NGỮ VĂNLỚP – TẬP I II III - - IV - Các phương châm hội thoại: Có phương châm hội thoại giao tiếp: Phương châm lượng: Khi giao tiếp cần nói có nội dung, nội dung lời nói phải đáp ứng nhu cầu giao tiếp, không thiếu không thừa vd: Ba bạn học bơi đâu? – Dưới nước (trả lời không ý mà người hỏi muốn hỏi) Phương châm chất: giao tiếp, đừng nói điều không tin chứng xác thực vd: Ăn đơm, nói đặt”: Vu khống, đặt điều, bịa chuyện, “ Ăn ốc nói mò”: Nói Phương châm quan hệ: Trong giao tiếp cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề Vd: Ông nói gà bà nói vịt” (nói không đề tài giao tiếp, người nói nẻo) Phương châm cách thức: Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ Ví dụ: Ăn nên đọi nói nên lời (Khuyên- nói rành mạch, rõ ràng) Phương châm lịch sự: giao tiếp, dù địa vị xã hội hoàn cảnh người đối thoại người nói phải ý đến cách nói tôn trọng người Không phải thấy người đối thoại thấp mà dùng lời lẽ thiếu lịch Xưng hô hội thoại: Trong tiếng Việt có nhiều cách để xưng hô: tao, mày, tôi, tớ… Chúng ta cần vào đối tượng tình giao tiếp để xưng hô cho thích hợp Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp: Cách dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, thường đặt dấu ngoặc kép VD: Họa sĩ nghĩ thầm :“ khách tới bất ngờ, không kịp quét tước dọn dẹp…” Cách dẫn gián tiếp: nhắc lại ý nghĩ hay lời nói người nhân vật,có điều chỉnh cho thích hợp không đặt dấu ngoặc kép VD: Nhưng hiểu lầm Bác sống theo lối nhà tu hành, cao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật Sự phát triển từ vựng: Xã hội phát triển kéo theo phát triển không ngừng ngôn ngữ Trong đó, có phát triển từ: nghĩa gốc nghĩa chuyển Cách phát triển từ vựng: Phát triển nghĩa từ phát triển số lượng từ + Phát triển nghĩa từ gồm: ẩn dụ hoán dụ VD: Ngày ngày mặt trời qua lăng, thấy mặt trời lăng đỏ Mặt trời: có nghĩa ẩn dụ: Mặt trời Bác Hồ giống mặt trời + Phát triển số lượng từ: tạo từ ngữ mượn từ nước V Thuật ngữ: - Khái niệm: Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường dùng trog văn khoa học, công nghệ - Đặc điểm: thuật nghữ biểu thị khái niệm, khái niệm biểu thị thuật ngữ thuật ngữ tính biểu cảm VD: Lực: tác dụng đẩy, kéo vât lên vật khác VI Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm: - Đối thoại: hình thức đối đáp nhiều người - Độc thoại: nói với thân với tưởng tượng(nói thành lời) - Độc thoại nội tâm: nói với thân với tưởng tượng(không nói thành lời) VII KHởi ngữ: Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu VD: về, đối với, mà còn… VIII Các thành phần biệt lập: có thành phần: - Thành phần tình thái: thể cách nhìn người nói vấn đề giao tiếp - Thành phần cảm thán: bộc lộ tâm lí người nói(vui, buồn, mừng, giận) - Thành phần gọi-đáp: mày –tao, cậu-tớ, sếp thể thái độ cư xử quan hệ gọi-đáp quan hệ - Thành phần phụ chú: bổ sung chi tiết cho nội dung câu (giữa dấu phẩy dấu ngoặc đơn, gạch ngang) IX Liên kết câu liên kết đoạn văn: Về hình thức câu đoạn văn liên kết bằng: lặp, sử dụng từ đồng nghĩa trái nghĩa, từ thay thế, phép nối - X - Nghĩa tường minh hàm ý: Nghĩa tường minh: phần thông báo diễn tả trực tiếp từ ngữ câu Hàm ý: phần thông báo không trực tiếp từ suy từ ngữ VD: người bạn rủ sinh nhật, muốn từ chối có cách từ chối sau: (1): nghĩa tường minh: thui, không mún đâu (2):hàm ý: tối có nhiều tập lắm, mai kiểm tra ÔN VỀ CÁC BÀI VĂN BẢN: a) TRUYỆN KIỀU Tác giả: Nguyễn Du Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá - Nguyễn Du sinh trưởng thời đại có nhiều biến động dội, Xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng - Gia đình Nguyễn Du: đại quí tộc, có truyền thống văn học - ông có Hiểu biết sâu rộng, giàu tình yêu thương * Sự nghiệp văn học : - Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập - Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn Truyện Kiều: Kiệt tác văn học Việt Nam, có vị trí quan trọng đời sống tâm hồn người Việt Truyện Kiều dựa vào tác phẩm "Kim Vân Kiều truyện''của Thanh Tâm Tài Nhân phần sáng tạo lớn Văn bản: CHỊ EM THÚY KIỀU – nằm phần đầu tác phẩm Truyện Kiều, giới thiệu gia cảnh Trường xuân hiệp violet ... truyền thống văn học - ông có Hiểu biết sâu rộng, giàu tình yêu thương * Sự nghiệp văn học : - Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập - Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn Truyện Kiều: Kiệt tác văn học Việt... (2):hàm ý: tối có nhiều tập lắm, mai kiểm tra ÔN VỀ CÁC BÀI VĂN BẢN: a) TRUYỆN KIỀU Tác giả: Nguyễn Du Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá - Nguyễn Du sinh trưởng thời đại có nhiều biến động... nội dung câu (giữa dấu phẩy dấu ngoặc đơn, gạch ngang) IX Liên kết câu liên kết đoạn văn: Về hình thức câu đoạn văn liên kết bằng: lặp, sử dụng từ đồng nghĩa trái nghĩa, từ thay thế, phép nối -