ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PCACOULUMN KIỂM TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA TRỤ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PCACOULUMN KIỂM TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA TRỤ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PCACOULUMN KIỂM TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA TRỤ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PCACOULUMN KIỂM TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA TRỤ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PCACOULUMN KIỂM TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA TRỤ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PCACOULUMN KIỂM TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA TRỤ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PCACOULUMN KIỂM TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA TRỤ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PCACOULUMN KIỂM TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA TRỤ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PCACOULUMN KIỂM TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA TRỤ
Trang 1ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PCA-COULUMN KIỂM TOÁN
SỨC CHỊU TẢI CỦA TRỤ
1 Giới thiệu
Phần mềm PCA là phần mềm dùng để kiểm toán khả chịu lực tiết diện của cột
kiểm toán khả năng chịu lực của trụ cầu Trong PCA người dùng có thể thiết lập
các dạng mặt cắt khác nhau như mặt cắt chữ nhật , mặt cắt hình tròn, những dạng
mặt cắt đặc biệt khác bằng cách khai báo hệ tọa độ các vật liệu trong PCA cho
phép khai báo là bê tông và thép Ngoài ra người dùng có thể kiểm toán theo các
trạng thái giới hạn khác nhau với các tổ hợp tải trọng khác nhau phần mềm này
thiết kế dựa trên tiêu chuẩn ACI Building Code Requirements for Structural
Concrete (ACI 318-02)
Phần mềm PCA là phần mềm được thiết kế bởi công ty StructurePoint chuyên
thiết kế những phần mềm ứng dụng tính toán kết cấu và nhóm kĩ sư phần mềm của
hiệp hội xi măng Portland nước MĨ ( pcaStructurePoint and the Engineering
Software Group of the Portland Cement Association.)
2 Phương pháp tính
Lực dính bám giữa bê tông và cốt thép là yếu tố cơ bản đảm bảo sự làm việc
chung của hai loại vật liệu Cốt thép và bê tông cùng biến dạng với nhau và có sự
truyền lực qua lại giữa chúng
Biến dạng bê tông trong bê tông cốt thép theo trục tọa độ
Biến dạng lớn nhất trong bê tông là 0.003
Theo tiêu chuẩn ACI ứng suất nén lớn nhất là fc là 0.85fc’theo CSA fc được tính
như sau
fc=(0.85-0.0025fc’)fc’>0.67fc’ fc’ tính theo Mpa
TRẦN ĐÌNH TÙNG 3273.52
Trang 2II, Hướng dẫn sử dụng PCA
Trong tab General information:
*Điền đầy đủ thông tin vào trong các ô:
- Project: tên chương trình cần tính toán
- Column: tên cột
- Engineer: Tên kỹ sư thiết kế
*Tiếp đến tích vào ô để lựa chọn các hệ tọa độ:
+Trong unit ta lựa chọn 1 trong 2 toạ độ
- English: theo đơn vị của Anh
- Metric: theo đơn vị tiêu chuẩn
+Trong run axis ta lựa chọn hệ trục toạ độ để
tính toán gồm:
- About X-axis: theo trục X
- About Y-axis: theo trục Y
- Biaxial : theo cả 2 trục X-Y
Trong bảng lựa chọn chế độ chạy run opotion ta lựa chọn
- Investigation: Theo máy tính toán
- Design : Theo sự thiết kế của ta
Bước 1: Khai báo hệ trục tọa độ:
Vào Input > General > Information xuất hiện hộp thoại
Trang 3Bước 2: Khai báo vật liệu
Input > Material properties xuất hiện hộp thoại
*Khai báo các chỉ tiêu của Concrete
( Betong) trong cột cần tính toán gồm:
-Strength, f’c: Cường độ chịu nén
- Elasticity, Ec : Modul đàn hồi
- Max stress, fc: Ứng suất lớn nhất
- Strength, fy: cường độ chịu kéo
- Elasticity, Ey: Modul đàn hồi của thép
Nhấn OK để chấp nhận các số liệu đã nhập
TRẦN ĐÌNH TÙNG 3273.52
Trang 4Bước 3: Khai báo tiết diện ngang của cột:
