị dạng thai nhi tốt siêu âm theo tuổi thai là: A 10 - 14 tuần B 14 -16 tuần C 16 - 20 tuần D 20 - 22 tuần E sau 22 tuần 15 Tất câu sau siêu âm đúng, ngoại trừ: A Là phương pháp hoàn toàn vô hại, hữu hiệu thay hoàn toàn X quang B Là phương pháp tốt để chẩn đoán tiền đạo C Trong thai kỳ, lý tưởng khám siêu âm lần D Giá trị hình ảnh số đo thu phụ thuộc vào kinh nghiệm người đọc E Ở thời điểm thai kỳ, siêu âm có định giới hạn riêng 16 Trong tháng đầu thai kỳ, siêu âm túi thai đo từ mm trở lên mà không thấy phôi thai bên phải nghỉ đến thai phải chết: A 12 mm B 16 mm C 25 mm D 45 mm E 55 mm 17 Trên siêu âm, thấy nhịp đập tim thai từ tuần lễ vô kinh: A 10 ngày sau trể kinh B 6,5 tuần vô kinh siêu âm qua đường bụng C 5,5 tuần vô kinh siêu âm qua đường âm đạo D tuần vô kinh E 10 tuần vô kinh 18 Tình ảnh túi thai thấy qua siêu âm từ tuần vô kinh thứ: A tuần vô kinh B tuần vô kinh C tuần vô kinh D tuần vô kinh E tuần vô kinh 19 Một phụ nữ trể kinh tháng rưỡi, sau bị rong huyết kéo dài kèm đau bụng trước Siêu âm cho thấy tử cung nhỏ so với tuổi thai, lòng tử cung hẹp, không thấy hình ảnh túi thai phôi thai thấy có cấu trúc hồi âm hổn hợp Hai phần phụ không thấy bất thường Chẩn đoán siêu âm nghỉ đến nhiều là: A Doa sẩy thai B Sâỷ không hoàn toàn C Sẩy thai hoàn toàn D Thai trứng E Thai tử cung 20 Trong quí đầu thai kỳ, việc xác định tuổi thai dựa vào: A Kích thước túi thai (GS) B Kích thước túi ối (AS) C Chiều dài đầu mông (CRL) D A, B, C E B, C 21 Khi siêu âm phát song thai thai kỳ, đặc điểm sau cần ý khảo sát: A Đặc điểm số lượng bánh B Số lượng túi ối C Giới tính thai nhi D So sánh kích thước thai E Các câu 22 Việc ước định thể tích nước ối siêu âm qua số AFI là: A AFI bình thường khoảng 5-25 Cm B AFI < 5cm thiểu ối C AFI >25 cm đa ối D A, B cà C E B C 23 Trên siêu âm, để chẩn đoán tiền đạo người ta dựa vào, chọn câu nhất: A Bánh bám xuống đoạn B Bánh che lấp cổ tử cung C Chổ thấp mép bánh với lỗ cổ tử cung < 5cm D Các câu sai E Các câu 24 Nhịp tim thai là: A 110-150 lần/p B 110-160 lần/p C 120-150 lần/p D 120-160 lần/p E 100-160 lần/p 25 Độ giao động nội cuatim thai bình thường là: A 25 nhip 26 Nhịp tim thai chậm định nghĩa là: A 140 lần/ p ĐÁP ÁN: 2D 3C 4E 5E 6E 8C 9C 10D 13E 14D 15D 16C 17E 18B 19B 20D 21E 22D 23C 24D 25D 26B 27C ĐẺ KHÓ DO CÁC NGUYÊN NHÂN Chọn câu trả lời cho câu hỏi sau Cơn co tử cung chuyển gọi tăng khi: A Trương lực tử cung tăng B Cơn co tử cung ngắn mạnh, thời gian nghỉ ngắn C Trương lực lẫn tần số co tăng D Chỉ có a c E Cả A, B C Trong chuyển dạ, có co tử cung tăng, nguyên nhân cần nghĩ đến là: A Có chướng ngại đường tiến thai nhi B Nhiễm trùng ối C Đa thai D Đa ối E Dị dạng tử cung Cơn co tử cung tăng gặp tình sau đây: A.Ngôi ngang B.Ngôi trán C.Nhau bong non D.Dùng thuốc tăng co không kỹ thuật E Tất câu Biến chứng đáng ngại co tử cung tăng không điều trị là: A.Vỡ ối sớm B.Chuyển kéo dài C Vỡ tử cung D Rách cổ tử cung E Băng huyết sau đẻ Về điều trị co tử cung tăng chuyển dạ, chọn câu nhất: A.Luôn phải mổ lấy thai B.Các loại thuốc giảm co loại bêta-mimétique luôn có kết tốt C.Phải điều trị nội khoa trước, thất bại mổ đẻ D.Điều trị tuỳ theo nguyên nhân - nói chung tỉ lệ mổ lấy thai cao E Chỉ cần cho thuốc làm mềm cổ tử cung, đẻ diễn tiến tốt Nguyên nhân sau không thường gặp đẻ khó co tử cung giảm: A.Mẹ suy dinh dưỡng B.Mẹ thiếu máu mãn C.Đa ối D.Nhau bong non E Tử cung phát triển Các câu sau sanh khó co tử cung giảm đúng, ngoại trừ: A Rất dẫn đến biến chứng suy thai B Sau sanh dễ bị băng huyết đờ tử cung C Có thể thứ phát sau thời gian co tử cung tăng D Tương đối nguy hiểm cho thai nhi tử cung tăng E Khó điều trị nội khoa so với co tử cung tăng Cơn co tử cung chuyển gọi giảm khi: A.Thời gian nghỉ co dài cường độ co yếu B.Trương lực tử cung giảm C.Cường độ mạnh thời gian co ngắn D.Chỉ có A B E Cả A, B C điều Đối với trường hợp co tử cung giảm đa ối, hướng xử trí thích hợp là: A Mổ lấy thai B Tia ối C Tăng co với oxytocin D Truyền dung dịch đường ưu trương E Lóc rộng màng ối 10 Yếu tố sau nguyên nhân gây co tử cung tăng: A.Não úng thuỷ B.Ngôi ngang C.Đa ối D.U tiền đạo E Khung chậu hẹp 11 Tất câu sau liên quan đến khung chậu hẹp biến dạng đúng, ngoại trừ: A.Nguyên nhân bẩm sinh B.Bệnh cột sống không ảnh hưởng đến kích thước khung chậu C.Cần phải nghĩ đến sản phụ thấp ( 80%, mở 2cm D.Ra dịch hồng nước ối E.Tuổi thai 39 tuần 6.Nguyên nhân từ tử cung khônglà nguyên nhân gây đẻ non : F .Tử cung gập trước G Tử cung phát triển` H Hở eo tử cung I Tử cung dị dạng J Tử cung nhiều nhân xơ Một sản phụ có tiền sử sẩy thai muộn lần vào tháng thứ tháng thứ thai kỳ Những lần trước chuyển nhanh trạm xá xã, sinh bé sống chết sau vài Lần tắt kinh tuần, siêu âm có túi thai buồng tử cung Hướng xử trí: A.Khuyên bệnh nhân nằm nghỉ ngơi tuyệt đối cho hết tháng thứ B.Cho bệnh nhân nhập viện khâu eo tử cung C.Khâu cột eo tử cung vào tuần lễ từ 12 đến14 tuần D.Điều trị thuốc giảm co E.Điều trị corticoide 8.Kể thăm khám lâm sàng cần thiết để xác định trọng lượng thai: A B C Nêu lợi ích xét nghiệm siêu âm trường hợp đẻ non: A B C D 10.Kể số xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết trường hợp nghi ngờ thai phụ û bị sốt : 82 A B C 11 Nêu lơi ích máy monitoring sản khoa : A B C 12 Điền Đúng /Sai vào cacï câu sau Một số đặc điểm trẻ non tháng A A.Tuổi thai < 38 tuần B Trọng lượng thai < 2500gr C Phản xạ mút có D Phổi trưởng thành E Trung tâm điều nhiệt chưa hoàn chỉnh F Hệ thần kinh phát triển chưa đầy đủ G Lớp mỡ duới da dễ bị đông E.Trẻ có khả thích ứng tốt với môi trường sống tử cung 13 Xử dụng corticoide mẹ làm giảm nguy màng sơ sinh từ : A.10 -20% B.15- 25% C.20-30% D.35-45% E.40-60% 14.Kể tên cách dùng corticoide: A B .15.Ritodin có tác dụng phụ là: A.Giảm đường máu B.giảm kali máu C.Nhịp tim thai nhanh D.Tăng huyết áp E.A,C,D 16.Indomethacin A.Được dùng điều trị doạ đẻ non B.Là prostaglandin tổng hợp G nguyên nhân làm đóng sớm ống động mạch H A,B,C E.A,B 17.Magnéium sulfate : câu sau sai : A.Là thuốc lựa chọn điều trị doạ đẻ non B.Thuốc có độ an toàn cao, tác dụng phụ C.Nồng độ máu để điều trị có hiệu doạ đẻ non 46mqE I Chống định bệnh nhân bệnh nhân 35 tuổi J Thuốc gây ức chế hô hấp ngừng tim liều 83 18 Yếu tố sau nguy cho sơ sinh non tháng sau đẻ A.Chảy máu nội tạng, đặc biệt chảy máu não B.Suy hô hấp thiếu chất surfactant C.Nhiễm trùng D.Sang chấn hộp so E.Tăng đường huyết Bài tập tình huống: Sản phụ 38 tuổi, thai 32 tuần Nhập viện máu âm đạo, lượng vừa kèm go tử cung đau Tiền sử ghi nhận lần đẻ non (34,35,36 tuần) Hiện sống khám lâm sàng: Huyết áp: 130/80 mmHg, cân nặng 74 kg (61 kg trước có thai), chiều cao 1,63m; đầu, tim thai 120 lần/p Khám âm đạo thấy cổ tử cung chúc trước, cho lọt ngón tay, BCTC 28cm Khám mỏ vịt nhiều khí hư màu trắng đục xám hôi Tìm dấu hiệu doạ đẻ non bệnh nhân A B -2 Tìm yếu tố nguy doạ đẻ non bệnh nhân D E Các dấu hiệu cần tìm kiếm thêm Các xét nghiệm cận lâm sàng cân thiết phải đề nghị F G H I Kể nguy mẹ thai chuyển tiến triển vào giai đoạn này: A mẹ B Thai Bài tập tình 84 Thai phụ so , 26 tuổi nhập viện tuổi thai 33 tuần + ngày Quá trình thai nghén bình thường Đau nhẹ bụng trước nhập viện khôảng Cảm giác nặng tức từ lưng hông lan trước Không xuất huyết âm đạo.Âm đạo khí hư trắng đục Khám lúc nhập viện : Mạch 80 lần/phút Nhiệt độ 36,6.( C Bạn đề nghị xét nghiệm vào viện A khám mỏ vịt lấy dịch âm đạo tìm vi khuẩn B C -D Bạn chờ đợi kết monitoring A -B Bạn chờ đợi kết siêu âm A -B Siêu âm chiều dầi cổ tử cung 27mm Bạn chuẩn đoán : -Chuẩn đoán gián biệt : A B Hướng xử trí bệnh nhân - SỐT RÉT VÀ THAI NGHÉN Sốt rét có ảnh hưởng lên thai kỳ nào? A Tăng tỉ lệ sẩy thai B Tăng tỉ lệ sinh non C Tăng tỉ lệ thai phát triển D Câu B C E Câu A,B C Plasmodium sau thường gây bệnh sốt rét nước ta (hay gặp nhất) A Plasmodium vivax B Plasmodium falciparum C Plasmodium malariae D Plasmodium ovale E Tất loại có tần suất gặp giống Tình trạng mang thai thường có ảnh hưởng lên bệnh sốt rét nào? A Có thể làm thể tiềm ẩn trở thành cấp tính B Có thể làm bệnh sốt rét trở nên nặng C Có thể làm bệnh nhân sốt rét bị trụy tim mạch sau đẻ sốt rét xảy chuyển D A B E A,B C Chọn câu câu sau 85 A Các thay đổi miễn dịch thai kỳ làm cho phụ nữ có thai khó mắc bệnh sốt rét so với phụ nữ thai B Thai chết lưu nan bị phù, xuất huyết hoại tử C Nhiểm Plasmodium vivax thường có biến chứng nguy hiểm nhiễm Plasmodium falciparum D Hiện chưa đồng ý có sốt rét bẩm sinh E Điều trị sốt rét thai kỳ có nhiều khó khăn đa số thuốc điều trị sốt rét gây nên ảnh hưởng cho thai nhi Biến chứng sau thường gặp sốt rét ác tính A Tiêu chảy trầm tròng B Nôn mửa C Tiểu máu (đái huyết sắc tố) D Co giật E Tất câu Chọn câu câu sau A Tránh dùng thuốc hạ nhiệt B Hạn chế truyền dịch dễ gây phù phổi C Ngoài quinine dễ gây đẻ non, sẩy thai D Ngoài thuốc đặc hiệu, cần điều trị thêm rối loạn tổn thương sốt rét gây E Tất câu Thuốc sau không nên dùng để điều trị sốt rét thai kỳ A Quinine B Chloroquine C Quinacrine D Pyrimethamine E Tất câu trừ B Trong điều trị sốt rét kết hợp thai kỳ, không nên dùng loại thuốc sau đây: A Fansidar B Sulfone C Nivaquine D A B E A,B C đề Chẩn đoán sốt rét tính thai kỳ dựa vào triệu chứng A Hôn mê kéo dài >6 B Xét nghiệm máu ngoại vi phân biệt Plasmodium falciparum>5% (xét nghiệm lần, lần liên tiếp) C Không có dấu hiệu bệnh khác viêm não, tai biến mạch máu não, hạ đường máu, hôn mê nhiễm độc cấp D Hai câu A B E Ba câu A,B C 10 Sự gia tăng tần suất sốt rét ác tính hay gặp A tháng đầu thai kỳ B tháng thai kỳ C tháng cuối thai kỳ D Giai đoạn chuyển E Các câu 11 Hạ đường máu hay gặp phụ nữ mang thai mắc bệnh sốt rét A Xảy 50% trường hợp điều trị Quinin B Xảy sau điều trị Quinin 86 C Hạ đường máu kèm toan lactic tỷ lệ tử vong cao D Hạ đường máu xảy cho phụ nữ mang thai có tiểu sử bị sốt rét từ - chu kỳ E Các câu 12 Một số ảnh hưởng sốt rét lên sản phụ sơ sinh bao gồm A Hạ đường máu, thiếu máu mẹ B Sẩy thai, suy thai, sinh non, thai chết lưu, sốt rét bẩm sinh C Khó đẻ gan, lách lớn, đờ tử cung sau đẻ D Suy tim, phù phổi cấp, sản giật, rối loạn đông chảy máu E Các câu 13 Trong sốt rét bẩm sinh thực thụ A Xuất sớm sau đẻ ngày sau đẻ B Xuất triệu chứng sốt, quấy khóc, gan lách to, vàng da, vàng mắt, bỏ bú C Nguyễn nhân hay gặp Plasmodium falciparum plasmodium vivax D Hai câu A B E Ba câu A, B C 14 Thuốc điều trị thể phân biệt Plasmodium falciparum hồng cầu A Quinine B Chloroquine C Fansidar D Hàng đầu Artemisinin, Artesunat E Tetracycline 15 Liều lượng sử dụng Artemisinin cho sản phụ sốt rét thường có ký sinh trùng mà không sốt A 15mg/kg/ngày x ngày B 20mg/kg/ngày x ngày C 30mg/kg/ngày x ngày D 12mg/kg/ngày x ngày E Các câu sai 16 Các thuốc chống định điều trị cho sản phụ bị sốt rét A Artenisinin B Quinine C Chloroquine D Flnoroquinolon, Tetracycline E Mefloquin 17 Nguyên tắc điều trị cho sản phụ bị sốt rét A Điều trị nguyên nhân B Điều trị toàn diện C Điều trị nội khoa tích cực D Điều dưỡng đặc biệt E Các câu 18 Điều trị thực tế sản phụ bị sốt rét ác tính A Thuốc điều trị thể phân biệt plasmodium falciparum hồng cầu B Điều trị hạ đường huyết C Điều trị thiếu máu, chống phù phổi, suy tim cấp D Điều trị biến chứng sản khoa cho mẹ thai nhi E Các câu 19 Tiêu chuẩn chẩn đoán cận lâm sàng bệnh sốt rét A Trong máu ngoại vi có >5% hồng cầu có plasmodium 87 B Nếu kết xét nghiệm lần âm tính, cần xét nghiệm thêm lần, lần cách C Trong nước tiểu có hồng cầu D Hai câu A B E Ba câu A, B C 20 Thuốc điều trị sốt rét kết hợp thai kỳ A Quinine 10mg/kg cân nặng/ngày, điều trị ngày B Chloroquine 10mg/kg/ngày, tổng liều 25mg/kg/ngày C Pyrimethamine 10mg/kg/ngày, tổng liều 25mg/kg D A, B, C E A, B ĐÁP ÁN: sốt ret + thai nghén: 1D, 2B, 3E, 4B, 5E, 6D, 7D, 8D, 9E, 10B, 11E, 12E, 13E, 14D, 15B, 16D, 17E, 18E, 19D, 20D SUY THAI C ẤP Hãy chọn câu nhất: Suy thai cấp thường xảy nào? A Suy thai cấp thường xảy tháng thai kỳ B Suy thai cấp thường xảy tháng cuối thai kỳ C Suy thai cấp thường xảy trình chuyển D Suy thai cấp thường xảy đột ngột trình chuyển E Tất sai Suy thai cấp cps tỉ lệ chuyển A 7,5 - 12,1% B 17,5 - 22,1% C 27,5 - 42,1% D 37,5 - 52,1% E 47,5 - 62,1% Khi thai nhi thiếu Oxy kéo dài xảy tình trạng gì? A Không có thay đổi B Có chuyển hoá yếm khí C Hậu toan chuyển hoá D Hauạ toan hô hấp E Cả B C Cơn co tử cung có ảnh hưởng tới lưu lượng máu đến hồ huyết A Làm giảm luồng máu tới hồ huyết B Làm giảm đoạn luồng máu tới hồ huyết C Ngăn cản luồng máu từ hồ huyết trở lại hệ thống tĩnh mạch mẹ D Các câu A, B, C E Tất sai Khi co tử cung đạt áp lực động mạch tử cung bị cản trở: A 15mmHg B 25mmHg 88 C 35mmHg D 50mmHg E 75mmHg Sự tiêu thụ Oxy thai ml cho kg phút A 4ml B 5ml C 6ml D 8ml E 10ml Sự tiêu thụ Oxy thai so với người lớn có khác biệt nào: A Thấp lần B Cao lần C Tương đương D Cao 1,5lần E Tất sai Thai nhi trưởng thành có dự trữ oxy đủ cho phút trao đổi bị cản trở A phút B phút C phút D phút E 10 phút Bình thường lưu lượng máu qua thai ml cho 1kg/phút A 50- 70 B 80- 100 C 100-120 D 150-170 E 180- 200 10 Tổn thương trẻ sơ sinh hậu suy thai