GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC.................................................................................................................................................................................................................................................................
3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** Lời nói đầu Đáp ứng nhu cầu giáo trình để phục vụ cho hệ Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề, đặc biệt giáo trình đảm bảo tính khoa học, hệ thống, ổn định phù hợp với điều kiện thực tế công tác dạy nghề nước ta Trước nhu cầu đó, kiến thức giáo trình sở lý thuyết Vẽ Kỹ Thuật chọn lọc tập hợp từ giáo trình tiên tiến giảng dạy số trường có bề dày truyền thống thuộc ngành nghề khác để biên soạn Cuốn “Vẽ kỹ thuật” nhằm giới thiệu cho học sinh tiêu chuẩn để trình bày vẽ, loại vật liệu dụng cụ vẽ, cách vẽ hình học, loại hình chiếu vật thể, khái niệm hình cắt, mắt cắt, cách đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp quy ước cách vẽ số chi tiết thông dụng khí… Đây kiến thức làm tiền đề cho việc tiếp thu kiến thức chuyên môn nghề nghiệp sau Trong trình biên soạn, có tham khảo tài liệu “Vẽ kỹ thuật” tác giả số tài liệu khác Mặt khác, dù cố gắng nhiều không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp nhà chuyên môn, bạn đồng nghiệp đông đảo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Biên soạn KS Nguyễn Việt Hưng Hà Nội 2009 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** MỞ ĐẦU SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN HỌC Bản vẽ kỹ thuật đời phát triển theo nhu cầu sống người theo đòi hỏi thực tiễn sản xuất Hình thức nội dung vẽ thay đổi theo phát triển không ngừng sức sản xuất xã hội Sự phát triển vẽ trải qua nhiều kỉ Trước đây, xây dựng công trình, người ta vẽ trực tiếp hình biểu diễn công trình mặt đất, nơi công trình xây dựng Sau đó, vẽ “mặt bằng” thực phiến đá, bảng gỗ, đất sét hình vẽ thô sơ đơn giản Đến kỉ 18, ngành công nghiệp bắt đầu phát triển, ngành đóng tàu chế tạo máy, đòi hỏi phải có phương pháp biểu diễn xác vật thể, vẽ phải vẽ rõ ràng theo tỷ lệ định Thời kỳ vẽ áp dụng ba hình biểu diễn mặt phẳng thể đầy đủ ba kích thước chính: dài, rộng, cao vật thể Năm 1789, Gaspa Mônggiơ kỹ sư nhà toán học người Pháp cho xuất “Hình học họa hình” Phương pháp biểu diễn hình chiếu vuông góc Mônggiơ sở lý luận xây dựng hình biểu diễn ngày Ngày nay, vẽ kỹ thuật thực phương pháp biểu diễn khoa học, xác hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn thống quốc gia quốc tế với dụng cụ vẽ tinh xảo tự động hóa máy vi tính (Computer) Ở nước ta, môn vẽ kỹ thuật môn kỹ thuật sở giảng dạy nghiên cứu trường đại học cao đẳng kỹ thuật, trường trung học phổ thông chuyên nghiệp, trường dạy nghề sở đào tạo công nhân kỹ thuật Hà Nội 2009 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** NHIỆM VỤ VÀ TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC Ngày nay, vẽ kỹ thuật sử dụng rộng rãi hoạt động sản xuất tất lĩnh vực kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật trở thành tiếng nói kỹ thuật Môn vẽ kỹ thuật môn kỹ thuật sở quan trọng kế hoạch giảng dạy trường đào tạo công nhân kỹ thuật