HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NHANH MICRO STATION V8iHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NHANH MICRO STATION V8iHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NHANH MICRO STATION V8iHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NHANH MICRO STATION V8iHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NHANH MICRO STATION V8iHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NHANH MICRO STATION V8iHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NHANH MICRO STATION V8iHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NHANH MICRO STATION V8iHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NHANH MICRO STATION V8i
Trang 1MỤC LỤC
1 GIỚI THIỆU CHUNG 4
1.1 PHẦN MỀM MICROSTATION 4
1.2 GIAO DIỆN LÀM VIỆC 4
1.2.1 Menu chính 5
1.2.2 Bảng lệnh chính - Main task 5
1.2.3 Bảng lệnh - Task 6
1.2.4 Dòng thông báo - Messages 7
1.2.5 Thanh trạng thái - Progress 7
1.2.6 Hộp thoại thực hiện lệnh - Command Dialog 7
2 THÔNG SỐ CÀI ĐẶT BẢN VẼ 8
2.1 KHỞI TẠO BẢN VẼ MẪU 8
2.1.1 Thiết lập các thông số chung 8
2.1.2 Thiết lập đơn vị 8
2.2 MODEL - KHÔNG GIAN (VẼ, THIẾT KẾ VÀ GIẤY) 8
2.3 TRUY BẮT ĐIỂM SNAP 10
3 VIEW - CÁC KHUNG NHÌN 12
3.1 KHÁI NIỆM 12
3.2 LÀM VIỆC VỚI CÁC VIEW GROUP 12
3.2.1 Tạo mới View Group 12
3.2.2 Xóa View Group đã tạo 13
3.2.3 Chọn View Group đã tạo 14
3.2.4 Bật tắt các View windows 14
3.3 LÀM VIỆC VỚI CÁC SAVED VIEWS 15
3.3.1 Tạo mới Saved View 15
3.3.2 Xóa Saved View 16
4 ĐỐI TƯỢNG - ELEMENTS 17
4.1 ĐỐI TƯỢNG TRONG MICROSTATION 17
4.2 CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA ĐỐI TƯỢNG 17
4.2.1 Color - Màu 17
4.2.2 Line Style : Kiểu đường 18
4.2.3 Weight : Độ dày nét 18
Trang 24.2.4 Level : Lớp chứa đối tượng 18
5 ACCU DRAW - PHƯƠNG THỨC NHẬP TỌA ĐỘ ĐIỂM 22
5.1 NHẬP ĐIỂM SỬ DỤNG TRUY BẮT ĐIỂM 22
5.2 NHẬP ĐIỂM SỬ DỤNG HỆ TỌA ĐỘ TUYỆT ĐỐI 22
5.3 NHẬP ĐIỂM SỬ DỤNG HỆ TỌA ĐỘ TƯƠNG ĐỐI 23
5.3.1 Hệ tọa độ vuông góc 23
5.3.2 Hệ tọa độ cực 24
6 CÁC LỆNH VẼ VÀ HIỆU CHỈNH CƠ BẢN 25
6.1 CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN 25
6.1.1 Line - Vẽ đoạn thẳng 25
6.1.2 Smart Line - Vẽ đa tuyến 26
6.1.3 Circle - Vẽ đường tròn 27
6.2 CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH CƠ BẢN 31
6.2.1 Move - Di chuyển đối tượng 31
6.2.2 Copy - Sao chép đối tượng 32
6.2.3 Rotate - Quay đối tượng 33
6.2.4 Scale - Thu phóng đối tượng 35
6.2.5 Mirror - Đối xứng đối tượng qua 1 trục 36
6.2.6 Stretch 37
6.2.7 Trim 38
6.2.8 Extend - kéo dài đối tượng 38
6.3 TEXT 39
6.3.1 Text Style - Kiểu chữ 39
6.3.2 Text 41
6.4 GHI KÍCH THƯỚC BẢN VẼ 43
6.4.1 Dimentions Style - Kiểu ghi kích thước 43
6.4.2 Ghi kích thước 44
7 KHỐI - CELL 46
7.1 KHÁI NIỆM 46
7.2 THƯ VIỆN CELL 46
7.2.1 Tạo mới thư viện 46
7.2.2 Mở tệp thư viện Cell có sẵn 47
Trang 37.2.3 Tạo mới Cell cho thư viện 48
7.2.4 Chèn Cell từ thư viện 50
8 THAM CHIẾU BẢN VẼ - REFRENCE 52
8.1 KHÁI NIỆM 52
8.2 LÀM VIỆC VỚI CÁC RERENCE 52
8.2.1 Tạo mới Refrence 52
8.2.2 Xóa tham chiếu 55
Trang 4MicroStation còn được sử dụng để là nền cho các ứng dụng khác như: Bentley Rebar, Pro Structure, (tập hợp các giải pháp hỗ trợ tự động hóa thiết kế công trình) chạy trên đó
Các công cụ của MicroStation được sử dụng để số hóa các đối tượng trên nền ảnh raster, sửa chữa, biên tập
Giao diện làm việc của Microstation
BẢNG LỆNH
VÙNG NHẬP TỌA ĐỘ
QUẢN LÝ KHUNG NHÌN
CÁC KHUNG NHÌN
BẢNG LỆNH CHÍNH
HỘP THOẠI THỰC HIỆN
THANH CÔNG CỤ MENU CHÍNH
Trang 51.2.1 Menu chính
Gồm toàn bộ các lệnh của Microstation và các phần
mềm khác chạy trên nền của Microstation (Bentley
Rebar, Pro Structure, )
Các lệnh được chia thành các nhóm lệnh chính và
được gọi bằng cách kích đơn trái chuột vào menu
chính sau đó chọn các lệnh trong menu phụ
1.2.2 Bảng lệnh chính - Main task
Gồm nhiều lệnh, được chia thành các nhóm lệnh chính Các lệnh cho phép gọi theo các phương thức:
Sử dụng chuột:
+ Đối với các lệnh hiện hành của nhóm (hiển thị biểu
tượng trên bảng lệnh) kích đơn trái chuột kích để gọi lệnh
+ Đối với các lệnh không hiện hành, kích đơn và giữ
chuột trái, chương trình sẽ hiện menu popup lệnh để hiển
thị đầy đủ các lệnh không thường trức trong nhóm sau đó
dùng chuột chọn lệnh trên menu popup
Trang 6 Sử dụng bàn phím:
+ Dùng các phím số 1-9 để gọi nhóm lệnh, khi chương trình
hiện popup menu thì dùng phím số 1-9 để chọn lệnh theo
thứ tự tương ứng của lệnh trong menu
CATALOG
hiện hành hiển thị
các nhóm lệnh
Lệnh đơn trong nhóm lệnh
Trang 7+ Có thể dùng các phím Q-W-E-A-S-D-Z-X-C để gọi nhóm lệnh sau đó sử dụng chuột để lựa chọn lệnh bằng cách kích đơn chuột trái
1.2.4 Dòng thông báo - Messages
Dòng thông báo hiển thị các thông báo cho người dùng biết:
Dòng thông báo cũng tương tự như dòng nhắc lệnh của AutoCad Tuy nhiên dòng thông báo trong MicroStation là một chiều, tức là chỉ dùng để hiển thị thông tin chứ không dùng để nhập thông tin
Các thông báo thường gặp là các hướng dẫn người dùng thực hiện đúng trình tự các lệnh Do vậy người dùng nên thường xuyên chú ý đến các dòng thông báo này
1.2.5 Thanh trạng thái - Progress
Thanh trạng thái hiển thị các trạng thái hiện hành của bản vẽ như
1.2.6 Hộp thoại thực hiện lệnh - Command Dialog
Hộp thoại thực hiện lệnh hiển thị và là phương thức để thực hiện các lệnh trong Microstation
Với mỗi lệnh khác nhau sẽ có các hộp thoại khác nhau
Hộp thoại thực hiện lệnh (của lệnh Mirror)
Trang 82.1 KHỞI TẠO BẢN VẼ MẪU
2.1.1 Thiết lập các thông số chung
Các bản vẽ mới được khởi tạo từ một bản vẽ mẫu (Seed file) có định dạng mở rộng là dgn Các thiết lập
của bản vẽ sẽ được lấy mặc định theo bản vẽ mẫu
2.1.2 Thiết lập đơn vị
Đơn vị là một thiết lập quan trọng của bản vẽ Khác với AutoCad luôn có đơn vị
là Units (khi in mới thiết lập đơn vị), trong Microstation các đối tượng được vẽ ra