cấp A Tổn thương não: phù não, hôn mê, co giật B Tim to thiếu oxy kéo dài C Suy thận chức D Tổn thương võng mạc mắt E Rối loạn chức đông máu 11 Nguyên nhân không thuộc nhóm nguyên nhân sản khoa suy thai cấp A Đẻ khó học B Bất tương xứng đầu thai - khung chậu C Ngôi bất thường D Chuyển kéo dài E Sử dụng thuốc tăng co không kiểm soát 12 Trong suy thai cấp nguyên nhân không thuộc nhóm nguyên mẹ: A Mẹ truỵ tim mạch B Sản giật C Mẹ mắc bệnh nhiễm trùng 89 D Vỡ mạch máu cuống rốn E Mẹ máu cấp 13 Biểu nhịp tim thai ta phải đưa thai sớm: A Nhịp chậm trung bình B Nhịp chậm C Nhịp nhanh trung bình D Nhịp nhanh E Tất 14 Nguyên nhân không gây nhịp tim thai nhanh suy thai cấp A Thiếu oxy máu thai nhi bù B Thiếu oxy máu thai nhi bù C Mẹ thiếu máu D Mẹ sốt, nhiễm trùng E Do dùng thuốc kích thích 15 Nguyên nhân không gây nhịp tim thai chậm suy thai cấp A Thiếu oxy bù máu thai nhi B Chèn ép cuống rốn C Mẹ bị hạ thân nhiệt D Mẹ dùng thuốc ức chế Bêta E Thai non tháng 16 Nhịp tim thai chậm biến đổi (DIP biến đổi - DIPIII) thường biểu của: A Chèn ép học đầu thai nhi vào tiểu khung B Nồng độ oxy máu thai nhi thấp làm ảnh hưởng não tim C Thai ngủ D Chèn ép cuống rốn E Thai cử động 17 Lúc bắt đầu chuyển bình thường pH máu da đầu thai nhi có giá trị nào: A 7,23 B 7,29 C 7,28 D 7,25 E 7,20 18 Sau cho mẹ thở oxy 5-6 lít/phút SaO2 máu tăng A 2-3% B 3-4% C 4-7% D 8-10% E 15% 19 Điều không nên làm xử trí nội khoa suy thai cấp A Cung cấp oxy cho mẹ B Cho mẹ nằm nghiêng trái 90 C Truyền dịch Ringerlactat, Natri bicarbonat D Điều chỉnh rối loạn co E Truyền oxytocin tăng co giúp đẻ nhanh 20 Nguyên nhân không thuộc nhóm nguyên nhân thai suy thai cấp A Đẻ non B Thai chậm phát triển C Thai già tháng D Thai dị dạng E Sa dây rốn, dây rốn thắt nút 21 Để dự phòng suy thai điều không phù hợp : A Theo dõi sát chuyển B Đánh giá tình trạng bệnh lý mẹ thai C Theo dõi liên tục tim thai D Điều chỉnh co cho phù hợp với giai đoạn chuyển E Truyền dịch điện giải từ đầu chuyển ĐÁP ÁN SUY THAI Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: E Câu 4: D Câu 5: D Câu 6: C Câu 7: B Câu 8: B Câu 9: E Câu 10: D Câu 11: E Câu 12: D Câu 13: B Câu 14: B Câu 15: E Câu 16: D Câu 17: B Câu 18: C Câu 19: E Câu 20: E Câu 21: E H ỒI S ỨC S Ơ SINH Hãy chọn câu định nghĩa ngạt sơ sinh A Sinh ngạt tình trạng thất bại việc khởi động hô hấp lúc sinh B Sinh ngạt tình trạng thất bại việc trì hô hấp lúc sinh C Sinh ngạt tình trạng thiếu oxy máu D Sinh ngạt tình trạng thiếu oxy máu toan chuyển hoá E Sinh ngạt tình trạng thất bại việc khởi động trì hô hấp lúc sinh, dẫn đến hậu thiếu oxy máu, toan