9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN 1. ĐÂY LÀ 9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN CHO CÁC BẠN NGOÀI RA CÒN RẤT NHIỀU TÀI LIỆU, BÁO CÁO KHÁC CẢ NHÀ XEM TẠI http:lopketoantruong.com DẠNG 1: BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU Bài tập định khoản và đáp án : kế toán Tiền và các khoản phải thu Bài tập định khoản có lời giải về : kế toán Tiền và các khoản phải thu Bài 1.1: Một một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau: 1. Bán hàng thu tiền mặt 22.000.000đ, trong đó thuế GTGT 2.000.000đ. 2. Đem tiền mặt gởi vào NH 30.000.000đ, chưa nhận được giấy báo Có. 3. Thu tiền mặt do bán TSCĐ hữu hình 63.000.000đ, trong đó thuế GTGT 3.000.000đ. Chi phí vận chuyển để bán TSCĐ trả bằng tiền mặt 220.000đ, trong đó thuế GTGT 20.000đ. 4. Chi tiền mặt vận chuyển hàng hóa đem bán 300.000đ. 5. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 10.000.000đ. 6. Nhận được giấy báo có của NH về số tiền gởi ở nghiệp vụ 2. 7. Vay ngắn hạn NH về nhập quỹ tiền mặt 100.000.000đ. 8. Mua vật liệu nhập kho giá chưa thuế 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng TGNH. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu mua vào 440.000đ trả bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT 40.000đ. 9. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm về sử dụng ngay 360.000đ. 10. Nhận phiếu tính lãi tiền gửi không kì hạn ở ngân hàng 16.000.000đ. 11. Chi TGNH để trả lãi vay NH 3.000.000đ. 12. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 25.000.000đ, chi tiền mặt tạm ứng lương cho nhân viên 20.000.000đ.
ĐÂY LÀ DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN CHO CÁC BẠN DẠNG 1: BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU Bài tập định khoản đáp án : kế toán Tiền khoản phải thu Bài tập định khoản có lời giải : kế toán Tiền khoản phải thu Bài 1.1: Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kỳ có tình sau: Bán hàng thu tiền mặt 22.000.000đ, thuế GTGT 2.000.000đ Đem tiền mặt gởi vào NH 30.000.000đ, chưa nhận giấy báo Có Thu tiền mặt bán TSCĐ hữu hình 63.000.000đ, thuế GTGT 3.000.000đ Chi phí vận chuyển để bán TSCĐ trả tiền mặt 220.000đ, thuế GTGT 20.000đ Chi tiền mặt vận chuyển hàng hóa đem bán 300.000đ Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 10.000.000đ Nhận giấy báo có NH số tiền gởi nghiệp vụ Vay ngắn hạn NH nhập quỹ tiền mặt 100.000.000đ Mua vật liệu nhập kho giá chưa thuế 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, toán TGNH Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu mua vào 440.000đ trả tiền mặt, thuế GTGT 40.000đ Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm sử dụng 360.000đ 10 Nhận phiếu tính lãi tiền gửi không kì hạn ngân hàng 16.000.000đ 11 Chi TGNH để trả lãi vay NH 3.000.000đ 12 Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt 25.000.000đ, chi tiền mặt tạm ứng lương cho nhân viên 20.000.000đ Yêu cầu: Định khoản nghiêp vụ kinh tế phát sinh Bài giải Nợ TK 111: Có TK 333: 22.000.000 2.000.000 Có TK 511: 20.000.000 Nợ TK 113: 30.000.000 Có TK 111: 30.000.000 Nợ TK 111: Có TK 333: 63.000.000 3.000.000 Có TK 711: 60.000.000 Nợ TK 811: 200.000 Nợ TK 133: 20.000 Có TK 111: 220.000 Nợ TK 641: Có TK 111: 300.000 300.000 Nợ TK 141: 10.000.000 Có TK 111: 10.000.000 Nợ TK 112: 30.000.000 Có TK 113: 30.000.000 Nợ TK 111: 100.000.000 Có TK 311: 100.000.000 Nợ TK 152: 50.000.000 Nợ TK 133: 5.000.000 Có TK 112: 55.000.000 Chi phi vận chuyển: Nợ TK 152: 400.000 Nợ TK 133: 40.000 Có TK 111: 440.000 Nợ TK 642: Có TK 111: 360.000 360.000 10 Nợ TK 112: 16.000.000 Có TK 515: 16.000.000 11 Nợ TK 635: Có TK 112: 3.000.000 3.000.000 12 Nợ TK 111: 25.000.000 Có TK 112: 25.000.000 Nợ TK 334: 20.000.000 Có TK 111: 20.000.000 Bài 1.2: Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kỳ có tình sau: Số dư đầu tháng 12: · TK 131 (dư nợ): 180.000.000đ (Chi tiết: Khách hàng H: 100.000.000đ, khách hàng K: 80.000.000đ) · TK 139 (Khách hàng H): 30.000.000đ Các nghiệp vụ phát sinh tháng: Bán hàng chưa thu tiền, giá bán chưa thuế 60.000.000đ, thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ tính 10% Nhận giấy báo Có ngân hàng khoản nợ khách hàng nghiệp vụ trả Kiểm kê hàng hóa kho phát thiếu số hàng trị giá 2.000.000đ chưa rõ nguyên nhân Xử lý số hàng thiếu sau: bắt thủ kho phải bồi thường 1, số lại tính vào giá vốn hàng bán Nhận biên chia lãi từ họat động liên doanh 10.000.000đ, chưa nhận tiền Thu tiền mặt thủ kho bồi thường 1.000.000đ Chi TGNH để ứng trước cho người cung cấp 20.000.000đ Lập biên toán bù trừ công nợ với người cung cấp 20.000.000đ Phải thu khoản tiền bồi thường bên bán vi phạm hợp đồng 4.000.000đ 10 Đã thu tiền mặt 4.000.000đ khoản tiền bồi thường vi phạm hợp đồng 11 Chi tiền mặt 10.000.000đ tạm ứng cho nhân viên 12 Nhân viên toán tạm ứng: - Hàng hóa nhập kho theo giá hóa đơn 8.800.000đ, gồm thuế GTGT 800.000đ - Chi phí vận chuyển hàng hóa 300.000đ, thuế GTGT 30.000đ - Số tiền mặt thừa nhập lại quỹ 13 Cuối tháng có tình hình sau: - Khách hàng H bị phá sản, theo định tòa án khách hàng H trả nợ cho doanh nghiệp 50.000.000đ tiền mặt, số lại doanh nghiệp xừ lí xóa sổ - Đòi khoản nợ khó đòi xử lý xóa sổ từ năm ngoái 10.000.000đ tiền mặt, chi phí đòi nợ 200.000đ tiền tạm ứng - Cuối năm vào nguyên tắc lập dự phòng, doanh nghiệp tiếp tục lập dự phòng nợ phải thu khó đòi khách hàng K 20.000.000đ Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế Bài giải Nợ TK 