lấy theo đơn vị thực Khi đặt lại đơn vị Microstation tự động chuyển đơn vị cho
các đối tượng
Gọi lệnh bằng cách chọn Menu :Settings \ Drawing Scales
Đặt lại đơn vị cho bản vẽ (Đơn vị mặc định lấy như trong bản vẽ seed
2.2 MODEL - KHÔNG GIAN (VẼ, THIẾT KẾ VÀ GIẤY)
Trong Microstation cho phép thiết lập nhiều không gian vẽ (Drawing), Không gian thiết kế (Design) và không gian giấy (Sheet) khác nhau Đây là điểm mở rộng so với AutoCad (Chỉ có 1 không gian vẽ (Model) và nhiều không gian giấy (Layout))
Mỗi không gian trong Microstation đều phân biệt rõ ràng 3D với 2D và chỉ cho phép thiết lập 1 lần khi tạo mới
a) Cách thực hiện tạo mới không gian
Trang 9 Chọn loại không gian:
+ Design: Không gian thiết kế
+ Drawing: Không gian vẽ
+ Sheet: Không gian in ấn
Chọn loại không gian 2D hoặc 3D
Nhập tên cho không gian
Nhập tỷ lệ cho không gian
Trang 10 Yêu cầu của bản vẽ kỹ thuật cần độ chính xác rất cao Do vậy thường xuyên cần sử dụng đến
vị trí chính xác của các điểm đặc biệt của đối tượng (Điểm đầu, điểm giữa, điểm tâm cung tròn, )
Việc sử dụng chuột và thao tác với mạn hình đồ họa không đảm bảo độ chính xác cần thiết cho bản vẽ kỹ thuật Do vậy trong các phần mềm hỗ trợ vẽ kỹ thuật nói chúng hay Microstation nói riêng đều hỗ trợ các phương thức truy bắt điểm (Snap to Object) để dễ dàng lấy tọa độ chính xác của các điểm quan trọng Phương thức truy bắt điểm là khi đưa vị trí chuột đến gần vị trí cần bắt điểm thì microstation tự động hiện các vị trí bắt điểm gợi ý Khi lựa chọn (kích chuột) thì tọa
độ điểm kích được lấy chính xác theo tọa độ điểm được truy bắt
Trong Microstation cung cấp 2 chế độ truy bắt điểm:
+ Chế độ truy bắt điểm đơn điểm: Chỉ bắt điểm vào một loại nhóm điểm
+ Chế độ truy bắt điểm đa điểm: Cho phép truy bắt điểm vào nhiều loại loại nhóm điểm a) Bật thanh công cụ truy bắt điểm
Các chế độ truy bắt đa điểm
Chế độ bắt điểm hiện hành
Trang 11b) Bật tắt chế độ truy bắt điểm
Kích chuột trái vào biểu tượng chế độ truy bắt điểm
Bật trạng thái truy bắt điểm Khi trạng thái bật sẽ kích hoạt chế độ truy bắt điểm hiện hành Tắt trạng thái truy bắt điểm Khi trạng thái tắt sẽ hủy bỏ mọi chế độ truy bắt điểm
c) Chọn chế độ truy bắt điểm hiện hành
Kích đúp chuột trái vào biểu tượng chế độ truy bắt điểm cần lựa chọn làm hiện hành Chế độ hiện hành sẽ được đánh dấu
Chế độ hiện hành
Chế độ không hiện hành
d) Thiết lập chế độ truy bắt điểm đa điểm
Trong Microstation cho phép thiết lập và lưu trữ 3 chế độ truy bắt điểm đa điểm
Gọi lệnh bằng cách chọn menu
+ Menu : Settings \ Snap \ Multi - snaps
Chọn chế độ truy bắt điểm đa điểm (có 3 chế độ)
Đánh dấu vào các chế độ truy bắt điểm cần dùng
+ Intersection : Bắt điểm giao nhau của các đối tượng
+ Origin : Bắt điểm gốc của đối tượng
+ Bisector : Bắt điểm phân giác
+ Midpoint : Bắt điểm giữa (đoạn thẳng, cung tròn)
+ Center : Bắt điểm tâm cung tròn, đường tròn
+ Nearest : Bắt điềm nằm trên đối tượng gần nhất với vị trí chuột
Trang 12 Các view được quản lý theo cấu trúc:
+ Một File DGN bao gồm nhiều Model Các Model là các không gian giấy, không gian thiết kế hoặc không gian vẽ
+ Mỗi không gian có 3 loại View Bất cứ loại view nào cũng có thể nhìn thấy các đối tượng nằm trong không gian (Model)
- View Group: là nhóm các khung nhìn Có thể tạo ra không giới hạn các nhóm Mỗi nhóm có 8 cửa sổ view View Windows
- Standard views: có 8 Standard view là các khung nhìn tiêu chuẩn (Top, Front, Right, Isometric, Bottom, Back, Right Isometric) Các khung nhìn này không có biên giới hạn
- Saved views: là các khung nhìn do người dùng định nghĩa Các khung này có giới hạn bởi 1 hình chữ nhật bao
3.2.1 Tạo mới View Group
Standard View (1 - 8)
Saved View (1 - n)
Bật tắt các Windows views Lựa chọn các
View Group
Trang 13 Chọn biểu tượng trong hộp thoại Chương trình hiện hộp thoại nhập Create View Group
+ Nhập tên View Group
+ Ấn để tạo View Group
Lưu ý: View Group được tạo ra sẽ cho phép hiển thị không
gian hiện hành (Active Model)
3.2.2 Xóa View Group đã tạo
Gọi lệnh bằng 1 trong các cách:
+ Menu : Tools \ View \ View Groups \ Manager View Groups
+ Toolbar :
Chương trình xuất hiện hộp thoại quản lý các View Group
Chọn View Group cần xóa trong danh sách
Chọn biểu tượng trong hộp thoại
Trang 143.2.3 Chọn View Group đã tạo
Cách 1: Sử dụng hộp thoại Manager View Groups
Gọi lệnh bằng 1 trong các cách:
+ Menu : Tools \ View \ View Groups \ Manager View Groups
+ Toolbar :
Chương trình xuất hiện hộp thoại quản lý các View Group
Kích đúp chuột trái vào View Group cần chọn trong danh sách
Cách 2: Sử dụng thanh công cụ View Groups
Trang 153.3.1 Tạo mới Saved View
các View Windows
Trang 16 Chọn biểu tượng
Chọn phương thức xác định biên
Chọn kiểu cho Saved View
Nhập tên cho Saved View
Kích chọn 2 điểm trên bản vẽ để xác định khung giới hạn cho
Chương trình xuất hiện hộp thoại quản lý các Saved View
Chọn Saved View cần xóa trong danh sách
Kích chọn biểu tượng trong hộp thoại để xóa Saved View
Trang 17
4 ĐỐI TƯỢNG - ELEMENTS
4.1 ĐỐI TƯỢNG TRONG MICROSTATION
Mỗi một đối tượng đồ hoạ xây dựng trong không gian vẽ hoặc không gian giấy được gọi là một element Element có thể là một điểm, đường, vùng hoặc một chữ, một chú thích Mỗi một element được định nghĩa bởi các thuộc tính đồ hoạ sau:
4.2.1 Color - Màu
Màu đối tượng Được ký hiệu bởi bảng màu Có 2 bảng màu:
+ Bảng màu Index : Gồm 254 màu được ký hiệu bởi các số từ 0-254
+ Bảng màu RGB : Được tổ hợp do pha trộn 3 màu cơ bản Đỏ, Xanh lá cây và xanh cô ban Mỗi màu
+ Màu BG (màu nền) Khi màu nền thay đổi thì các đối tượng màu cũng thay đổi theo
a) Cách thực hiện đặt màu cho đối
Làm tương tự như đối với việc
đặt màu đối tượng nhưng không
chọn đối tượng nào Khi đó các đối
tượng vẽ sau khi đặt màu mặc
