Các tai biến liên quan đến hồ đập thủy điện

43 620 2
Các tai biến liên quan đến hồ đập thủy điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận Các tại biến liên quan đến hồ đập thủy điện bao gồm các tai biến nội sinh, ngoại sinh và nhân sinh. Mỗi một loại tai biến địa chất này đều có nguyên nhân gây ra và hậu quả để lại. Từ đó, nhóm xin đưa ra những kiến nghị và giải pháp khắc phục.

Mã sinh viên Họ tên Phân công làm tiểu luận 593405 ( Nhóm trưởng) Nguyễn Thùy Linh Hiện trạng tai biến đập thủy điện gây + Kết luận + ghép 593415 Nguyễn Thị Hà My Nguyên nhân tai biến liên quan đến đập thủy điện + đặt vấn đề + định dạng word 593437 Nguyễn Thị Thảo Hậu tai biến đập thủy điện gây 593416 Hoàng Văn Nam Giải pháp hạn chế tai biến đạp thủy điện gây 593395 Đỗ Duy Hưng Tổng quan hồ đập thủy điện Mục lục Đặt vấn đề Khái niệm tai biến: Tổng quan hồ đập thủy điện: 3.1 Thủy điện gì? Tìm hiểu nhà máy thủy điện kiểu đập: 3.2 Hệ thống hồ đập thủy điện Việt Nam: 3.3 Vai trò hồ đập thủy điện: .9 Hiện trạng tai biến hồ đập thủy điện gây Việt Nam: .13 4.1 Tai biến ngoại sinh: 13 4.2 Tai biến nội sinh: 15 4.3 Tai biến nhân sinh: .16 Nguyên nhân tai biến liên quan đến hồ đập thủy điện: .18 5.1 Nguyên nhân tai biến ngoại sinh: 18 5.2 Nguyên nhân tai biến nội sinh: 19 5.2.1 Nguyên nhân gây xói mòn phía hạ lưu sông: 19 5.2.2 Nguyên nhân gây ngập lụt: .20 5.2.3 Nguyên nhân gây hạn hán: .22 5.3 Nguyên nhân tai biến nhân sinh: 22 5.3.1 Nguyên nhân vỡ đập thủy điện: 22 5.3.2 Nguyên nhân tai biến ô nhiễm môi trường: 24 Hậu để lại tai biến liên quan đến hồ đập thủy điện: .25 6.1 Hậu tai biến ngoại sinh: 25 6.2 Hậu tai biến nội sinh: 26 6.3 Hậu tai biến nhân sinh: 29 6.4 Các hậu khác: 32 Kiến nghị giải pháp: 32 7.1 Quan điểm phát triển thủy điện điều kiện biến đổi khí hậu: 32 7.2 Nghiên cứu tai biến địa chất đặc thù công trình thủy điện: 33 7.3 Di dân tái định cư: .34 7.4 Một số biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường: 35 7.5 Ví dụ việc khắc phục tai biến đập thủy điện Sông Tranh 2: 37 Kết luận: 39 Tài liệu tham khảo: 41 Đặt vấn đề Điện từ lâu trở thành nguồn lượng vô quan trọng sản xuất đời sống xã hội Nhờ có điện năng, trình sản xuất tự động hóa, sống người có đầy đủ tiện nghi, văn minh, đại Điện tạo từ nhiều dạng lượng tiềm tàng tự nhiên nhờ công nghệ biến đổi lượng nhiệt năng, lượng từ phản ứng hạt nhân, lượng gió, lượng mặ trời… Trong không kể đến dòng nước (sông, suối, thủy triều…) Dang lượng biến thành điện nhà máy thủy điện Thủy điện đánh giá có đóng góp tích cực lợi ích quốc gia, nguồn cung cấp lượng quan trọng cho phát triển đất nước Đây nguồn lượng tái tạo, bền vững, đảm bảo nguồn lượng thay dần cho nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ, than đá…) dần cạn kiệt Tuy nhiên, công trình thủy điện đem tới không ảnh hưởng đến môi trường Ngay từ trình móng, thi công đưa vào sử dụng công trình làm gia tăng tai biến môi trường Những nguy gây tai biến môi trường từ hồ đập thủy điện vấn đề quan trọng cần quan tâm kịp thời Vì vậy, khuôn khổ tiểu luận này, nhóm tìm hiểu sâu “các tai biến liên quan đến hồ đập thủy điện” với mong muốn quan tâm nhiều tới nguy mà công trình thủy điện gây ra, để