131: 66.000.000 Có TK 333: 6.000.000 Có TK 511: 60.000.000 Nợ TK 112: Có TK 131: 66.000.000 66.000.000 Nợ TK 1381: 2.000.000 Có TK 156: 2.000.000 Nợ TK 1388: Nợ TK 632: Có TK 1381: 1.000.000 1.000.000 2.000.000 Nợ TK 1388: Có TK 515: 10.000.000 10.000.000 Nợ TK 111: Có TK 1388: 1.000.000 1.000.000 Nợ TK 331: Có TK 112: 20.000.000 20.000.000 Nợ TK 131: Có TK 331: 10.000.000 10.000.000 Nợ TK 1388: Có TK 711: 4.000.000 4.000.000 10 Nợ TK 111: Có TK 1388: 11 4.000.000 4.000.000 Nợ TK 141: Có TK 111: 12 Nợ TK 156: Nợ TK 133: Nợ TK 111: Có TK 141: 10.000.000 10.000.000 9.100.000 830.000 70.000 10.000.000 = 8.800.000 + 300.000 = 800.000 + 30.000 = 10.000.000 - 9.930.000 13 a) Nợ TK 111: 50.000.000 Nọ TK 139: 30.000.000 Nợ TK 642: 20.000.000 Có TK 131 (H): 100.000.000 Nợ TK 004: 50.000.000 b) Nợ TK 111: Có TK 711: Nợ TK 811: Có TK 141: 10.000.000 10.000.000 200.000 200.000 c, Nợ TK 642: 20.000.000 Có TK 139 (K): 20.000.000 Bài 1.3: Tại doanh nghiệp có số dư đầu kỳ số TK sau: TK 1112: 45.000.000đ · TK 1122: 120.000.000đ (3.000 USD) (8.000 USD) Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Bán hàng thu ngoại tệ 10.000 USD TGNH TGBQLNH: 16.100đ/USD Dùng TGNH để ký quỹ mở L/C 12.000 USD, NH gởi giấy báo Có TGBQLNH: 16.120đ/USD Nhập hàng hóa, giá Invoice 12.000 USD chưa trả tiền cho người bán TGBQLNH: 16.100đ/USD Sau NH dùng tiền ký quỹ để toán với bên bán TGBQLNH: 16.150đ/USD Xuất hàng hóa, giá bán hóa đơn 16.000 USD, tiền chưa thu TGBQLNH: 16.200đ/USD Nhập vật liệu giá 6.000 USD, chưa trả tiền TGBQLNH: 16.180đ/USD Chi tiền mặt 600 USD tiếp khách nhà hàng TGTT: 16.200đ/USD Nhận giấy báo Có NH thu tiền nghiệp vụ đủ TGBQLNH: 16.220đ/USD Bán 7.000 USD chuyển khoản thu tiền mặt VNĐ TGTT: 16.220đ/USD Chi TGNH trả tiền nghiệp vụ đủ TGBQLNH: 16.210đ/USD 10 Nhập hàng hóa trị giá 10.000 EUR, tiền chưa trả TGBQLNH: 22.000/EUR Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh Cho biết ngoại tệ xuất theo phương pháp FIFO Cuối năm, đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá BQLNH 16.250đ/USD, 22.100đ/EUR Bài giải Nợ TK 112: Có TK 511: 161.000.000 161.000.000 = 10.000 x 16.100 Nợ TK 144: 193.440.000 = 12.000 x 16.120 Có TK 1122: 184.400.000 Có TK 515: = 120.000.000 + 4000 x 16.100 9.040.000 Có TK 007: 12.000 USD Nợ TK 156: 193.200.000 Có TK 331: = 12.000 x 16.100 193.200.000 Nợ TK 331: 193.200.000 Nợ TK 635: 240.000 Có TK 144: 193.440.000 Nợ TK 131: Có TK 511: 259.200.000 259.200.000 Nợ TK 152: Có TK 331: 97.080.000 97.080.000 Nợ TK 642: Có TK 1112: Có TK 515: 9.720.000 9.000.000 720.000 = 12.000 x 16.100 = 12.000 x 16.120 = 16.000 x 16.200 = 6.000 x 16.180 = 600 x 16.200 = 600 x 15.000 Có TK 007: 600 USD Nợ TK 1122: Có TK 131: Có TK 515: 259.520.000 259.200.000 320.000 Nợ TK 007: 16.000 USD = 16.000 x 16.220 = 16.000 x 16.200 Nợ TK 1111: 113.540.000 Có TK 1122: 112.820.000 Có TK 515: = 7.000 x 16.220 = 6.000 x 16.100 + 1.000 x 16.220 720.000 Có TK 007: 7.000 USD Nợ TK 331: Nợ TK 635: Có TK 1122: 97.080.000 240.000 97.320.000 = 6.000 x 16.180 = 6.000 x 16.220 Có TK 007: 6.000 USD 10 Nợ TK 156: Có TK 331: 220.000.000 220.000.000 = 10.000 x 22.000 Điều chỉnh: TK 1112: Sổ sách: Điều chỉnh: 36.000.000 39.000.000 Nợ TK 1112: = 2.400 x 15.000 = 2.400 x 16.250 3.000.000 Có TK 413: 3.000.000 TK 1122: Sổ sách: 145.980.000 Điều chỉnh: 146.250.000 = 9.000 x 16.220 = 9.000 x 16.250 Thị giá cổ phần công ty Z giảm sút Ngày 31/12, vào chứng xác thực, hội đồng doanh nghiệp lập thẩm định mức giảm giá chứng khoán xác định thị giá cổ phần công ty Z 14.000đ/cổ phần Doanh nghiệp tiến hành lập dự phòng tổn thất khoản đầu tư tài Yêu cầu: Định khoản phản ánh tình hình vào sơ đồ tài khoản kế toán Bải giải Ngày 01/12 Nợ TK 2288: 20.000.000 Có TK 3387: 3.600.000 Có TK 112: 16.400.000 Ngày 15/12 Nợ TK 1212: Có TK 111: Ngày 16/12 27.500.000 27.500.000 Nợ TK 138: Có TK 515: 12.000.000 12.000.000 Nợ TK 111: Có TK 138: 12.000.000 12.000.000 Ngày 20/12 Nợ TK 112: 52.000.000 Có TK 515: 2.000.000 Có TK 228: 50.000.000 Nợ TK 635: Có TK 111: = 5.000 x 10.000 1.500.000 1.500.000 Ngày 25/12 Nợ TK 222: 420.000.000 Nợ TK 214: 100.000.000 Có TK 711: 14.000.000 = 20.000.000 x 70% Có TK 3387: 6.000.000 = 20.000.000 x 30% Có TK 211: 500.000.000 Nợ TK 635: 1.000.000 Có TK 111: 1.000.000 Nợ TK 635: 100.000 Nợ TK 133: 10.000 Có TK 141: 110.000 Ngày 27/12 Nợ TK 112: Có TK 515: 450.000 = 50.000.000 x 0,9% 50.000 Ngày 31/12 Nợ TK 635: Có TK 229: 40.000.000 40.000.000 = 600.000.000 – 40.000 x 14.000 DẠNG 9: BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Bài tập định khoản có đáp án : KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Hướng dẫn định khoản hoạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tài sản cố định Bài 1: Tại công ty Minh Hà nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tháng có tài liệu: Ngày 08/05 mua TSCĐ hữu hình sử dụng phận sản xuất, theo HĐ GTGT giá mua 50.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa toán cho người bán Chi phí vận chuyển chi tiền mặt: 210.000đ (gồm thuế GTGT 5%) Tài sản nguồn vốn đầu tư XDCB đài thọ Ngày 18/05 mua TSCĐ hữu hình sử dụng phận bán hàng, theo HĐ GTGT có giá mua 60.000.000đ, thuế GTGT 10%, tiền chưa toán Chi phí lắp đặt phải trả là: 2.500.000đ (trong thuế GTGT 300.000đ) Tài sản quỹ đầu tư phát triển tài trợ theo nguyên giá Ngày 20/05 mua TSCĐ hữu hình sử dụng nhà trẻ công ty, theo HĐ GTGT có giá mua 20.000.000đ, thuế GTGT 10%, toán tiền mặt Chi phí vận chuyển chi tiền mặt: 210.000đ (trong thuế GTGT 10.000đ) Tài sản quỹ phúc lợi đài thọ Ngày 25/05 mua TSCĐ hữu hình sử dụng phận quản lý doanh nghiệp, theo HĐ GTGT có giá mua 150.000.000đ, thuế GTGT 10%, tiền chưa toán cho người bán Lệ phí trước bạ chi tiền mặt: 1.500.000đ Đã vay dài hạn để toán đủ Yêu cầu: - Thực bút toán liên quan nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Hãy xác định chứng từ kế toán sử dụng làm ghi nhận nghiệp vụ Bài giải Ngày 08/05 Nợ TK 211: 50.000.000 Nợ TK 133: 5.000.000 Có TK 331: 55.000.000 Nợ TK 211: 200.000 Nợ TK 133: 10.000 Có TK 111: Nợ TK 441: Có TK 411: 210.000 50.200.000 50.200.000 Ngày 18/05 Nợ TK 211: 60.000.000 Nợ TK 133: 6.000.000 Có TK 331: 66.000.000 Nợ TK 211: 2.200.000 Nợ TK 133: 300.000 Có TK 331: Nợ TK 414: Có TK 411: 2.500.000 62.200.000 62.200.000 Ngày 20/05 Nợ TK 211: Có TK 111: 22.000.000 22.000.000 Nợ TK 211: Có TK 111: Nợ TK 4312: 210.000 210.000 22.210.000 Có TK 4313: 22.210.000 Ngày 25/05 Nợ TK 211: 150.000.000 Nợ TK 133: 15.000.000 Có TK 331: 165.000.000 Nợ TK 211: Có TK 3339: 1.500.000 1.500.000 Nợ TK 3339: Có TK 111: Nợ TK 331: 1.500.000 1.500.000 165.000.000 Có TK 341: 165.000.000 Bài 2: Tại công ty SX-TM Thành Công nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tháng 07 có tài liệu sau: Số dư đầu tháng: TK 2412: 256.000.000đ (xây dựng nhà kho A) Nghiệp vụ kinh t ế phát sinh tháng: Ngày 16/07 xuất kho vật liệu 50.000.000đ công cụ dụng cụ 5.000.000đ đưa vào xây dựng nhà kho A Ngày 18/07 chi tiền mặt để xây dựng nhà kho A: 10.000.000đ Ngày 22/07 cuối tháng trình xây dựng nhà kho A hoàn thành, chi phí xây dựng phải trả cho công ty K 66.000.000đ (trong thuế GTGT 6.000.000đ), TSCĐ bàn giao đưa vào sử dụng, giá toán duyệt 95% chi phí thực tế, 5% vượt mức không tính vào nguyên giá (do doanh nghiệp chịu tính vào giá vốn hàng bán kỳ) Tài sản hình thành từ nguồn vốn đầu tư xây dựng Ngày 26/07 chyển khoản toán tiền mua phần mềm máy tính quản trị sản xuất 80.000.000đ Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh nói Bài giải Ngày 16/07 Nợ TK 2412: 55.000.000 Có TK 152: 50.000.000 Có TK 153: 5.000.000 Ngày 18/07 Nợ TK 2412: Có TK 111: 10.000.000 10.000.000 Ngày 22/07 Nợ TK 2412: 60.000.000 Nợ TK 133: Có TK 331: 6.000.000 66.000.000 Nợ TK 211: 361.950.000 = 381.000.000 x 95% Nợ TK 632: 19.050.000 = 381.000.000 x 5% Có TK 2412: 381.000.000 Nợ TK 441: = 256.000.000 + 55.000.000 + 10.000.000 + 60.000.000 361.950.000 Có TK 411: 361.950.000 Ngày 26/07 Nợ TK 2135: Có TK 112: 80.000.000 80.000.000 Bài 3: Tại công ty thương mại Nhật Minh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có tìn h hình giảm TSCĐ tháng sau: Ngày 15/06 lý nhà kho dự trữ hàng hóa, có nguyên giá 158.400.000đ, thời gian sử