chuyển hoá gây tử vong để lại di chứng sau 91 Hãy xác định động tác hô hấp đứa trẻ đẻ A Ngáp B Khóc C Thở D Hít không khí vào phế nang làm phổi giãn nở E Không có câu Xác định thay đổi không gây kích thích hô hấp đứa sơ sinh A Thay đổi phân áp oxy bônic máu B Thay đổi môi trường từ nước ối sang không khí C Thay đổi dòng máu đột ngột kẹp rốn D Thay đổi lượng đường máu kẹp rốn E Thay đổi nhiệt độ Nhịp thở đầu thường xảy sau đẻ khoảng thời gian A giây - 10 giây B 10 giây - 20 giây C 20 giây - 30 giây D 30 giây - 40 giây E 50 giây - 60 giây Xác định tình trạng mạch máu phổi trẻ sơ sinh có thiếu oxy ngạt A Không có thay đổi B Mạch máu phổi co lại C Mạch máu phổi giãn D Mạch máu phổi bị tắc nghẽn E Mạch máu phổi có nối tắt tiểu đ/m tiểu t/m Chuyển hoả glucose theo đường yếm khí tạo axit A Axit uric B axit cacbonic C axit lacitc D axit citric E axit pad mitic Triệu chứng trẻ bị ngạt A Trẻ không khóc B Khóc yếu rên C Thở ngáp khóc yếu D Khóc to, cử động nhiều E Có ngưng thở kéo dài 92 Dấu hiệu không phù hợp với đứa trẻ bị ngạt có số thấp 0-3 điểm/phút A Không khóc B Nhịp tim < 80 lần/phút C Trương lực nhão D Kích thích có nhăn mặt E Xanh tím Phân độ theo Sarnat dựa vào tổn thương quan A Phổi B Thận C Não D Gan E Xương sọ 10 Tổn thương độ theo phân độ Sarnat triệu chứng A Trẻ hôn mê B Tay chân mềm nhão C Nhịp tim nhanh D Mất phản xạ E Co giật 11 Động tác không phù hợp với việc làm đường thở trẻ sơ sinh A Đặt trẻ nằm đầu thấp, ngửa B Hút nhớt hầu, họng mũi C Hút qua ống nội khí quản D Bóp bóng thổi ngạt sau đẻ E Móc miếng lấy nhớt, dãi 12 Khi bóp ong ambu, áp lực cần thiết cho động tác thở ban đầu là: A 5-10cm H2O B 10-15cm H2O C 15-20cm H2O D 20-25cm H2O E 30-35cm H2O 13 Tần số sau đề nghị bóp tim lồng ngực cho trẻ sơ sinh ngạt nặng A 60 lần/phút B 70 lần/phút C 80 lần/phút D 160 - 120lần/phút E >160 lần/phút 93 14 Với 0,1 ml adrenaln 10/00 phải pha với ml nước cất để có dung dịch 1/10.000 A 0,9ml B 1,9ml C 1ml D 9ml E 2ml 15 Nồng độ Bicacbonat đề nghị dùng hồi sức sơ sinh A 1,4% B 2,8% C 4,2% D 5,6% E 8,4% 16 Nồng độ glucose dùng hồi sức sơ sinh A Dung dịch 5% B Dung dịch 10% C Dung dịch 20% D Dung dịch 30% E Dung dịch 50% 17 Albumin 5% định hồi sức sơ sinh có A Ngừng tim B Ngừng thở C Mẹ dùng thuốc gây nghiện D Giảm thể tích tuần hoàn E Nhịp tim chậm kéo dài 18 Glucose 10% dùng với liều lượng A 1ml/kg B 2ml/kg C 3-5ml/kg D 6-7ml/kg E 8-10ml/kg 19 Giá trị cho phép chẩn đoán hạ đường huyết trẻ sơ sinh đủ tháng A 80mg/dl B 70mg/dl C 60mg/dl D 50mg/dl E

Ngày đăng: 29/03/2017, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w