từ đưa biện pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu tai biến này, góp phần đưa đất nước phát triển cách bền vững Khái niệm tai biến: Tai biến (Tai biến môi trường) cố rủi ro trình vận hành máy môi trường hoạt động người biến đổi bất thường tự nhiên, phản ánh tính nhiễu loạn, tính bất ổn định hệ thống thường gồm giai đoạn:  Giai đoạn nguy (hay hiểm hoạ): Các yếu tố gây hại tồn hệ thống, chưa phát triển gây ổn định  Giai đoạn phát triển: Các yếu tố tai biến tập trung lại, gia tăng, tạo trạng thái ổn định chưa vượt qua ngưỡng an toàn hệ thống môi trường  Giai đoạn cố môi trường: Quá trình vượt qua ngưỡng an toàn, gây thiệt hại cho người sức khoẻ, tính mạng, tài sản, Những cố gây thiệt hại lớn gọi tai hoạ, lớn gọi thảm hoạ môi trường Tổng quan hồ đập thủy điện: 3.1 Thủy điện gì? Tìm hiểu nhà máy thủy điện kiểu đập: Thủy điện nguồn điện có từ lượng nước nhà máy thủy điện nơi chuyển lượng thành điện Đa số lượng thủy điện có từ nước tích đập nước, sau đó, qua hệ thống ống dẫn, lượng dòng chảy nước truyền tới tua-bin nước, tua-bin nối với máy phát điện – nơi chúng chuyển thành lượng điện Kiểu biết đến sử dụng lượng động lực nước hay nguồn nước không bị tích đập nước lượng thuỷ triều Thủy điện nguồn lượng hồi phục A: Máy phát điện B: Tua-bin 1: Stato 2: Roto 3: Cửa wicket 4: Lưỡi tua-bin 5: Dòng nước 6: Trục máy phát điện tuốc bin Mặt cắt ngang đập thủy điện Nhà máy thủy điện kiểu đập xây dựng cách xây đập chắn ngang sông làm cho mức nước đập dâng cao, từ tạo cột nước (cột H) có chiều cao khoảng 30-45m 250-300m Nhà máy thủy điện bố trí sau đập dâng nước Nhà máy không trực tiếp chịu áp lực nước phía thượng lưu, kết cấu phần nước biện pháp chống thấm đỡ phức tạp hơ nhà máy ngang đập dâng Nếu đập dâng nước dập bê tông trọng lực cửa lấy nước đường ống dẫn nước tua-bin bố trí thân đập bê tông Khoảng cách đập nhà máy thường đủ để bố trí phòng máy biến Tùy thuộc vào cột nước công tác, nhà máy thủy điện sau đập thường dùng tua-bin tâm trục, tua-bin cánh quay cột nước cao tua-bin cánh chéo Ở nhà máy thủy điện sau đập, phần điện thường bố trí phía thượng lưu đập nhà máy, phần hệ thống dầu nước bố trí phía hạ lưu Nhà máy thủy điện kiểu đập có ưu điểm tạo công suất lớn, có khả tận dụng toàn lưu thông dòng sông; đồng thời tạo hồ chứa nước công cụ hiệu để điều tiết nước vận hành tối ưu nhà máy, điều tiết lũ, phục vụ tưới tiêu Tuy nhiên, kiểu nhà máy lại có vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng lâu, vùng nước ảnh hưởng đến sinh thái môi trường Sơ đồ nhà máy thủy điện kiểu đập 3.2 Hệ thống hồ đập thủy điện Việt Nam: Lãnh thổ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, có lượng mưa trung bình năm cao, khoảng 1800-2000mm Với địa hình miền Bắc biên giới miền Tây đồi núi cao, phía Đông bờ biển dài 3400km nên nước ta có hệ thống sông ngòi dày đặc với 3450 hệ thống Và với điều kiện tự nhiên thuận lợi nên tiềm thủy điện nước ta tương đối lớn Việt Nam có 2372 lưu vực sông, suối lớn nhỏ có dòng chảy liên tục với chiều dài 10km Trong số có 13 lưu vực sông với diện tích 10000 , bao gồm Sông Hồng, Thái Bình, Bằng Giang – Kỳ Cùng, Mã, Cả, Vu Gia – Thu Bồn, Ba, Đồng Nai, Cửu Long phụ lưu lớn sông Hồng Cửu Long, tức Đà, Lô, Sê San Srêpôk Các lưu vực sông lớn chảy qua tỉnh 10 13 sông quốc tế Diện tích lưu vực bên lãnh thổ Việt Nam 10 sông lớn gấp 3,3 lần Việt Nam Khối lượng nước mưa lãnh thổ Việt Nam 310-315 tỷ / năm Khối lượng nước chảy từ quốc gia khác vào Việt Nam 520-525 tỷ tương đương khoảng 63% tổng lượng nước mặt 830-840 tỷ , / năm Tính đến tháng 12 năm 2012 có 118 nhà máy thủy điện dự án vận hành, xây dựng quy hoạch với công suất nhà máy từ 30 MW trở lên Tổng công suất lắp máy 24.893 MW, bao gồm:  49 nhà máy thủy điện vận hành với tổng công suất 11881 MW  47 nhà máy thủy điện xây dựng với tổng công suất 5462 MW  22 dự án thủy điện đưa vào quy hoạch với tổng công suất 7411 MW Hình ảnh số nhà máy thủy điện Việt Nam Nhà máy thủy điện Sơn La Nhà máy thủy điện I-a-ly (tỉnh Sơn La) (tỉnh Gia Lai) Nhà máy thủy điện Hòa Bình Nhà máy thủy điện Trị An (tỉnh Hòa Bình) (tỉnh Đồng Nai) 3.3 Vai trò hồ đập thủy điện: Thúc đẩy khả kinh tế: Thông thường công trình thuỷ điện có vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng kéo dài, song hiệu cao tuổi thọ đến 100 năm Về lâu dài mà nói công nghệ lượng rẻ thuỷ điện Các chi phí vận hành bảo dưỡng hàng năm thấp, so với vốn đầu tư thấp nhiều nhà máy điện khác Các dự án nhỏ phân tán đóng vai trò quan trọng chương trình điện khí hoá nông thôn khắp giới Bảo tồn hệ sinh thái: Thuỷ điện sử dụng lượng dòng nước để phát điện, mà không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, không làm biến đổi đặc tính nước sau chảy qua tuabin Linh hoạt: Trong cung cấp điện năng, thủy điện nguồn cung ứng linh hoạt, khả điều chỉnh công suất Nhờ công suất phủ đỉnh thủy điện, tối ưu hóa biểu đồ phụ tải chạy nguồn linh hoạt (như nhà máy nhiệt điện điện hạt nhân) Nhà máy thủy điện tích làm việc acquy, trữ khổng lồ cách tích xả lượng theo nhu cầu hệ thống điện Một ưu điểm thủy điện khởi động phát đến công suất tối đa vòng vài phút, nhiệt điện (trừ tuốc bin khí - gas turbine) phải vài hay nhiều trường hợp điện nguyên tử Do đó, thủy điện thường dùng để đáp ứng phần đỉnh phần có yêu cầu cao tính linh hoạt mang tải 10  Hạn “xâm nhập mặn” vùng đồng (điển hình vùng đồng sông Cửu Long Việt Nam) không cung cấp đủ nước để thau chua rửa mặn  Thiếu nước sản xuất nông nghiệp hạ du không đủ nước cho công trình thủy lợi, đặc biệt trạm bơm làm cho đất bị bạc màu, giảm suất trồng  Việc sử dụng nước thuỷ điện làm biến đổi nhiều chất lượng nước thời gian đầu tích nước vào lòng hồ trình phân huỷ thực vật lòng hồ Do thay đổi chế độ dòng chảy nên lượng chất hữu nước công trình thuỷ điện bị giảm, đa dạng số lượng loài cá loài thuỷ sinh bị thay đổi rõ rệt, đặc biệt loại di trú theo mùa, làm bãi đẻ mùa sinh sản 6.3 Hậu tai biến nhân sinh:  Mất an toàn đập, hồ thủy điện mùa lũ:  Làm trạng thái thiên nhiên khu vực xung quanh thay đổi  Vỡ đập vô hiệu hóa đập  Phá hủy công trình kiến trúc văn hóa, lịch sử, nhà cửa khu vực xung quanh lòng hồ  Phá hủy mùa màng vỡ, tràn đập  Phát tán mầm bệnh xảy cố  Gây thiệt hại người xảy cố vỡ đập 29 VD: Sự cố tràn hồ Hố Hô (Hà Tĩnh – 2010) điển hình người bất lực bị động với thiên nhiên Mực nước thượng lưu nhà máy vượt đỉnh đập gần 1m, nước dội chảy tràn lên bờ đập, phóng xuống ào thác đổ, nước bay lên cao chục mét Hố Hô đập trung bình với dung tích chứa 100 triệu m3 Sự cố tàn hồ Hố Hô (2010)  Mất rừng phòng hộ đầu nguồn:  Làm giảm đa dạng dang sinh thái  Làm xói mòn đất  Dễ xảy tượng lũ quét, lũ ống  Ô nhiếm môi trường:  Môi trường địa chất địa mạo:  Gây chấn động ảnh hưởng đến địa hình, địa mạo bề mặt  Môi trường đất:  Thay đổi cấu sử dụng đất 30  Thay đổi nghề nghiệp người dân  Giảm khả khai thác tài nguyên  Làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái ( từ hệ sinh thái cạn sang hệ sinh thái nước)  Môi trường nước:  Làm tăng độ đục sông trình xây dựng  Làm ảnh hưởng đến chất lượng nước loại dầu máy trình vận hành  Trong nước có chứa loại chất thải rắn trình xây dựng làm cản chở hoạt động sinh vật nước  Dòng chảy bị chặn lại, khô kiệt, gây ảnh hưởng trực tiếp đến loài thủy sinh khu vực hạ du đập Quá trình xây dựng làm tăng mức lượng bùn cát sông làm cho nước đục, giảm khả tìm kiếm thức ăn cá  Phát thải khí độc metane  Tích đọng chất hữu  Môi trường không khí:  Phát sinh bụi môi trường không khí trình thi công xây dựng  Làm tăng phát thải khí nhà kính (CH , CO2) trình phân hủy chất hữu lòng hồ  Làm rừng – bể chứa CO2 31  Môi trường sinh thái  Đối với thực vật: số loài thuộc họ thực vật phân bố lòng hồ bị đi, chủ yếu loài phổ biến thứ sinh loại trồng Thành phần loài thực vật có giá trị khoa học tài nguyên tập trung chủ yếu kiểu rừng rậm nhiệt đới gió mùa Do xây dựng hình thành hồ chứa nguy gây trực tiếp diệt vong loài  Đối với động vật: làm cho loài thú bị bắt chạy khỏi khu vực Tác động chắn không tránh khỏi mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào qui mô xây dựng công trình 6.4 Các hậu khác:  Phân bố lại dân cư: dân cư phải di chuyển khỏi vùng dùng để xây đập, hồ thủy điện  Thay đổi đời sống sinh hoạt người dân địa  Ảnh hưởng đến phong tục tập quán ngưuời dân Kiến nghị giải pháp: 7.1 Quan điểm phát triển thủy điện điều kiện biến đổi khí hậu: Quan niệm thủy điện “nguồn lượng sạch” “rẻ” cần phải thay đổi, đặc biệt từ kinh nghiệm học thực tiễn phát triển thủy điện Việt Nam thập kỷ qua Những thách thức rủi ro phát triển thủy điện điều kiện biến đổi khí hậu (BĐKH) cần nhìn nhận tiến hành sớm nghiên cứu toàn diện để đánh giá thách thức rủi ro 32 đập thủy điện để đưa chiến lược cho phát triển thủy điện nguồn tài nguyên thiên nhiên liên quan mật thiết với sống Với 80% tiềm thủy điện khai thác-những hệ lụy từ phát triển thủy điện nhận dạng, nhà nước cần có chủ trương sách để giảm thiểu tác động phát triển gây ra, cụ thể:  Vấn đề di dân, tái định cư bảo đảm sinh kế lâu dài bền vững cho cộng đồng dân bị tác động  Vấn đề trồng rừng thay thế, giảm tác động rừng đến môi trường biến đổi khí hậu  Đánh giá toàn diện khoa học an toàn đập, an toàn hạ lưu, đặc biệt điều kiện biến đổi khí hậu; gồm điều chỉnh tiêu chuẩn quy hoạch, thiếu kế, đánh giá tác động môi trường điều kiện biến đỏi khí hậu: điều chỉnh nâng cấp công trình có đáp ứng diều kiện thủy văn thay đổi biến đổi khí hậu  Các tác động khác tới hạ lưu vấn đề phù sa, xói lở bờ sông, xâm nhập mặn 7.2 Nghiên cứu tai biến địa chất đặc thù công trình thủy điện: Cần thiết phải ban hành quy phạm nhiệm vụ thăm dò khảo sát địa chất phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam, bao gồm giai đoạn: 1) Khảo sát lựa chọn vị trí xây dựng công trình thủy điện 2) Thăm dò khảo sát thiết kế kỹ thuật công trình thủy điện 33 3) Theo dõi tai biến địa chất trình vận hành công trình thủy điện Những qui định vận hành an toàn hồ đập:  Rà soát lại quy định vận hành an toàn đập thủy điện, bổ sung điểm chưa phù hợp với thực tiễn, là:  Vấn đề điều tiết xả lũ  Vận hành liên hồ chứa  Giám sát tai biến địa chất ( nứt-sụt, trượt –lở đất, lũ quét, động đất kích thích)  Đưa kịch vỡ đập  Giải pháp cứu nạn, cứu hộ xảy tai biến Khẩn trương lập chương trình vận hành hồ chứa lưu vực sông quan trọng Sông Vu Gia - Thu Bồn, sông miền Trung nhằm khắc phục hạn chế tượng cạn kiệt, thiếu nước vào mùa khô, mức dòng chảy tối thiểu Và đặc biệt chủ động giữ nước xã lũ an toàn hồ chứa mùa mưa bão Các ban quản lý thuỷ điện có chế thông báo xã lũ đề người dân vùng hạ lưu chủ động ứng phó, hạn chế thiệt hại an tâm với sống vùng thuỷ điện 7.3 Di dân tái định cư: Cần có chương trình rà soát, đánh giá trạng rừng vùng có thủy điện, trọng điểm vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Trung Trung Bộ, nơi có hệ thống thủy điện quan trọng Xây dựng kế hoạch cấp bách để bảo vệ phát triển có hiệu vốn rừng, bảo vệ khu bảo tồn, phát triển rừng đầu nguồn lưu 34 vực sông, bảo vệ nguồn nước cho thủy điện chức sinh thái, môi trường, đa mục đích, lâu dài bền vững Xây dựng thực thi chương trình ổn định phát triển sinh kế cho vùng tái định cư trọng điểm thủy điện Sơn La, Lai Châu, Bản Vẽ, vùng Quảng Nam Tây Nguyên Ngăn chặn đói nghèo, xây dựng bảo tồn văn hóa, ổn định xã hội vùng tái định cư Một số vùng cần thiết phải giãn dân, tái định cư lại, nơi có đất sản xuất, có sinh kế bền vững cho người dân, trợ cấp Giải gấp nhu cầu nước sinh hoạt, nước sản xuất sống cho làng tái định cư 7.4 Một số biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường:  Môi trường địa chất địa mạo:  Quan sát lòng dẫn hạ du, chống xói mòn cục  San lấp hố khai thác phủ xanh bề mặt  Quản lý chặt chẽ việc nổ mìn giai đoạn thi công phương diện khối lượng thuốc nổ, số lượng vị trí điểm đặt mìn,  Môi trường đất:  Với việc diện tích đất cần:  Quy hoạch cẩn thận vùng đất chiếm dụng tạm thời phục vụ xây dựng cách hợp lý để giảm thiểu tác động đến môi trường  Lập kế hoạch di dời loài động vật sống khu vực lòng hồ đến nơi (khu vực lân cận, khu bảo tồn) Còn với thực vật sống khu 35 vực điều tra, khảo sát nhằm sử dụng hiệu tài nguyên gỗ bảo vệ thực vật vùng ven hồ chứa  Với khu vực chứa mỏ tài nguyên cần tập trung khai thác mỏ trước cho tích nước  Với nguy xói mòn, sạt lở đất:  Với khu vực khai thác đất đá, để xây dựng cần quy hoạch cẩn thận  Với hoạt động mở đường cần có biện pháp gia cố, tăng độ ổn định sườn dốc hệ thống đường sá mở địa hình dốc, đặc biệt đường gần sông  Phục hồi diện tích phủ xanh  Có công tác quản lý hợp lý  Môi trường nước:  Phát quang thu dọn lòng hồ để giảm thiểu ô nhiễm hữu  Sau tích nước vào hồ chứa cần tahr cá vào hồ vừa làm thêm môi trường nước, vừa tăng giá trị kinh tế  Cần có biện pháp vớt rác định kỳ, tuyến