Đề và đáp án môn vật lý học sinh giỏi cấp tỉnh bắc giang 20162017

7 609 1
Đề và đáp án môn vật lý học sinh giỏi cấp tỉnh bắc giang 20162017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GDĐT BẮC GIANG KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016 2017 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Môn: VẬT LÝ LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Chọn 01 đáp án đúng nhất và tô đậm kết quả vào phiếu làm bài. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Cho các hằng số: tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 ms; hằng số Plăng là h = 6,625.1034 J.s; độ lớn điện tích của electron là qe = 1,6.1019 C.

Kỳ thi: HỌC SINH GIỎI TỈNH Môn thi: VẬT LỚP 12 0001: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số, có biên độ cm cm Biên độ dao động tổng hợp nhận giá trị A 11 cm B cm C cm D cm 0002: Khi nói tương ứng chuyển động tròn dao động điều hòa nhận xét sau sai? A Gia tốc hướng tâm chuyển động tròn gia tốc cực đại dao động điều hòa B Tốc độ góc chuyển động tròn tần số góc dao động điều hòa C Biên độ tốc độ dao động điều hòa bán kính tốc độ dài chuyển động tròn D Lực phục hồi cực đại dao động điều hòa lực hướng tâm chuyển động tròn 2 0003: Cơ lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A có biểu thức E = mω A Nếu tăng khối lượng vật gấp đôi, biên độ A độ cứng K lò xo không đổi A lắc không thay đổi B lắc tăng lên gấp đôi C lắc giảm hai lần D lắc tăng gấp bốn lần 0004: Hai lắc đơn làm hai bi có chất liệu, kích thước hình dạng bên giống nhau, có khối lượng m1 = 2m2 treo hai sợi dây có chiều dài tương ứng l1 = l2 Hai lắc dao động môi trường với biên độ góc ban đầu nhỏ Nhận xét sau đúng? A Thời gian dao động tắt dần hai lắc không khối lượng khác B Thời gian dao động tắt dần m1 nhỏ m2 bốn lần C Thời gian dao động tắt dần m2 nhỏ m1 bốn lần D Thời gian dao động tắt dần hai lắc chiều dài 0005: Hai dao động điều hòa phương, tần số, ngược pha nhau, có li độ x 1, x2 vận tốc v1, v2 Chọn phát biểu đúng? x v2 x v2 = >0 = < A Ở thời điểm có B Ở thời điểm có x1 v1 x1 v1 x2 v x2 v =− >0 =− ω1) cường độ dòng điện hiệu dụng hệ số công suất đoạn mạch I1, k1 I2, k2 Khi ta có A I > I1 ; k < k1 B I > I1 ; k > k1 C I < I1 ; k > k1 D I < I1 ; k < k1 0028: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp, R = 50 Ω, L = A 220 V 2.10−4 H, C= F Khi đó, điện áp hai tụ điện không vượt giá trị sau đây? π π B 220 V C 440 V D 440 V 0029: Cho nguồn xoay chiều ổn định Nếu mắc vào nguồn điện trở R dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng I1 = 0,3A Nếu mắc tụ C vào nguồn dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 0, A Nếu mắc R C nối tiếp mắc vào nguồn dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng A 0,1 A B 0,24 A C 0,5 A D 0,7 A 0030: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm 100 L = H tụ điện có điện dung C = µF Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = π π 200 cosωt (V), tần số dòng điện thay đổi Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng tụ điện đạt cực đại, giá trị cực đại A 100 V B 200 V C 200 V D 300 V 0031: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi cuộn thứ cấp có mức lấy điện áp để sử dụng Số vòng dây cuộn thứ cấp tăng từ mức đến mức theo cấp số cộng Dùng vôn kế xoay chiều tưởng đo điện áp lấy cuộn thứ cấp mức 1, 2, 3, thu kết sau: mức có số vôn kế gấp 1,5 lần mức 2; mức có số vôn kế lớn mức 20 V; mức số vôn kế chứng tỏ máy hạ áp lần Giá trị U A 220 V B 250 V C 240 V D 200 V 0032: Trong máy phát điện xoay chiều pha, tốc độ quay rôto tăng thêm 60 vòng/phút tần số dòng điện xoay chiều máy phát tăng từ 40 Hz đến 50 Hz suất điện động hiệu dụng máy thay đổi 50 V so với ban đầu Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay rôto thêm 60 vòng/phút suất điện động hiệu dụng máy phát A 300 V B 200 V C 250 V D 350 V 0033: Một hộp kín X mắc nối tiếp với cuộn dây cảm L tụ điện C cho X nằm cuộn dây tụ điện Đoạn mạch mắc vào điện áp xoay chiều Giá trị tức thời điện áp hai đầu đoạn mạch chứa L X uLX Giá trị tức thời điện áp hai đầu đoạn mạch chứa X C u XC Đồ thị biểu diễn uLX uXC cho hình vẽ, đường biểu diễn uLX đường nét liền Biết ZL = 2ZC Điện áp hiệu dụng hai đầu hộp kín X có giá trị gần giá trị sau đây? Hình A 33 V B 67 V C 47 V D 95 V 0034: Mạch điện AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp MB Đặt vào hai đầu mạch u = 200 2cos100πt (V) Điện áp hai π đầu đoạn AM sớm pha cường độ dòng điện góc Đoạn MB có tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng [ U AM + U MB ] max Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện A 150 V B 75 V C 200 V D 75 V 0035: Đặt điện áp xoay chiều có tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm gồm điện trở R, tụ điện C 2L cuồn cảm mắc nối tiếp Biết R = Khi ω = ωL điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị 3C cực đại U Lmax Khi ω = ω1 ω = ω2 điện áp hiệu dụng cuộn cảm U L Tổng công suất UL tiêu thụ mạch AB hai trường hợp công suất tiêu thụ cực đại mạch Tỷ số U Lmax A B C D 2 0036: Để nhận biết tia tử ngoại, ta dùng A nhiệt kế B mắt quan sát C huỳnh quang D pin nhiệt điện 0037: Tìm số phát biểu sai nói ánh sáng? (1) Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc truyền qua lăng kính (2) Ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc có màu trắng (3) Mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định chân không (4) Bước sóng ánh sáng bất biến, không thay đổi truyền qua môi trường khác (5) Trong giao thoa ánh sáng với khe Yâng, khoảng cách vân sáng phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng (6) Môi trường có chiết suất lớn cản trở ánh sáng A B C D 0038: Quang phổ ánh sáng Mặt Trời phát thu Trái Đất A quang phổ vạch phát xạ B quang phổ liên tục C quang phổ vạch hấp thụ D quang phổ đám 0039: Một lăng kính có góc chiết quang A = đặt không khí Đặt quan sát E song song với mặt phẳng phân giác góc chiết quang cách đỉnh lăng kính 1,5 m Chiếu đến lăng kính chùm sáng trắng rộng, song song theo phương vuông góc với mặt phân giác góc chiết quang gần đỉnh lăng kính để phần chùm sáng không qua lăng kính Biết chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đỏ 1,61 với ánh sáng tím 1,68 Bề rộng khoảng tối hai chùm sáng quan sát E A 1.47 mm B 1,47 cm C 12,8 mm D 12,8 cm 0040: Thực thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách hai khe 0,5 mm; ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm có bước sóng 0,5 μm Khoảng cách từ hai khe đến hứng ảnh 200 cm Điểm M ảnh cách vân trung tâm mm, M người ta quan sát thấy A vân sáng bậc B vân tối thứ C vân tối thứ D vân sáng bậc 0041: Trong thí nghiệm khe Y-âng ta thu hệ thống vân sáng tối Xét hai điểm M, N đối xứng qua vân trung tâm, cách hai khe khoảng D M, N vân sáng, dịch chuyển xa hai khe khoảng x M, N vân sáng đếm số vân sáng đoạn MN trước sau dịch chuyển vân sáng, dịch tiếp xa hai khe khoảng 9x M, N lại vân sáng, dịch tiếp xa M N không xuất vân sáng Tại M chưa dịch chuyển vân sáng thứ mấy? A B C D 0042: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng khe Y-âng, người ta dùng kính lọc sắc ánh sáng từ màu lam đến màu cam qua hai khe (có bước sóng từ 0,45 µm đến 0,60 µm) Biết khoảng cách hai khe sáng a = mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát D = m Trong miền giao thoa, bề rộng nhỏ mà vân sáng quan sát A 0,2 mm B 0,3 mm C 0,6 mm D 0,9 mm 0043: Chọn Câu Chiếu chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm A điện tích âm kẽm B kẽm trung hoà điện C điện tích kẽm không thay đổi D kẽm tích điện dương 0044: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 102,5 nm qua khí Hiđrô nhiệt độ áp suất thích hợp, chất khí phát xạ chiếu qua máy quang phổ Biết bước sóng vạch thứ hai dãy Laiman quang phổ Hiđrô 102,5 nm Khi đó, người ta nhìn thấy vạch quan sát máy quang phổ A vạch B vạch C vạch D vạch 0045: Hiệu điện đối catốt catốt ống Rơnghen 24 kV Nếu bỏ qua động ban đầu electron bứt khỏi catốt bước sóng ngắn xạ hãm ống tia Rơnghen phát A 5,2 pm B 52 pm C 2,8 pm D 28 pm 0046: Biết lượng trạng thái dừng thứ n nguyên tử Hiđrô có biểu thức E n = − mức lượng x nhận photon có lượng ε = 13, (eV) Một nguyên tử n2 544 ( eV ) chuyển lên mức lượng y Cho r0 bán kính 441 Bo Trong trình đó, bán kính nguyên tử Hiđrô A tăng thêm 40r0 B tăng thêm 45r0 C tăng thêm 21r0 D tăng thêm 16r0 0047: Một nguồn sáng điểm phát ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,64 μm, theo hướng nhau, với công suất phát sáng P = 10 W Bỏ qua hấp thụ ánh sáng môi trường Trên mặt cầu có tâm vị trí nguồn sáng, bán kính R (m), số phôtôn chuyển qua diện tích ∆S = m thời gian s n Trên mặt cầu khác đồng tâm, bán kính R - 20 (m), số phôtôn chuyển qua diện tích ∆S thời gian s 2,25n Giá trị n gần giá trị sau nhất? A 7,1.1014 B 1,97.1015 C 1,42.1015 D 3,94.1015 0048: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm, khoảng cách hai khe S 1, S2 1,0 mm Màn quan sát E gắn với lò xo dao động điều hòa dọc theo trục đối xứng hệ (Hình) Ban đầu E vị trí cân vị trí mà lò xo không biến dạng, lúc khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát E 2,0 m Truyền cho E vận tốc ban đầu hướng xa mặt phẳng chứa hai khe để dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A = 40 cm chu kỳ T = 3,0 s Tính thời gian kể từ lúc E dao động đến điểm M cách vân trung tâm 13,2 mm cho vân sáng lần thứ Hình A 0,75 s B 1,00 s C 1,25 s D 1,75 s 0049: Hai tụ điện C1 = 1,0 µF C2 = 4,0 µF Tích điện cho hai tụ đến điện tích ban đầu Q = 2,0 µC Q2 = 4,0 µC Sau người ta thực hai thao tác (1) Nối dương tụ C1 với dương tụ C2, âm tụ C1 nối âm tụ C2, sau thời gian tương đối dài để điện tích hai tụ ổn định người ta tách tụ điện (2) Lấy tụ C1 sau tách nối vào cuộn dây có độ tự cảm L = 0,4 mH để tạo mạch dao động Trong mạch dao động, cường độ đòng điện cực đại qua cuộn dây A 0,06 A B 0,10 A C 0,15 A D 0,20 A 0050: Một lắc đơn có chiều dài l = 0,4 m treo vào trần nhà cách mặt sàn nằm ngang 3,6 m Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α = 0,1 rad nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s Khi vật nặng lắc qua vị trí thấp (điểm O hình vẽ) dây bị đứt Trên sàn có xe lăn nhỏ chuyển động với vận tốc v = 2,6 m/s lao phía vật rơi Gọi khoảng cách ban đầu từ hình chiếu điểm treo lắc lên mặt sàn (điểm A) đến vị trí xe sàn (điểm B) d Chọn gốc O, gốc thời gian lúc lắc đứt dây O, trục tọa độ hình vẽ, bỏ qua ma sát xe mặt sàn Muốn vật rơi trúng vào xe khoảng cách d phải có giá trị Hình A 2,08 m B 2,24 m C 2,38 m D 2,21 m

Ngày đăng: 27/03/2017, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan