Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
Nhìn tranh và đoán: Hôm nay chúng ta sẽ học tác phẩm gì? Tam quan đền Gióng – Phù Đổng, Gia Lâm Một số điều cần lưu ý • ThánhGióng có nhiều dị bản: trong Việt điện u linh của Lý Tế Xuyên, Lĩnh Nam chích quái của Vũ Quỳnh- Kiều Phú, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi… • Đặc biệt, có thể tìm đọc thêm những truyện dân gian vùng trung châu về Gióng và các nhân vật liên quan đến Gióng ( chương Đất nước vùng trung châu kể chuyện ông Dóng, trong sách Người anh hùng làng Dóng, NXB Khoa học và xã hội, Hà Nội, 1969) Ngoài truyện, nhân dân còn kể về ThánhGióng bằng thơ, vè… ThánhGióng đã trở thành một hình tượng luôn có mặt trong lịch sử văn học Việt Nam Bảy nong cơm, ba nong cà Uống một hơi nước, cạn đà khúc sông. Đứa con trai nọ Thật rõ lạ đời Chẳng nói chẳng cười Bỗng người lớn tướng Hay là nghiệp chướng Hay tướng trời sinh… • Cao Huy Đỉnh nhận xét: Về mặt thể loại văn học dân gian, Ông Dóng tổng hợp cả ba yếu tố: thần thoại, truyền thuyết và anh hùng ca… • Viết Gióng hay Dóng? Cao Huy Đỉnh: quan niệm vì tất cả những tên từ Đùng, Đổng, Dóng đến Giơn, Di-ông… ( các nhân vật trong thần thoại Việt và Ba Na) có liên quan với nhau nên dùng D để viết tên Dóng Gióng: gióng tre - Gióng: đánh mạnh và liên tục thành từng hồi - Gióng: Thúc ngựa đi • Truyện ThánhGióng có thể được chia thành mấy đoạn? 1 Từ đầu đến nằm đấy 2 Tiếp theo đến cứu nước. 3 Tiếp theo đến lên trời • Truyện ThánhGióng có thể được chia thành 4 đoạn: 4 Phần còn lại • Truyện ThánhGióng có những nhân vật nào? • Ai là nhân vật chính? Nhân vật chính trong truyện này được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tưởng kì ảo và giàu ý nghĩa. Em hãy tìm và liệt kê ra những chi tiết đó? [...]...Truyện có 5 nhân vật: - Hai vợ chồng ông lão - Thánh Gióng - Sứ giả - Nhà vua Thánh Gióng là nhân vật chính Các chi tiết tưởng tượng về nhân vật Thánh Gióng - Quá trình hoài thai: nguồn gốc ( vết chân to), thời gian trong bụng mẹ (mười hai tháng) - Lên ba vẫn không biết nói,biết cười, cũng chẳng biết... đánh giặc - Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc - Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé - Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ - Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc - Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời • Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc - Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước trong hình tượng Gióng “ Không... bọc, nuôi dưỡng Gióng, Gióng đâu chỉ là con của một mẹ, mà của mọi người, của nhân dân Toàn dân góp phần chuẩn bị cho sức mạnh đánh giặc Có vậy, khả năng đánh giặc, cứu nước mới lớn lên mau chóng Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân đó - Ngày nay, ở hội Gióng, nhân dân vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng Đây là hình thức tái hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa Tế lễ trong hội Gióng ... góp gạo nuôi Gióng Dân gian kể rằng, khi Gióng lớn, ăn thì những bảy nong cơm, ba nong cà, còn uống thì uống một hơi nước, cạn đà khúc sông, mặc thì vải bô không đủ, phải lấy cả bông lau che thân mới kín được người - Gióng lớn lên bằng nhứng thức ăn, đồ mặc của nhân dân Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản dị - Nhân dân ta rất yêu nước, ai cũng mong Gióng lớn nhanh... nước được đặt lên đầu tiên với người anh hùng - Gióng là hình ảnh của nhân dân Nhân dân lúc bình thưởng thì âm thầm,lặng lẽ cũng giống như Gióng ba năm không nói chẳng cười Nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến thì họ rất mẫn cảm, đứng ra cứu nước đầu tiên, cũng giống như Gióng, vua vừa kêu gọi, đã đáp lời kêu nước, không chờ đến lời kêu gọi thứ hai Gióng đòi ngựa sắt,roi sắt,giáp sắt để đánh giặc . nên dùng D để viết tên Dóng Gióng: gióng tre - Gióng: đánh mạnh và liên tục thành từng hồi - Gióng: Thúc ngựa đi • Truyện Thánh Gióng có thể được chia thành. Hai vợ chồng ông lão - Thánh Gióng - Sứ giả - Nhà vua Thánh Gióng là nhân vật chính Các chi tiết tưởng tượng về nhân vật Thánh Gióng - Quá trình hoài thai: