1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 97: Nước Đại việt ta

15 1,6K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Nguyeãn Traõi Gv Gv đđưa đđưa tranh chân dung của tác giả và đặt câu hỏi giúp học tranh chân dung của tác giả và đặt câu hỏi giúp học sinh gợi nhớ về tác giả đã học ở chương trình Ngữ Văn 7 sinh gợi nhớ về tác giả đã học ở chương trình Ngữ Văn 7  1/ Cho biết đây là chân dung của tác giả 1/ Cho biết đây là chân dung của tác giả nào? nào?  2/ Trước đây em đã học qua văn bản nào 2/ Trước đây em đã học qua văn bản nào của Nguyễn Trãi? của Nguyễn Trãi?  3/ Vậy em hãy cho biết vài nét về tiểu sử 3/ Vậy em hãy cho biết vài nét về tiểu sử của tác giả? của tác giả? - Hệ thống câu hỏi này giúp học sinh làm việc độc lập , chia sẻ việc hiểu biết thông tin của minh - Bài 24 - Tiết 97 Bài 24 - Tiết 97 Văn bản: Văn bản: Nước Đại Việt ta Nước Đại Việt ta ( Trích Cáo Bình Ngô ) Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi ( 1380 - 1442 ) 1/ Tác giả: I - Đọc và tìm hiểu chú thích: - Hiệu là Ứùc Trai. Quê ở làng Nhò Khê, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Tây. - ng có vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. - Là nhà quân sự thiên tài, nhà văn, nhà thơ lỗi lạc và là một danh nhân văn hóa thế giới. - Tác phẩm chính: Ứùc Trai thi tập, Quốc trung thi tập, Quân trung từ mệnh tập . Câu Hỏi Câu Hỏi - Xác định thể lọai văn bản? Xác định thể lọai văn bản? - Vậy cáo là gì? Vậy cáo là gì? - Mời 1 HS đọc chú thích SGK/67 Mời 1 HS đọc chú thích SGK/67 - Em thấy Hịch và Cáo có điểm gì giống và khác nhau? Em thấy Hịch và Cáo có điểm gì giống và khác nhau? - Bài này ra đời trong hòan cảnh nào? Bài này ra đời trong hòan cảnh nào? Hệ thống câu hỏi này giúp học sinh làm việc độc lập , chia sẻ việc hiểu biết thông tin của minh 2/ Đoạn trích: - Được công bố vào đầu năm 1428, sau khi quân ta đại thắng quân Minh. - Thể loại: Cáo CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài “ Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt. Theo em điều đó có đúng không? Vì sao? Học sinh làm việc theo nhóm chia sẻ hiểu biết và vận dụng kiến thưc để phân tích, tổng hợp từ đó đánh giá lờ nhận đònh. Phát triển kó năng theo dõi, quan sát và nói của học sinh ĐÁP ÁN 1/ Xưng “ Đế”, khẳng đònh sức mạnh của chính nghóa. Cả hai bài thơ đều thể hiện niềm tự hào dân tộc qua việc : 2/ Khẳng đònh chủ quyền của dân tộc: * Bài “ Nước Đại Việt ta” bổ sung thêm : * Bài “ Nam quốc sơn hà”: - Nền văn hiến. - Lãnh thổ và chủ quyền. - Lòch sử. - Phong tục tập quán. CÂU HỎI THẢO LUẬN Qua 3 áng văn thơ cổ mà em đã học: - “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt. - “ Hòch tướng só” của Trần Quốc Tuấn. - Đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi. Em thấy có điểm gì giống và khác nhau? Học sinh làm việc theo nhóm chia sẻ hiểu biết và vận dụng kiến thưc để phân tích, tổng hợp từ đó đánh giá lơiø inhận đònh. Phát triển kó năng theo dõi, quan sát và nói của học sinh ĐÁP ÁN - Thời điểm lòch sử. * Khác: - Viết theo các thể loại khác nhau: Thơ, hòch, cáo. * Giống: - Nêu cao ý chí quyết tâm,tinh thần quyết chiến, chống giặc, cứu nước. - Khẳng đònh sức mạnh chính nghóa. - Tinh thần tự hào dân tộc. III - Tổng kết: Ghi nhớ: SGK / 69 Câu hỏi này giúp học sinh tổng hợp các kiến thức đã biết , hiểu trong giờ học [...]...NGUYÊN LÍ NHÂN NGHĨA Yên dân Bảo vệ đất nước Trừ bạo Giặc Minh xâm lược CHÂN LÍ VỀ SỰ TỒN TẠI ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM Văn hiến lâu đời Lãnh thổ riêng Phong tục riêng Lòch sử riêng SỨC MẠNH CỦA NHÂN NGHĨA SỨC MẠNH CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC Chế độ chủ quyền riêng  Việc đưa . hiểu biết thông tin của minh - Bài 24 - Tiết 97 Bài 24 - Tiết 97 Văn bản: Văn bản: Nước Đại Việt ta Nước Đại Việt ta ( Trích Cáo Bình Ngô ) Nguyễn Trãi Nguyễn. sau khi quân ta đại thắng quân Minh. - Thể loại: Cáo CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích “ Nước Đại Việt ta là sự tiếp

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w