định sẽ có màu là màu mặc định
đã chọn
Trang 184.2.2 Line Style : Kiểu đường
Kiểu đường là kiểu hiển thị đối tượng đường (đường nét liền,
nét đứt, nét chấm gạch, ) trên bản vẽ giúp dễ dàng phân biệt
các loại đối tượng
Kiểu đường của đối tượng thông thường được đặt theo Level
a) Cách thực hiện đổi kiểu đường cho đối tượng đã có
Sử dụng thanh công cụ Attributes
+ Chọn các đối tượng cần đổi kiểu đường trên bản vẽ
+ Chọn công cụ trong thanh công cụ Attributes
+ Chọn lại kiểu đường trong danh sách
b) Cách thực hiện đặt kiểu đường mặc định
Làm tương tự như đối với việc đặt kiểu đường cho đối tượng nhưng
không chọn đối tượng nào Khi đó các đối tượng vẽ sau khi đặt kiểu
đường mặc định sẽ có kiểu đường là kiểu đường mặc định đã chọn
4.2.3 Weight : Độ dày nét
Độ dày nét là độ dày hiển thị đối tượng đường trên bản vẽ giúp
dễ dàng phân biệt các loại đối tượng
Độ dày nét của đối tượng thông thường được đặt theo Level
a) Cách thực hiện đổi độ dày nét cho đối tượng đã có
Sử dụng thanh công cụ Attributes
+ Chọn các đối tượng cần đổi độ dày nét trên bản vẽ
+ Chọn công cụ trong thanh công cụ Attributes
+ Chọn lại độ dày nét trong danh sách
b) Cách thực hiện đặt độ dày nét mặc định
Làm tương tự như đối với việc đặt độ dày nét cho đối tượng nhưng
không chọn đối tượng nào Khi đó các đối tượng vẽ sau khi đặt độ dày
nét mặc định sẽ có độ dày nét là độ dày nét mặc định đã chọn
4.2.4 Level : Lớp chứa đối tượng
Khái niệm Lớp (Level) trong Microstation có chức năng và được quản
lý giống như layer trong AutoCad Level phân tách các đối tượng trong 1
bản vẽ thành các nhóm để người dùng dễ dàng quản lý đối tượng hơn Một
cách hiểu đơn giản về Level là coi các đối tượng của mỗi Level được vẽ
lên 1 tờ giấy bóng kính trong suốt sau đó chồng các tờ giấy đó lên nhau sẽ
được bản vẽ DGN tổng thể
Mỗi đối tượng đều được chứa trong 1 lớp Đối tượng được tạo mới ra
đều thuộc lớp hiện hành (active level)
Để dễ dàng quản lý các lớp Microstation cho phép khai báo các nhóm
lọc (Filter)
Trang 19 Các lớp có các trạng thái:
+ Display (On/Off) : Cho phép hiển thị hay không hiển thị toàn
bộ các đối tượng thuộc Level trến bản vẽ
+ Lock (On/Off) : Cho phép khóa hay không khóa toàn bộ
các đối tượng thuộc Level trên bản vẽ Khi Lock, các đối tượng vẫn
hiện trên bản vẽ
+ Freeze (On/Off) : Cho phép đóng băng (Tắt và khóa đối tượng) toàn bộ các đối tượng thuộc Level trến bản vẽ
+ Plot (On/Off) : Cho phép in hoặc không in toàn bộ các đối tượng thuộc Level trên bản vẽ
Line Style : Kiểu đường Là kiểu hiển thị đường (đường nét liền, nét đứt, nét chấm gạch, )
Weight : Độ dày nét
Fill color : Màu của vùng trong (cho các đối tượng đóng vùng tô màu)
a) Cách thực hiện tạo một lớp mới
Cách 1: Sử dụng thanh công cụ Attributes
+ Kiểm tra bỏ chọn toàn bộ đối tượng
trên bản vẽ (Bỏ chọn tất cả các đối tượng)
+ Chọn lớp trong danh sách
LockDisplay
Trang 20 Cách 2: Sử dụng hộp thoại Level Manager
+ Gọi hộp thoại Level Manager
+ Kích đúp chuột trái vào tên lớp muốn đặt hiện hành trong danh sách
c) Cách thực hiện đổi lớp cho đối tượng đã có
Sử dụng thanh công cụ Attributes
+ Chọn các đối tượng cần đổi lớp trên
bản vẽ
+ Chọn lại lớp trong danh sách
d) Cách thực hiện đổi trạng thái cho 1 lớp
Sử dụng thanh công cụ Attributes
Kích vào biểu tượng trạng thái để đổi trạng thái cho lớp
Sử dụng cách này chỉ có thể thay đổi trạng thái Bật và khóa, còn 2
trạng thái đóng băng và in ấn không điều chỉnh bằng cách này đượ
e) Cách thực hiện đặt thuộc tính cho 1 lớp
Sử dụng thanh công cụ Attributes
Gọi hộp thoại Level Manager
+ Đánh dấu các lớp cần đặt lại trạng thái trong danh sách(kết hợp sử dụng phím Shift và Ctrl để chọn nhiều lớp)
+ Kích phải chuột vào một lớp thuộc vùng đã chọn
+ Chọn lựa chọn Properties
Kích đúp
LockDisplay
Thông báo
lớp hiện hành
Trang 21Màu hiển thị Kiểu đường
Độ dày nét
Trang 225 ACCU DRAW - PHƯƠNG THỨC NHẬP TỌA ĐỘ ĐIỂM
Nhập tọa độ điểm (hay còn gọi tắt là nhập điểm) là phương thức phổ biến thường xuyên nhất trong quá trình vẽ kỹ thuật với microstation Nhập điểm có thể hiểu đơn giản là việc xác định tọa
độ cho 1 điểm (điểm ở đây có thể là điểm đỉnh của đoạn thẳng, điểm tâm cung tròn, điểm Base Point cho các lệnh sao chép, di chuyển đối tượng, )
Việc nhập điểm được thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau, sử dụng nhiều hệ tọa độ khác nhau và có thể sử dụng kết hợp nhiều công cụ khác nhau của microstation để việc nhập điểm thuận tiện và chính xác hơn
Trong Microstation có nhiều cách nhập điểm
5.1 NHẬP ĐIỂM SỬ DỤNG TRUY BẮT ĐIỂM
Nhập điểm sử dụng truy bắt điểm là phương thức
đơn giản nhất để nhập tọa độ điểm Khi đó chỉ
cần sử dụng chuột để nhập điểm
Cách thực hiện :di chuyển vị trí chuột đến gần vị
trí điểm cần bắt sau đó kích trái chuột để thực
5.2 NHẬP ĐIỂM SỬ DỤNG HỆ TỌA ĐỘ TUYỆT ĐỐI
Trong Microstaion việc nhập điểm ít được thực hiện theo hệ tọa độ tuyệt đối Tức là các tọa
độ được nhập vào được so với gốc tọa độ của bản vẽ
Việc sử dụng phương pháp nhập điểm bằng hệ tọa độ tuyệt đối thường chỉ được dùng cho công tác biên tập bản đồ Khi đó tọa độ (X, Y) và cao độ Z của các đối tượng đều được lấy theo tọa độ thực ngoài thực tế
Cách thực hiện:
+ Gọi lệnh (Ví dụ lệnh vẽ đường tròn)
+ Ấn phím F11 sau đó ấn phím P (trên bàn phím) để kích hoạt chế độ Data Point Keyin
Trang 23+ Nhập tọa độ X, Y, Z của điểm (ngăn cách nhau bở dấu phẩy)
+ Ấn phím Enter () trên bàn phím để kết thúc việc nhập điểm
5.3 NHẬP ĐIỂM SỬ DỤNG HỆ TỌA ĐỘ TƯƠNG ĐỐI
Trong Microstaion việc nhập tọa độ điểm được thực hiện chủ yếu theo hệ tọa độ tương đối Tức là các tọa độ được nhập vào được so với gốc tọa độ là điểm kích chọn gần nhất trước đó
Việc nhập tọa độ 1 điểm thường được kết
hợp nhiều thao tác chuột và bàn phím và bao
giờ cũng kết thúc bằng cách kích chuột trái để
xác định vị trí điểm
Trong quá trình thao tác nhập điểm,
microstation luôn hỗ trợ người dùng bằng cách
tạo ra các minh họa trước vị trí điểm bằng các
đường dóng hoặc các truy bắt điểm
Việc nhập điểm thường được sử dụng 2 hệ
tọa độ là hệ tọa độ vuông góc và hệ tọa độ cực
5.3.1 Hệ tọa độ vuông góc
Hệ tọa độ vuông góc được ký hiệu bởi ký hiệu bắt điểm hình vuông
Hệ tọa độ vuông góc cho phép nhập tọa độ theo tọa độ X, Y (so với gốc tọa độ là điểm kích gần nhất)
Trang 24 Hệ tọa độ vuông góc được chia thành 2 loại Chuyển đổi giữa 2 phương thức nhập này dùng phím B trên bàn phím
Hệ tọa độ vuông góc UCS Hệ tọa độ vuông góc đối tượng
+ Hệ tọa độ vuông góc UCS: Gốc tọa độ là điểm kích gần nhất Trục X, Y, Z lấy theo UCS + Hệ tọa độ vuông góc đối tượng: Gốc tọa độ là điểm kích gần nhất Trục X, Y, Z lấy theo đối tượng đang vẽ
5.3.2 Hệ tọa độ cực
Hệ tọa độ cực được ký hiệu bởi ký hiệu bắt điểm hình tròn
Hệ tọa độ cực cho phép nhập tọa độ theo khoảng cách và góc nghiêng so với phương gốc cực (so với gốc tọa độ là điểm kích gần nhất)
Hệ tọa độ cực được chia thành 2 loại Chuyển đổi giữa 2 phương thức nhập này dùng phím B trên bàn phím
+ Hệ tọa độ cực UCS: Gốc tọa độ là điểm kích gần nhất Phương gốc cực X lấy theo UCS + Hệ tọa độ vuông góc đối tượng: Gốc tọa độ là điểm kích gần nhất Phương gốc cực X lấy theo đối tượng đang vẽ
Trang 25+ Sử dụng phím trái chuột để kích chọn vị trí 2 điểm mút đầu và cuối của đoạn thẳng
Vẽ đường thẳng bằng cách xác định 2 điểm đầu cuối
+ Khi nhập chiều dài và đánh dấu vào mục thì Microstation sẽ chuyển về chế độ vẽ đoạn thẳng có chiều dài xác định Khi đó đỉnh thứ 2 của đoạn thẳng sẽ nằm trên đường tròn
và sẽ quay quanh đỉnh 1 và việc kích chọn đỉnh 2 chỉ có tác dụng xác định góc
Vẽ đường thẳng xác định trước chiều dài
Trang 26+ Khi nhập chiều dài và đánh dấu vào mục thì Microstation sẽ chuyển về chế độ vẽ đoạn thẳng có chiều phương cố định Khi đó đỉnh thứ 2 của đoạn thẳng cố định và việc kích chọn đỉnh 2 chỉ có tác dụng xác định chiều dài
Vẽ đường thẳng xác định trước góc nghiêng
Trang 27+ Có thể vẽ 1 phân đoạn đa tuyến là cung tròn, khi đó xác định tâm cung tròn rồi xác định điểm cuối của cung tròn (điểm đầu cung tròn tiếp chính là điềm cuối của phân đoạn trước đó Khi vẽ cung tròn chọn mục thì Microstation sẽ chuyển về chế độ vẽ cung tròn
Vẽ đa tuyến có phân đoạn là cung tròn
Chú ý
sẽ tạo thành các đối tượng đoạn thẳng và cung tròn riêng lẻ
+ Khi kích chọn vị trí các đỉnh cần kết hợp các chế độ truy bắt điểm (Snap) và phương thức nhập Accu Draw
Có nhiều phương thức khác nhau để vẽ đường tròn
a) Vẽ đường tròn xác định tâm và bán kính trên bản vẽ
+ Chọn phương thức vẽ
+ Xác định vị trí tâm bằng cách chỉ điểm trên bản vẽ
+ Xác định bán kính bằng cách chỉ điểm trên bản vẽ Bán kính sẽ được lấy bằng khoảng cách giữa điểm tâm và điểm xác định bán kính