input > section
Xuất hiện các loại tiết diện để chọn như sau:
Rectangular: Hình chữ nhật
Circular : Hình tròn
Irregular :Tự tạo tiết diện
Bước 4: Khai báo cốt thép
input > reinforcement
Xuất hiện các lựa chọn gồm:
Xuất hiện các lựa chọn gồm:
-All Sides Equal… : Khai báo theo cột tròn hoặc vuông
-Equal Spacing… : Khai báo lớp bảo vệ
-Sides Different… : Khai báo các vị trí khác nhau của thép
-Irregular Pattern…: Khai báo theo tọa độ cốt thép
-Confinement… : Khai báo cốt đai
Trang 54.1: Khai báo cốt thép theo mặt cắt định
Hình:
No, of bars: Số thanh thép chủ
Bar size : Kích thước của thép chủ
Clear cover : Lớp bảo vệ
Trong phần bar layout: Loại tiết diện thanh thép
Rectangular: Hình chữ nhật
Circular : Hình tròn
4.2: Equal Spacing: Khai báo theo khoảng cách thanh thép
No, of bars : Số thanh thép chủ
Bar size : Kích thước của thép chủ
Clear cover : Lớp bảo vệ
4.3: Sides Diffirent: Khai báo theo vị trí khác nhau đã mặc định sẵn
No, of bar : điền vị trí của các thanh thép tại các vị trí tương đối đã mặc
định sẵn: Top (trên), Bottom ( dưới), Left (trái) , Right (phải)
Tương tự thực hiện với kích thước các thanh thép ở ô (bar size) và bề dày
lớp bảo vệ
TRẦN ĐÌNH TÙNG 3273.52
Trang 64.4: Khai báo nhiều tọa độ theo mẫu có sẵn
Irregular Reinforcement Pattern
Area : Nhập diện tích cốt thép
X-Coord : tọa độ X
Y-Coord : tọa độ Y
sau đó ta nhấn Insert để thêm
Đối tượng thép vào
Trang 74.5: Khai báo cốt đai (Confinement)
Trong đó:
Confinement : Kiểu cốt đai
Tie Sizes : Ta nhập kích thước cốt đai
Bước 5: Khai báo tải trọng
Input > Loads
Xuất hiện các loại lực để chọn
Bước 6: chọn tiêu chuẩn tính toán
Opotion > Rebar Database
TRẦN ĐÌNH TÙNG 3273.52
Trang 8Trong Bar Set : ta chọn ASTM A615M
Để máy tính theo tiêu chuẩn ASSHTO
Bước 7: Chạy chương trình
Vào Slove > Execute hoặc nhấn phím F5 để chạy chương trình
Trang 9MỘT VÀI VÍ DỤ TÍNH TOÁN KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI
CỦA CỘT
1.Kiểm tra khả năng chịu lực của cột:
Ví dụ 1
Cho cột tĩnh định có tiết diện như hình vẽ
vật liệu:Bêtông B25;Cốt thép AII;chiều dài tính toán l0 = 4m;η=1
30
N=1000KN My=100KNm
2Ø20 2Ø28
30 500
Trang 10• Hàm lượng cốt thép: 0 0093
2 0
00186
4 75 , 0
1 1
P P
M e
Cốt thép chịu nén theo phương x: Ast = φ28+φ20=930mm2=0.00093(m2)
sức kháng dọc trục theo phương x không lớn hơn giá trị sau
M e
Cốt thép chịu nén theo phương y: Ast = 2φ28=1232mm2=0.001232(m2)
sức kháng dọc trục theo phương y không lớn hơn giá trị sau :
Trang 11• =>
4 0
10 7034 , 5 88 , 2962
1 82
, 2235
1 15
, 2171
1 1
1 1
×
=
− +
=
− +
=
P P
P
Prxy rx ry ϕ
=> Prxy = 1753,4(KN) > Pu = 1000KN
vậy cột đủ khả năng chịu lực
B Kiểm tra lại bẳng phần mềm PCA column:
Vào giao diện của phần mềm PCA rồi thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: khai báo chung: chọn input - > general information ,
Sau đó điền các thông số như hình vẽ sau :
Trong đó đơn vị để hệ met (unit – metric) tiêu chuẩn :design code:ACI318-02
bước 2:khai báo vật liệu:input-material properties : sau đó điền các thông số
vật liệu:bêtông và thép
TRẦN ĐÌNH TÙNG 3273.52
Trang 12ớc 3: - Khai báo tiết diện cột:input >section>rectangular:
width=500mm;depth=400mm
Khai báo thép :input>reforcement> irregular pattern:
Điền toạ độ và diện tích thép
Bước 4: khai báo nội lực tác dụng lên mặt cắt cột:
Trang 13Input>loads>factored: N=1000KN;Mx=20KNm;My=100KNm
Bư
ớc 5: Tiến hành phân tích bài toán: nhấn phím F5
- Kiểm tra khả năng chịu lực dọc P=1000KN
Vào view- chọn Mx-My diagram
Vào mục design axial load điền giá trị P=1000KN—ok để có biểu đồ và kiểm
tra khả năng chịu lực P1 của trụ
1
TRẦN ĐÌNH TÙNG 3273.52
Trang 14- Kiểm tra khả năng chịu mômen uốn theo phương x và y
Vào view - chọn P-M diagram chọn moment sau đó điền giá trị Mx=20KNm
và My=100KNm