đập chính, phụ đập tràn  Môi trường không khí, tiếng ồn:  Trong trình thi công xây dựng đập thủy điện cần chọn biện pháp thi công thích hợp 36  Môi trường sinh thái:  Tăng cường trồng rừng bảo vệ rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi trọc  Cấm săn bắt thú hoang dã, hạn chế chặt phá rừng, hạn chế tiếng ồn trình xây dựng 7.5 Ví dụ việc khắc phục tai biến đập thủy điện Sông Tranh 2: Hiện trạng: đập thủy điện sông Tranh bị rò rỉ làm ảnh hưởng tới hàng vạn người dân sinh sống vùng hạ lưu Đó vấn đề cần quan tâm có giải pháp kịp thời INCLUDEPICTURE "http://automation.net.vn/images/stories8/nctd_t412-11.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://automation.net.vn/images/stories8/nctd_t4-12-11.jpg" \* MERGEFORMATINET 37 Rò rỉ đập, ảnh chụp ngày 28/3/2012 Có giải pháp sau:  Nên hạ thấp gấp mực nước: Phải để tính mạng đồng bào lên hết Ta đắn đo, cân nhắc lợi hại với triệu kWh tích trữ rong hồ nước Xả nước hồ lớn vài ngày xong Ta nên cho tổ máy 190MW chạy liên tục, chẳng cần đợi cao điểm tìm cách xả nước, để hạ gấp mức nước Đập sông Tranh có dung tích hồ 730 triệu cách thị trấn Trà My 7,5km Nếu không hạ mức nước gấp kiểm tra nghiêm túc để đưa biện pháp xử lý đắn kịp thời Chúng ta nên mời chuyên gia tư vấn quốc tế, độc lập, đến khảo sát tỉ mỉ góp thêm ý kiến Mặc dù chưa biết xác nguyên nhân biến chuyển quan trọng thân đập, cố xảy cảnh cáo quan trọng  Làm tránh cố? Muốn đập thủy điện tránh khỏi cố quan trọng an toàn ta phải tổ chức quan kỹ thuật trung ương đầy đủ dụng cụ máy móc tinh vi để kiểm tra tất đập nhà máy lớn, tăng hiệu suất khai thác kịp thời báo động cho dân chúng có cố nguy hiểm đến tính mạng Muốn làm chủ toàn nguy cơ, cần lắp đặt cảm biến gắn với thiết bị báo động mô hình toán học phức tạp Đập cấu bê tông hay đất đá chết Xung quanh lòng đập có đường hầm, máy móc dụng cụ, cho phép ta kiểm tra nghe thở đập cách tự động liên tục Thời gian 38 chảy đá mòn sông núi lở, năm đập di dịch Dưới tác động việc đổ đầy hồ chứa nhiệt độ, đập dịch chuyển phía thượng lưu hay hạ lưu Những tượng gây nên nguyên nhân bên liên quan đến chất vật liệu xây dựng công trình Sự cố vỡ đập thường xảy sau trình suy yếu kéo dài từ vài ngày đến vài tuần Những dấu hiệu báo trước cho phép tháo nước (trường hợp sông Tranh 2?) hồ di tản dân chúng bị đe dọa INCLUDEPICTURE "http://automation.net.vn/images/stories8/nctd_t4-1212.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://automation.net.vn/images/stories8/nctd_t4-12-12.jpg" \* MERGEFORMATINET Kiểm tra biến dạng đập trọng lực / Đo nước thẩm thấu Kết luận: Phát triển đập thủy điện, trở nên ạt thiếu quy hoạch, quản lý phù hợp làm trầm trọng thêm mức độ tác động tai biến, 39 đặc biệt biến đổi khí hậu Thủy điện góp phần đáng kể phát thải nhà kính, tác động đến môi trường hệ sinh thái Vì quan niệm thủy điện “ nguồn lượng sạch” “rẻ” cần phải thay đổi phổ biến rộng rãi để nâng cao nhận thức người dân nhà quản lý tác động tiêu cực đập thủy điện Thủy điện làm trầm trọng thêm tác động tai biến lạm dụng vượt sức chịu tải thiên nhiên – sông hệ sinh thái, đe dọa đa dạng sinh học, nguy nhiễm mặn, làm hệ sinh thái đất ngập nước ven biển có rừng ngập mặn, chắn