Nó nhằm cung cấp cho học sinh hiểu biết vẽ, bồi dưỡng cho họ lực đọc lập vẽ kỹ thuật, bồi dưỡng phát triển trí tưởng tượng không gian tư kỹ thuật, đồng thời rèn luyện tác phong làm việc người lao động mới: khoa học, xác, có ý thức kỷ luật, tính cẩn thận kiên nhẫn… Môn vẽ kỹ thuật mang tính chất thực hành Trong trình học tập, học sinh phải nắm vững kiến thức như: lý luận phép chiếu, phương pháp biểu diễn vật thể, nắm vững quy tắc tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn quốc tế vẽ, kỹ lập đọc vẽ chi tiết máy Học tập tốt môn vẽ kỹ thuật giúp ích cho việc học tập môn học khác mà giúp ích nhiều cho thực tế sản xuất sống sau Hà Nội 2009 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** Chương I VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG Để đảm bảo chất lượng vẽ, hiệu suất vẽ, cần có vật liệu dụng cụ vẽ tốt 1.1 VẬT LIỆU VẼ a) Giấy vẽ Giấy dùng để lập vẽ kỹ thuật loại giấy vẽ (giấy Croky) Giấy dùng để lập vẽ phác giấy kẻ ly hay giấy kẻ ô vuông b) Bút chì (hình 1-1) Bút chì dùng để vẽ loại bút chì đen, thường có: - Loại cứng: ký hiệu chữ H Ví dụ: H, 2H, 3H - Loại mềm: ký hiệu chữ B Ví dụ: B, 2B, 3B - Cách gọt bút chì để vẽ Hệ số đứng trước chữ H B độ cứng độ mềm - Loại vừa: ký hiệu HB Bút chì cứng dùng để vẽ nét mảnh Hình 1-1 Bút chì mềm dùng để vẽ nét đậm hay viết chữ Ngoài giấy vẽ bút chì có số dụng cụ, vật liệu khác 1.2 DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG Dụng cụ vẽ thường dùng gồm có: ván vẽ, thước chữ T, êke, compa chì, compa đo thước cong… a) Ván vẽ Ván vẽ làm gỗ mềm, mặt ván phẳng nhẵn, hai mép trái phải nẹp gỗ cứng không bị lệch (hình 1-2) Mép trái để Hình 1-2 mặt ván ván dùng để trượt thước chữ T nên bào thật nhẵn phẳng, ván vẽ đặt lên bàn vẽ điều chỉnh độ dốc b) Thước chữ T Hà Nội 2009 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** Thước chữ T làm gỗ hay chất dẻo Thước chữ T gồm có: thân ngang dài đầu thước (hình 1-3) Thước chữ T dùng kẻ đường nằm ngang, đường song song nằm ngang c) Êke Êke dùng để vẽ, thường hai chiếc, có hình tam giác vuông cân, Êke 45o có hình nửa tam giác Hình 1-3 gọi Êke 60o (hình 1-4) Êke gọi làm gỗ chất dẻo Êke kết hợp với thước chữ T hay thước dẹp để vạch đường thẳng đứng hay đường xiên Dùng hai Êke trượt lên để kẻ đường song song… Khi vạch đường Hình 1-4: Êke 45 Êke 60 0 Hình 1-5: Êke 45 Êke 60 bút thẳng, chì nghiêng theo chiều chuyển động tùy theo vị trí nét vẽ (nằm ngang, thẳng đứng hay nằm nghiêng) mà xác định chiều chuyển động bút chì (Hình 1-5) d) Compa Dùng để vẽ đường tròn Compa loại thường dùng để vẽ đường tròn có đường kính từ 12mm trở lên Khi vẽ đường tròn lớn 150mm chắp thêm cần nối Để vẽ đường tròn có đường kính nhỏ 12mm dùng compa cỡ nhỏ (compa đặc biệt) Khi vẽ đường tròn cần giữ cho đầu kim đầu chì vuông góc với mặt giấy, dùng ngón tay trỏ ngón tay cầm đầu núm compa quay liên tục theo chiều định e) Compa đo Compa đo dùng lấy độ dài đoạn thẳng mang lên giấy vẽ Khi đo, ta so sánh hai đầu kim compa với hai nút đoạn thẳng cần lấy, đặt đoạn thẳng lên vẽ cách ấn nhẹ hai đầu kim xuống giấy vẽ Hà Nội 2009 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** g) Thước cong Thước cong dùng để vẽ đường cong cung tròn đường elip, đường sin… Khi vẽ, trước phải xác định số điểm thuộc đường Hình 1-6 cong, sau chọn cung hết thước cong cho cung qua số điểm (không ba điểm) đường cong phải vẽ (hình 1-6) 1.3 TRÌNH TỰ LẬP BẢN VẼ Để nâng cao hiệu suất đảm bảo chất lượng vẽ, từ đầu phải rèn luyện thao tác vẽ bản, biết bố trí nơi làm việc tổ chức công việc vẽ cách hợp lý Khi lập vẽ phải theo trình tự định xếp đặt trước Trước vẽ phải chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ vẽ tài liệu cần thiết Cần bố trí nơi làm việc sáng sủa, thuận tiện Khi vẽ thường chia làm hai giai đoạn: giai đoạn vẽ mờ giai đoạn tô đậm Dùng bút chì cứng H, HB để vẽ mờ, nét vẽ phải đủ rõ xác Sau vẽ mờ xong cần phải kiểm tra lại vẽ, tẩy xóa nét vẽ không cần thiết, sửa chữa chỗ không tô đậm Dùng bút chì mềm B 2B tô nét liền đậm, dùng bút chì HB B tô nét đứt viết chữ, dùng bút chì 2B để vẽ đường tròn Cần giữ cho đầu chì luôn nhọn, cách chuốt hay mài đầu chì vào giấy ráp Không nên tô tô lại đoạn nét vẽ Nói chung, nên tô nét khó trước, nét dễ sau; tô nét đậm trước, nét mảnh sau Kẻ đường trục, đường tâm nét chấm gạch mảnh tô đậm nét liền đậm theo thứ tự sau: - Đường tròn cung tròn từ lớn đến bé - Đường thẳng nằm ngang từ xuống - Đường thẳng đứng từ trái sang phải Hà Nội 2009 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** - Đường xiên từ xuống từ trái sang phải - Tô nét đứt theo thứ tự - Vẽ nét mảnh, đường gạch gạch, đường gióng, đường kích thước - Vẽ mũi tên - Ghi chữ số kích thước - Kẻ khung vẽ khung tên - Viết ghi chữ - Kiểm tra sửa chữa vẽ Khi vẽ xong, dụng cụ vẽ cần lau chùi giữ gìn cẩn thận Ngày nay, công việc vẽ khí hóa tự động hóa, máy tính điện tử trợ giúp đắc lực thiết kế chế tạo máy, công trình xây dựng… Tự động hóa lập vẽ giúp cho người giảm bớt công việc tay nặng nhọc, tiêu phí nhiều sức lao động giảm thời gian, vẽ có độ tin cậy, độ xác thẩm mỹ cao CÂU HỎI BÀI TẬP Bản vẽ kỹ thuật đời phát triển nào? Nói rõ mục đích môn vẽ kỹ thuật Tính chất môn vẽ kỹ thuật nào? Trong trình học tập cần ý gì? Ký hiệu loại bút chì nào? Thường dùng bút chì để kẻ nét mảnh loại để tô đậm Khi lập vẽ cần theo trình tự nào? Nêu rõ thứ tự tô đường nét vẽ Hà Nội 2009 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** Chương II NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 2.1 TIÊU CHUẨN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT Bản vẽ kỹ thuật thể cách đắn hình dạng kích thước đối tượng biểu diễn theo quy tắc thống tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế vẽ kỹ thuật Các tiêu chuẩn Việt Nam văn kỹ thuật ủy ban khoa học kỹ thuật nhà nước trước đây, Khoa học, Công nghệ ban hành Các tiêu chuẩn quốc gia quốc tế xây dựng sở vận dụng thành tựu khoa học tiên tiến kinh nghiệm thực tiễn phong phú sản xuất Tiêu chuẩn Việt Nam viết tắt TCVN Dưới số tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật 2.1.1 Khổ giấy Mỗi vẽ thực khổ giấy có kích thước quy định tiêu chuẩn TCVN 2-74 khổ giấy Khổ giấy xác định kích thước mép vẽ, khổ giấy chia thành khổ giấy khổ giấy phụ Các khổ giấy gồm có khổ A0 với kích thước 1189x841mm, diện tích 1m2 khổ giấy khác Hình 2-1 A0 (hình 2-1) là: chia từ khổ Ký hiệu kích thước khổ giấy sau: Ký hiệu khổ giấy Kích thước cạnh khổ giấy tính mm Hà Nội 2009 A0 1189x84 A1 A2 A3 594x841 594x420 297x420 A4 297x210 Hình 1-3 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** Các khổ giấy TCVN 2-74 tương ứng với khổ giấy ISO-A tiêu chuẩn quốc tế ISO 5457-1980 khổ giấy phân tử tờ giấy vẽ Ngoài khổ giấy có khổ giấy phụ 2.1.2 Khung vẽ khung tên Mỗi phải có vẽ khung vẽ khung tên riêng Nội dung thước khung vẽ kích khung tên Hình 2-2 vẽ sản dùng xuất quy định TCVN 3821-83 khung tên Khung vẽ: Kẻ nét liền đậm, cách mép khổ giấy khoảng 5mm Nếu vẽ đóng thành tập cạnh trái khung vẽ kẻ cách mép trái khổ giấy 25mm Khung tên: Khung tên đặt theo cạnh dài hay cạnh ngắn vẽ đặt góc phải phía vẽ (hình 2-2) Kích thước nội dung ô khung tên Hình 2-3 (hình 2-3) (1) Đầu đề tập hay tên gọi chi tiết (01: viết chẽ hoa khổ khổ 7, ô khác chữ thường) (2) Vật liệu chi tiết (3) Tỷ lệ (4) Ký hiệu vẽ Hà Nội 2009 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** (5) Họ tên người vẽ (6) Ngày vẽ (7) Chữ ký người kiểm tra (8) Ngày kiểm tra (9) Tên trường, lớp, tổ 2.1.3 Tỷ lệ Tỷ lệ số kích thước đo hình biểu diễn vẽ với kích thước đo vật thực Trên vẽ kỹ thuật, tùy theo độ lớn mức độ phức tạp vật thể mà hình vẽ vật thể phóng to hay thu nhỏ theo tỷ lệ định Tiêu chuẩn TCVN 3-74 loại tỷ lệ chọn sau: Tỷ lệ thu nhỏ 1:2; 1:2,5: 1:4; 1:5; 1:10; 1:15; 1:20; 1:25; 1:40; 1:50; 1:75; 1:100… Tỷ lệ nguyên hình 1:1 Tỷ lệ phóng to 2:1; 2,5:1; 4:1; 5:1; 10:1; 20:1; 40:1; 50:1; 100:1 2.1.4 Các loại nét vẽ Để biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật, dùng loại nét vẽ có hình dạng kích thước khác Tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật TCVN 8-1985 nét vẽ quy định bảng 2-1 hình 2-4 (Bảng 2-1) Tên gọi Nét liền đậm Hình dạng Chiều rộng S=0,6-1,5 Nét liền S/3 mảnh Ứng dụng - Đường bao thấy hình chiếu mặt cắt - Giao tuyến thấy - Khung vẽ khung tên - Đường bao thấy mặt cắt chập - Đường kích thước đường gióng, đường gạch gạch - Ký hiệu mặt cắt vật liệu Hà Nội 2009 10 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** Mối ghép đinh tán vẽ theo quy ước TCVN 17-64 sau: a) Các loại đinh tán khác biểu diễn quy ước bảng 9-1 b) Nếu mối ghép đinh tán có nhiều mối ghép loại, cho phép biểu diễn đơn giản vài mối thép, mối ghép lại đánh dấu vị trí đường trục đường tâm (hình 9-31) Bảng 9-1 9.5 MỐI HÀN Mối hàn mối ghép không tháo được, muốn tháo rời Hình 9-31: Nhiều mối ghép đinh tán loại chi tiết mối hàn ta phải phá vỡ mối hàn đó, hàn người ta dùng phương pháp làm nóng chảy cục kim loại để dính kết chi tiết lại với 9.5.1 Phân loại mối hàn Căn theo cách ghép chi tiết hàn người ta chia mối hàn làm loại: a) Mối hàn đối đỉnh, ký hiệu Đ b) Mối hàn ghép chữ T, ký hiệu T c) Mối hàn ghép góc, ký hiệu G d) Mối hàn ghép chập, ký hiệu C 9.5.2 Ký hiệu quy ước mối hàn Ký hiệu quy ước mối hàn gồm có: - Ký hiệu chữ mối hàn - Ký hiệu hình vẽ kiểu mối hàn - Kích thước mặt cắt mối hàn, chiều dài mối hàn Hình 9-32: Mối hàn ghép chập Hà Nội 2009 109 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** - Ký hiệu phụ đặc trưng cho vị trí mối hàn vị trí tương quan mối hàn (hình 9-32) 9.5.3 Cách ghi ký hiệu mối hàn Ký hiệu quy ước mối hàn ghi vẽ theo trình tự định ghi giá ngang đường gióng Hình 9-33: Mối hàn ghép chữ T mối hàn thấy ghi giá nằm ngang mối hàn khuất Cuối đường gióng có nửa mũi tên vào vị trí mối hàn (hình 9-33) Ví dụ cách ghi ký hiệu mối hàn: C2-∆6- 100/200] C2: Kiểu mối hàn ghép chập không vát đầu hai phía ∆6: Chiều cao mối hàn 6mm 100/200: Mối hàn đứt quãng, chiều dài quãng 100mm khoảng cách quãng 200mm ]: Hàn theo đường bao hở O: Hàn theo đường bao kính T5: Kiểu mối hàn ghép chữ T, không vát đầu, hai phía đứt quãng ∆6: Chiều cao mối hàn 6mm Z: Mối hàn đứt quãng so le, quãng dài 50mm, khoảng cách quãng 100mm CÂU HỎI ÔN TẬP Thế mối ghép tháo mối ghép không tháo được? Hãy kể loại mối ghép tháo không tháo thường dùng Nói rõ khác loại mối ghép ren Hãy kể loại mối ghép then nói rõ cách ký hiệu loại mối ghép Hà Nội 2009 110 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** Cách vẽ quy ước mối ghép then hoa nào? Nêu khác giống cách vẽ quy ước ren, then hoa bánh Có loại mối ghép hàn? Ký hiệu quy ước mối hàn gồm nội dung gì? Cách ghi nào? Hà Nội 2009 111 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** Chương X ĐỌC BẢN VẼ LẮP 10.1 ĐỌC BẢN VẼ LẮP Trong trình học tập môn kỹ thuật sở kỹ thuật chuyên ngành, học sinh phải biết đọc vẽ chi tiết; biết đọc vẽ lắp cụm chi tiết; biết đọc vẽ sơ đồ đơn giản Trong sản xuất người công nhân kỹ thuật tiếp xúc với loại vẽ, từ vẽ để tiến hành chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, vận hành, kiểm tra, trao đổi kinh nghiệm, cải tiến kỹ thuật… Vì vậy, đọc vẽ có tầm quan trọng việc học tập sản xuất Do vậy, người công nhân kỹ thuật phải biết đọc vẽ từ đơn giản đến phức tạp Đọc vẽ lắp cần đạt yêu cầu sau: - Hiểu hình dạng, cấu tạo, nguyên lý làm việc phận lắp - Hiểu rõ hình dạng chi tiết, quan hệ lắp ráp chúng - Hiểu rõ cách tháo lắp, phương pháp lắp ghép yêu cầu kỹ thuật Đọc vẽ lắp thường theo trình tự sau: Tìm hiểu chung Trước hết đọc khung tên, yêu cầu kỹ thuật, xem phần thuyết minh để có khái niệm sơ nguyên lý làm việc công dụng phận lắp Phân tích hình biểu diễn Đọc hình biểu diễn vẽ, nắm phương pháp biểu diễn, nội dung biểu diễn Hiểu rõ tên gọi hình biểu diễn, vị trí mặt phẳng cắt hình cắt mặt cắt, phương chiếu hình chiếu phụ, hình chiếu riêng phần để hình dung hình dạng phận lắp Phân tích chi tiết Ta phân tích chi tiết, theo vị trí bảng kê, đối chiếu với vị trí hình biểu diễn, dựa vào đường ký hiệu vật liệu giống để xác định chi tiết Khi đọc phải hiểu tác dụng chi tiết phương pháp lắp nối Tổng hợp Hà Nội 2009 112 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** Sau phân tích chi tiết cần tổng hợp lại để hiểu đầy đủ toàn vẽ lắp Khi tổng hợp cần trả lời số vấn đề sau đây: - Bộ phận lắp có công dụng gì? Nguyên lý hoạt động chúng sao? - Mỗi hình biểu diễn thể phần phận lắp? - Các chi tiết ghép với nào? Dùng loại mối ghép gì? - Cách tháo lắp phận lắp nào? Hà Nội 2009 113 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** Hà Nội 2009 114 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** 10.2 ĐỌC BẢN VẼ SƠ ĐỒ Sơ đồ hệ thống truyền động khí Hiện tất cả các máy móc đều vận hành bằng tổ hợp các hệ thống truyền động khí, hệ thống thuỷ lực, hệ thống điện, khí nén Để thuận tiện cho việc nghiên cứu nguyên lý và quá trình hoạt động của các hệ thống đó, người ta sử dụng bản vẽ sơ đồ I II III Hình 10-1: Sơ đồ truyền động dạng hình chiếu trục đo Hình 10-2: Sơ đồ truyền động dạng khai triển Trong bài học này chúng ta xét đến sơ đồ hệ thống truyền động khí và sơ đồ hệ thống điện 10.2.1 Sơ đồ hệ thống truyền động khí Sơ đồ hệ thống truyền động khí được quy định TCVN 15-74 Hình vẽ của sơ đồ động được vẽ theo dạng khai triển Nghĩa là tất cả các chi tiết, cấu được vẽ khai triển cùng một mặt phẳng Các ký hiệu quy ước được quy định theo TCVN15-74 Bảng 1-4 trình bày một số ký hiệu thường gặp Ví dụ cấu chuyền động bánh gồm ba trục I, II và III Sơ đồ của cấu này biểu diễn bằng hình chiếu trục đo ( Hình 10-1) và bản vẽ sơ đồ (Hình 10- 2) Các phần tử được đánh số lần lượt theo thứ tự truyền động bằng chữ số Arập Các trục được đánh số bằng chữ số La mã phía dưới các chữ số đó có thể ghi các thông số chỉ đặc tính bản của phần tử được đánh số 10.2.2 Ví dụ: Sơ đồ động hộp số máy tiện Hà Nội 2009 115 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** Hãy phân tích sơ đồ động của hộp số máy tiện hình vẽ sau Hộp số dùng để biến đổi vận tốc trục chính của máy tiện Qua sơ đồ động (Trang 112) chúng ta có thể thấy được hộp số có ba trục được kí hiệu bằng chữ số La mã I, II, III Khối bánh 4,6 và có thể di chuyển dọc theo trục I bằng tay gạt Các bánh 3, 8, 9, 10 lắp cứng với trục II Các bánh 11, 14 quay tự trục III là trục chính của máy tiện Bộ ly hợp có hai khớp hai phía ở giữa bánh 11 và 14 được điều khiển bằng cần gạt 13 Các cấu đó đảm bảo cho trục chính có nhiều vận tốc khác Chuyển động của hộp số được truyền từ động điện qua khớp nối lắp trục I Trục I nhận được một vận tốc quay vì puli không có bậc Khối bánh 4, 6, cùng quay với trục I và trượt theo then dẫn hướng (nhờ tay gạt 5) ăn khớp với bánh 3, 8, lắp chặt trục II , tạo thành ba cặp bánh ăn khớp 3-4, 6-8, và 7-9 Như vậy trục II có ba vận tốc quay khác Cặp bánh 6-8 cho vận tốc quay của trục II lớn nhất , còn cặp bánh 7-9 cho vận tốc quay của trục II nhỏ nhất Hai bánh và 10 lắp trục II luôn ăn khớp với cặp bánh Hà Nội 2009 116 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** 14 và 11 quay tự trục III Nếu khớp 12 ở vị trí trung gian thì trục III (trục chính của máy tiện ) không quay , nếu cần gạt 13 đẩy sang trái hay sang phải để gài khớp thì trục chính quay cùng bánh 14 hay 11 Như vậy trục chính có thể nhận được sáu vận tốc quay khác Hà Nội 2009 117 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** Bảng 1-4 Ký hiệu hình vẽ quy ước sơ đồ động TT Tên gọi Hình không gian Ký hiệu quy ước Bảng 1-4 (tiếp) TT Tên gọi Hà Nội 2009 Hình không gian 118 Ký hiệu quy ước 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** Bảng 1-4 (tiếp) TT Tên gọi Hà Nội 2009 Hình không gian 119 Ký hiệu quy ước 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** TÀI LIỆU THAM KHẢO 1> Nguyễn Đình Điện, Đỗ Mạnh Môn, Dương Tiến Thọ, Nguyễn Văn Tuấn Hình học hoạ hình T.I và II Nhà xuất bản giáo dục và trung học chuyên nghiệp 2000 2> Nguyễn Quang Cự , Nguyễn Mạnh Dũng, Vũ Hoàng Thái Bài tập Hình học hoạ hình Nhà xuất bản giáo dục 2001 Hà Nội 2009 120 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** 3> Vẽ kỹ thuật khí Tập I Trần Hữu Quế Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp.1998 4> Vẽ kỹ thuật khí Tập II Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Văn Tuấn Nhà xuất bản giáo dục1996 5> Bài tập vẽ kỹ thuật khí T.I và II Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn Nguyễn Văn Tuấn 1997 6> Vẽ kỹ thuật khí Trần Hữu Quế Nhà xuất bản công nhân kỹ thuật 1978 7> Hình học hoạ hình Tập I Nguyễn Đình Điện, Đỗ Mạnh Môn, Dương Tiến Thọ, Nguyễn Văn Tuấn Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp MỤC LỤC Lời nói đầu Mở đầu CHƯƠNG I: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG 1.1 Vật liệu vẽ Hà Nội 2009 121 4 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** 1.2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng 1.3 Trình tự lập vẽ CHƯƠNG II: NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 2.1 Tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật 2.2 Một số quy ước vẽ đơn giản Câu hỏi ôn tập CHƯƠNG III: VẼ HÌNH HỌC 3.1 Dựng đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc chia đoạn thẳng 3.2 Vẽ góc, vẽ độ dốc độ côn 3.3 Chia đường tròn, dựng đa giác 3.4 Vẽ nối tiếp 3.5 Vẽ số đường cong hình học Câu hỏi ôn tập CHƯƠNG IV: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 4.1 Khái niệm phép chiếu 4.2 Hình chiếu điểm, đường thẳng mặt phẳng 4.3 Hình chiếu khối hình học Câu hỏi ôn tập CHƯƠNG V: GIAO TUYẾN CỦA VẬT THỂ 5.1 Giao tuyến mặt phẳng với khối hình học 5.2 Giao tuyến khối hình học Câu hỏi ôn tập CHƯƠNG VI: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 6.1 Khái niệm hình chiếu trục đo 6.2 Phân loại hình chiếu trục đo Câu hỏi ôn tập CHƯƠNG VII: HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ 7.1 Các loại hình chiếu 7.2 Cách phân tích hình dạng vật thể 7.3 Cách vẽ hình chiếu vật thể 7.4 Đọc vẽ chiếu vật thể 7.5 Cách ghi kích thước vật thể Câu hỏi ôn tập CHƯƠNG VIII: HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT 8.1 Khái niệm hình cắt mặt cắt 8.2 Hình cắt 8.3 Mặt cắt 8.4 Hình trích Câu hỏi ôn tập CHƯƠNG IX: VẼ QUY ƯỚC MỘT SỐ CHI TIẾT THÔNG DỤNG 9.1 Ren cách vẽ quy ước ren 9.2 Các chi tiết ghép có ren Câu hỏi ôn tập Hà Nội 2009 122 8 17 18 19 19 20 22 24 27 28 30 30 32 41 45 50 50 53 56 60 60 60 62 64 64 66 68 69 69 71 79 79 81 85 87 88 91 91 95 99 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** 9.3 Ghép then, then hoa chốt 100 9.4 Ghép đinh tán 105 9.5 Mối hàn 106 Câu hỏi ôn tập 107 CHƯƠNG X: ĐỌC BẢN VẼ 108 10.1 Đọc vẽ lắp 108 10.2 Đọc vẽ sơ đồ 111 Hà Nội 2009 123 ... CHẤT CỦA MÔN HỌC Ngày nay, vẽ kỹ thuật sử dụng rộng rãi hoạt động sản xuất tất lĩnh vực kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật trở thành tiếng nói kỹ thuật Môn vẽ kỹ thuật môn kỹ thuật sở quan trọng kế hoạch... nét vẽ Hà Nội 2009 3/28/2017 Vẽ Kỹ Thuật - Trường Đại Học Điện Lực ******************** Chương II NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 2.1 TIÊU CHUẨN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT Bản vẽ kỹ thuật. .. CỤ VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG Để đảm bảo chất lượng vẽ, hiệu suất vẽ, cần có vật liệu dụng cụ vẽ tốt 1.1 VẬT LIỆU VẼ a) Giấy vẽ Giấy dùng để lập vẽ kỹ thuật loại giấy vẽ (giấy Croky) Giấy dùng để lập vẽ