Ok để xuất ra biểu đồ tương tác giữa lực dọc và mômen
P ( kN)
M (79°) (kN-m) 2000
-600
180 -180
Nhìn vào hai biểu đồ ta thấy cột đủ chịu lực vậy tính theo tiêu chuẩn 272-05 và sử
dụng phần mềm PCA đều cho kết quả là cột đủ chịu lực
=
=
Trang 15b = 30 cm, h = 50cm ho=50-5 = 45cm
Zs=40
2 2
3 16 6.03 ' 3 30 21.21
φ φ
145 3040.5
Trang 16Phần kiểm tra thể hiện trên phần mềm
Khai báo vật liệu
Trang 17Khai báo tải trọng
TRẦN ĐÌNH TÙNG 3273.52
Trang 18Kết quả Lực dọc
Trang 19TRẦN ĐÌNH TÙNG 3273.52
Trang 20Kết luận :
Cột chịu được tải trọng tính toán theo lý thuyết
MÔ HÌNH HÓA VÀ KIỂM TRA TRỤ CHỊU NÉN UỐN BẲNG PCA
I ĐỀ BÀI:
Trang 21:Mặt cắt và cách bố trí thép trong thân trụ như sau
-Tiêu chuẩn thiết kế : 22TCN -272-05/AASHTO LRFD/ACI-318
- Phần mềm thiết kế : PCA column
4 Tải trọng:
Tại đỉnh trụ theo trạng thái giới hạn cường độ 1 Tổ hợp 1 Tổ hợp 2
- Lực nén (KN) P= 300 900
- Mômen uốn theo phương ngang cầu (KNm): Mx = 500 300
- Mômen uốn theo phương dọc cầu (KNm): My = 200 500
5.Vật liệu:
a.Bêtông
- Cường độ chịu nén quy định ở tuổi 28 ngày : f’c = 30MPa
- Môdun đàn hồi :Ec = 27691 MPa
b Thép : (chỉ khai báo cốt dọc tham gia chịu nén dọc trục và uốn)
TRẦN ĐÌNH TÙNG 3273.52
Trang 22Cốt dọc có cường độ chảy : Fy = 400 MPa
Môdun đàn hồi : Es = 200000 MPa
II Trình tự thực hiện với phần mềm PCA
A.Tạo các dữ liệu đầu vào:
1.Tiết diện thân trụ:
Dựa vào mặt cắt bêtông ta thấy hình dạng là solid track ,chia đường bao trên biên
của tiết diện thành nhiều điểm sau đó tính toán tính toán từng toạ độ (x,y) của mỗi
điểm trên excel sau đó lưu lại dưới dạng file text như sau:
2 Toạ độ thép bố trí
Dựa vào cách bố trí thép và kích thước mặt cắt trụ ta biết đc toạ độ của các thanh
cốt chủ và diện tích mặt cắt thép của từng thanh cốt chủ => từ đó ta nhập diện tích
Trang 23của từng thanh cốt chủ và toạ độ của từng thanh vào excel rồi lưu lại dưới dạng
file text như sau:
3, Thành phần ngoại lực theo trạng thái cường độ 1
tạo file text như hình vẽ :
TRẦN ĐÌNH TÙNG 3273.52
Trang 24B .Mở trương trình PCA column và bắt đầu làm việc với giao diện của
chương trình PCA column
Bước 1: khai báo chung: chọn input - > general information ,Sau đó điền các
thông số như hình vẽ sau :
Trang 25Trong đó đơn vị để hệ met (unit – metric) tiêu chuẩn :design code:ACI318-02
bước 2:khai báo vật liệu:input-material properties : sau đó điền các thông số
vật liệu:bêtông và thép
TRẦN ĐÌNH TÙNG 3273.52
Trang 26Bước 3: nhập các dữ liệu về mặt cắt ngang của thân trụ;bố trí cốt thép và khai báo
tải trọng tác dụng lên trụ
dựa vào số liệu đầu vào đã khái báo dưới 1 file text ở trên
vào file-import rồi vào từng mục:import data :
- geometry :import file text đã tạo về mặt cắt trụ
- reinforment:import file text đã tạo về bố trí cốt thép
- factored loads: import file text đã tạo về ngoại lực tác dụng
Bước 4: để máy tiến hành phân tích bài toán nhấn phím F5
sẽ ra giao diện sau:
Trang 27Tiến hành kiểm tra khả năng chịu lực của cột
dựa trên nguyên tắc: điểm chấm trên biểu đồ nếu nằm trong vùng đường bao về
khả năng chịu lực thì có nghĩa là cột đủ chịu lực còn nếu điểm chấm đỏ nằm
- Kiểm tra khả năng chịu lực dọc theo tổ hợp 1:P1=300KN ;tổ hợp
2:P2=900KN
Vào view- chọn Mx-My diagram
Vào mục design axial load điền giá trị P1=300KN—ok để có biểu đồ và kiểm
tra khả năng chịu lực P1 của trụ
Tương tự điền giá trị P2=900KN và kiểm tra khả năng chịu lực P2 của trụ
- Kiểm tra khả năng chịu mômen uốn theo phương x và y
Vào view - chọn P-M diagram chọn moment sau đó điền giá trị Mx và My
Ok để xuất ra biểu đồ tương tác giữa lực dọc và mômen
TRẦN ĐÌNH TÙNG 3273.52
Trang 28=>từ biểu đồ kết luận về khả năng chịu lực của trụ
với đề bài đã cho sau khi mô hình hoá và để chương trình phân tích ta rút ra kết
luân
với hai tổ hợp tải trọng đã cho thì cột đủ khả năng chịu lực