bão bể chứa CO2 quan trọng, làm tăng nguy nước biển dâng,… cuối cộng đồng dễ bị tác động biến đổi khí hậu lại dễ bị tổn thương Việc phân tích tác động tiêu cực đập thủy điện từ kinh nghiệm quốc tế nước nghĩa phản đối việc phát triển nguồn thuỷ điện Việt Nam mà giai đoạn cầu điện sinh hoạt sản xuất nước ta chưa đáp ứng đủ, mà nguồn lượng thay chưa sẵn sàng Tuy nhiên, vấn đề phát triển thủy điện để đảm bảo tiêu cực nhà quy hoạch quản lý quan tâm cân nhắc kỹ lưỡng Soạn thảo chiến lược phát triển thủy điện bền vững mức độ quốc gia Vì nhiệm vụ cấp thiết Chiến lược gồm nguyên tắc chiến lược mà Ủy hội Đập giới đưa ra: 1) Cần có chấp nhận công chúng 2) Cần đánh giá toàn diện phương án khác 3) Đánh giá tác động đập có 40 4) Bảo đảm bền vững cho sông sinh kế cho người dân 5) Công nhân quyền chia sẻ lợi ích 6) Đảm bào tuân thủ (pháp lý quốc tế, khu vực, quốc gia, quy trình…) 7) Sử dụng sông mục đích hòa bình, phát triển an ninh Trên sở nhận thức rõ ràng từ dự án thủy điện, nhà hoạch định quản lý nên tính đến khả loại bỏ bớt đập thủy điện đã, không đảm bảo chức giống số nước tiến hành trước muộn Tuy xây dựng công trình đập thủy điện có tác động tiêu cực tới môi trường Nhưng đất nước thiếu sở hạ tầng nhà máy thủy điện Do việc làm để phát triển vừa bảo vệ môi trường vấn đề nan giải với nhà hoạch định sách Do vậy, cần phải có quy hoạch xây dựng chi tiết để hạn chế mức tối đa tai biến đập thủy điện gây ra, để vừa phát triển vừa bảo vệ môi trường, an toàn sống Tài liệu tham khảo:  Tác động môi trường từ hoạt động đập thủy điện (Văn Hữu Tập, 27/10/2015)  Sự cố công trình: nguyên nhân, trình tự xử lý, số việc “cần làm ngay” (Theo báo cáo Ban Tổ chức Hội thảo khoa học “Sự cố phòng ngừa cố công trình xây dựng Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Tổng hội xây dựng Việt Nam, 10/12/2009) 41  Đập thủy điện – nhân tố tác động đến biến đổi khí hậu (Theo Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi truuwongf, Đại học Quốc gia Hà Nội)  Đánh giá tổng thể ảnh hưởng đến môi trường từ hoạt động nhà máy thủy điện khu vực miền Trung – Tây Nguyên, đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ môi trường (Tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền, Viện Năng lượng, Bộ Công thương, 31/05/2013)  Con người gây động đất? (Theo trang “Khoa học Quiz”, 27/06/2014)  Thủy điện Việt Nam: Tiềm thách thức (PGS.TS Đặng Đình Thống, Hội đồng khoa học, Hiệp hội lượng Việt Nam)  Tai biến môi trường (Tác giả Nguyễn Cẩn – Nguyễn Đình Hòe, nhà xuất quốc gia Hà Nội)  Địa chất môi trường (Tác giả Nguyễn Đình Hòa – Nguyễn Thế Thôn, nhà xuất quốc gia Hà Nội)  Phát triển thủy điện Việt Nam học từ thực tiễn (Theo trang “Viện địa vật lý ứng dụng”, 30/07/2014)  Sự cố đập thủy điện sông Tranh nhung việc cần làm (Theo trang “tự động hóa ngày nay”, 21/05/2012)  Tai biến địa chất dồn dập (Nguồn: Nguoilaodong, Trung tâm tư vấn phát triển bền vững tài nguyên nước thích nghi biến đổi khí hậu)  Một tác nhân gây biến đổi khí hậu đập thủy điện (Hội đất ngập nước Việt Nam) 42  Thủy điện: Thách thức đáng lo với việc bảo tồn đa dạng sinh học (Mai Huyền, Vietnam+)  Tổng hội địa chất Việt Nam (website: tonghoidiachat.vn/) 43