dụng 12 năm, trích khấu hao 152.000.000đ Chi phí lý gồm: - Lương: 2.000.000đ - Trích theo lương: 380.000đ - Công cụ dụng cụ: 420.000đ - Tiền mặt: 600.000đ Thu nhập lý bán phế liệu thu tiền mặt 1.800.000đ Ngày 25/06 bán thiết bị sử dụng phận bán hàng có nguyên giá 24.000.000đ, hao mòn lũy kế 6.000.000đ, thời gian sử dụng năm Chi phí tân trang trước bán 500.000đ trả tiền mặt Giá bán chưa thuế 5.800.000đ, thuế GTGT 10%, thu tiền mặt Ngày 26/06 chuyển khoản mua xe sử dụng phận quản lý doanh nghiệp có giá chưa thuế 296.000.000đ, thuế GTGT 10%, thời gian sử dụng năm Lệ phí trước bạ 1.000.000đ toán tiền tạm ứng Tiền môi giới 3.000.000đ trả tiền mặt Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh Bài giải Ngày 15/06 Nợ TK 214: 152.000.000 Nợ TK 811: 6.400.000 Có TK 211: 158.400.000 Nợ TK 811: 3.400.000 Có TK 334: 2.000.000 Có TK 338: 380.000 Có TK 153: 420.000 Có TK 111: 600.000 Nợ TK 111: Có TK 711: Ngày 25/06 1.800.000 1.800.000 Nợ TK 214: 6.000.000 Nợ TK 811: 18.000.000 Có TK 211: 24.000.000 Nợ TK 811: Có TK 111: 500.000 500.000 Nợ TK 111: 6.380.000 Có TK 333: 580.000 Có TK 711: 5.800.000 Ngày 26/06 Nợ TK 211: 296.000.000 Nợ TK 133: 29.600.000 Có TK 112: 325.600.000 Nợ TK 211: Có TK 3339: Nợ TK 3339: Có TK 141: Nợ TK 211: Có TK 111: 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 3.000.000 3.000.000 Bài 4: Tiếp theo 3.3 với Yêu cầu: Xác định mức khấu hao TSCĐ tháng định khoản nghiệp vụ trích khấu hao Tài liệu bổ sung: - Công ty trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng - Mức khấu hao trung bình tháng TSCĐ có đầu tháng 32.500.000đ phân bổ cho: · Bộ phận bán hàng: 22.500.000đ · Bộ phận QLDN: 10.000.000đ Bài giải Nghiệp vụ ngày 15/06: Mức khấu hao trích hàng tháng nhà kho = 158.400.000 Mức khấu hao 16 ngày không sử dụng (15/06 – 30/06) = 1.100.000 Nghiệp vụ ngày 25/06: Mức khấu hao trích hàng tháng thiết bị = 24.000.000 Mức khấu hao ngày không sử dụng (25/06 – 30/06) = 1.000.000 Nghiệp vụ ngày 26/06: Tổng nguyên giá xe = 296.000.000 + 1.000.000 + 3.000.000 = 300.000.000đ Mức khấu hao trích hàng tháng xe = 300.000.000 Mức khấu hao ngày sử dụng (26/06 – 30/06) = 5.000.000 Tổng mức trích khấu hao tháng 06: 32.546.660đ = 32.500.000 – 586.670 – 200.000 + 833.330 Trong đó: Bộ phận bán hàng: 22.300.000đ Bộ phận QLDN: Định khoản: 10.246.660đ = 22.500.000 – 200.000 = 10.000.000 – 586.670 + 833.330 Nợ TK 641: 22.300.000 Nợ TK 642: 10.246.660 Có TK 214: 32.546.660 Bài 5: Tại doanh nghiệp sản xuất tháng 12 có tình hình TSCĐ sau: Số dư đầu tháng: TK 335: TK 2413: 10.000.000đ 40.000.000đ (trích CP sửa chửa lớn TSCĐ X phân xưởng SX) (CP sửa chửa lớn TSCĐ X) Trong tháng có nghi ệ p vụ phát sinh: Xuất công cụ (loại phân bổ lần) để sửa chửa nhỏ TSCĐ phân xưởng sản xuất 400.000đ Sửa chữa lớn TSCĐ X, chi phí sửa chữa bao gồm: - Xuất phụ tùng thay thế: 14.000.000đ - Tiền mặt: - Tiền công thuê phải trả chưa thuế: 15.000.000đ 200.000đ (thuế GTGT 10%) TSCĐ X sửa chữa xong, bàn giao đưa vào sử dụng Kế toán sử lý khoản chênh lệch chi phí trích trước chi phí thực tế phát sinh theo quy định Sửa chửa đột xuất TSCĐ Y sử dụng phận bán hàng, chi phí sửa chữa bao gồm: - Mua chưa trả tiền số chi tiết để thay giá chưa thuế 8.000.000đ, thuế GTGT 10% - Tiền công thuê phải trả chưa thuế 1.600.000đ, thuế GTGT 10% - Công việc sửa chữa hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, chi phí sửa chữa phân bổ làm tháng, tháng Sửa chữa nâng cấp văn phòng công ty, số tiền phải trả cho người nhận thầu 66.000.000đ, thuế GTGT 6.000.000đ Cuối tháng công việc sửa chữa xong, kết chuyển chi phí làm tăng nguyên giá TSCĐ Ngày 31/12, kiểm kê phát thiếu tài sản cố định hữu hình, nguyên giá 18.000.000đ, hao mòn 3.000.000đ, chưa rõ nguyên nhân Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh Bài giải Nợ TK 627: Có TK 153: 400.000 400.000 Nợ TK 2413: Có TK 152: 14.000.000 14.000.000 Nợ TK 2413: Có TK 111: Nợ TK 2413: 200.000 200.000 15.000.000 Nợ TK 133: Có TK 331: Nợ TK 335: 1.500.000 16.500.000 39.200.000 Có TK 2413: 39.200.000 Nợ TK 335: = 14.000.000 + 200.000 + 15.000.000 + 10.000.000 800.000 = 40.000.000 – 39.200.000 Có TK 627: 800.000 Nợ TK 2413: 8.000.000 Nợ TK 133: Có TK 331: 800.000 8.800.000 Nợ TK 2413: 1.600.000 Nợ TK 133: Có TK 331: 160.000 1.760.000 Nợ TK 142: Có TK 2413: 9.600.000 9.600.000 Nợ TK 641: = 8.000.000 + 1.600.000 2.400.000 Nợ TK 2413: 60.000.000 Nợ TK 133: Có TK 331: 6.000.000 66.000.000 Nợ TK 211: Có TK 2413: 60.000.000 60.000.000 Nợ TK 1381: 15.000.000 Nợ TK 214: Có TK 211: 3.000.000 18.000.000 CÔNG TY KẾ TOÁN HÀ NỘI CHUYÊN ĐÀO TẠO KẾ TOÁN TỔNG HỢP THỰC HÀNH CẤP CHỨNG CHỈ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ KẾ TOÁN, (ĐẶC BIỆT NHẬN HỖ TRỢ THỰC TẬP SINH VIÊN KẾ TOÁN) MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ: 01655.863.230 ... cuối kỳ: Nợ TK 413: Có TK 515: 2.270.000 2.270.000 DẠNG 2: BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO Bài tập định khoản đáp án: Kế toán hàng tồn kho Bài 1: Tại doanh nghiệp SX tính thuế GTGT theo phương... 18) – 24 = 30 .91 3 ,95 tr.đ DẠNG 4: BÀI TẬP KẾ TOÁN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Bài tập kế toán thuế Xuất - Nhập Khẩu có đáp án Dưới tập kế toán thuế Xuất - Nhập Khẩu có đáp án, tập lấy Thuế xuất thời điểm... x 19. 000 + 66.500.000] x 0,1 = 19, 95 tr.đ Thuế GTGT đầu lô hàng Y: 180.000.000 x 0,1 = 18 tr.đ Vậy Thuế NK phải nộp: 66,5 tr.đ Thuế GTGT phải nộp: ( 190 0 + 38.000 + 19, 95 + 18) – 24 = 30 .91 3 ,95