Ngày đăng: 28/03/2017, 20:51

Mục lục

  • 1 Đặt vấn đề

  • 2 Khái niệm tai biến:

  • 3 Tổng quan về hồ đập thủy điện:

    • 3.1 Thủy điện là gì? Tìm hiểu về nhà máy thủy điện kiểu đập:

    • 3.2 Hệ thống hồ đập thủy điện ở Việt Nam:

    • 3.3 Vai trò của hồ đập thủy điện:

    • 4 Hiện trạng các tai biến do hồ đập thủy điện gây ra ở Việt Nam:

      • 4.1 Tai biến ngoại sinh:

      • 4.2 Tai biến nội sinh:

      • 4.3 Tai biến nhân sinh:

      • 5 Nguyên nhân của các tai biến liên quan đến hồ đập thủy điện:

        • 5.1 Nguyên nhân của tai biến ngoại sinh:

        • 5.2 Nguyên nhân của tai biến nội sinh:

          • 5.2.1 Nguyên nhân gây ra xói mòn phía hạ lưu sông:

          • 5.2.2 Nguyên nhân gây ra ngập lụt:

          • 5.2.3 Nguyên nhân gây ra hạn hán:

          • 5.3 Nguyên nhân của tai biến nhân sinh:

            • 5.3.1 Nguyên nhân vỡ đập thủy điện:

            • 5.3.2 Nguyên nhân của các tai biến ô nhiễm môi trường:

            • 6 Hậu quả để lại của các tai biến liên quan đến hồ đập thủy điện:

              • 6.1 Hậu quả của tai biến ngoại sinh:

              • 6.2 Hậu quả của tai biến nội sinh:

              • 6.3 Hậu quả của tai biến nhân sinh:

              • 6.4 Các hậu quả khác:

              • 7 Kiến nghị và giải pháp:

                • 7.1 Quan điểm phát triển thủy điện trong điều kiện biến đổi khí hậu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan